1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg ngu van 7 thcs tay son 47075

1 206 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2005-2006 Môn: Ngữ Văn (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng: Câu 1: Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu ca dao sau? Ngày xuân em đi chợ Hạ Mua cá thu về chợ hãy còn đông A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cặp từ trái nghĩa C. Dùng các từ cùng trờng nghĩa D. Dùng lối nói lái. Câu 2: Yếu tố tiền trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố nào còn lại? A. Tiền tuyến B. Tiền bạc C. Cửa tiền D. Mặt tiền Câu 3: Nhận xét nào đúng nhất với bài thơ Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan. A. Một bài thơ đờng B. Bài thơ tứ tuyệt C. Bài thơ chữ Hán D. Bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật Câu 4: Bài thơ nào sau đây của Hồ Chí Minh không có hình ảnh trăng? A. Tin thắng trận B. Cảnh rừng Việt Bắc C. Lên núi C. Rằm tháng Giêng Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: Phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em về cái hay, cái nghộ nghĩnh của những câu thơ sau (2 điểm) Gà mẹ hỏi gà con Đã ngủ rồi cha đấy hả? Cả đàn gà nhao nhao Ngủ cả rồi đấy ạ! (Ngủ rồi- Phạm Hổ) Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng. Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 7 - 1 - Quất Thị Thúy Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2006-2007 Môn: Ngữ Văn (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng: Câu 1: Kiểu liệt kê đợc sử dụng trong câu thơ: Bác ngồi đó lớn mênh mông Trời cao biển rộng, ruộng đồng nớc non. (Tố Hữu) A. Liệt kê theo cặp B. Liệt kê không theo cặp C. Liệt kê theo cặp D. Liệt kê không tăng tiến Câu 2: Thờng viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống thờng ngày, biểu lộ những tình cảm và khát vọng của một trái tim chân thành thiết tha đằm thắm. Đây là nhận xét về tác giả: A. Hồ Xuân Hơng B. Nguyễn Khuyến D. Bà Huyện Thanh Quan C. Xuân Quỳnh Câu 3: Câu nào trong các câu sau không phải câu có cụm chủ vị làm thành phần : A. Mẹ về là một tin vui B. Tôi rất thích quyển truyện Bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà D. Ông tôi đang nghòi đọc báo trên tràng kỉ ,trong phòng khách Câu 4: Câu nào trong các câu sau không phải là tục ngữ? A.Tấc đất ,tấc vàng C.Một nắng hai sơng B. Cơm tẻ mẹ ruột D.Uống nớc nhớ nguồn Phần II: Tự luận (8điểm ): Câu 1:(2điểm): Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật tăng cấp và tơng phản đợc tác giả sử dụng trong Sống chết mặc bay? Câu 2: (6 điểm): Cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời Mẹ Việt Nam qua đoạn thơ : Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu.Nhng giặc Mỹ đến nhà Nắng đã chiều vẫn muốn hắt tia xa (Mẹ Phạm ngọc Cảnh) Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2007-2008 Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 7 - 2 - Quất Thị Thúy Môn: Ngữ Văn (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào là thơ Đờng? A. Phò giá về kinh. B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. C. Cảnh khuya. D. Rằm tháng giêng. Câu 2: Dòng nào dịch đúng nghĩa câu thơ: Yên ba thâm sứ đàm quân sự? A. Bàn bạc việc quân trên dòng sông. B. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân. C. Việc quân, việc nớc đã bàn xong từ lâu. D. Ngồi trên thuyền ra giữa dòng sông để bàn việc quân. Câu 3: Yếu tố nào là linh hồn của bài văn nghị luận? A. Luận điểm B. Luận cứ. C. Lập luận. D. Cả A,B,C Câu 4: Chon cặp từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Non cao tuổi vẫn cha già, Non sao nớc, nớc mà.non. A. Nhớ- quên. B. Cao- thấp C. Xa- gần D. Đi- về. Câu 5: Từ nào sau đây là từ ghép? A. Lúng liếng. B. Lung linh. C. Lụt lội. D. Lung lay. Phần II: Tự luận (8điểm ): Câu 1:(2điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: Trời xanh Onthionline.net PHÒNG GS & ĐT Q HẢI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: NGỮ VĂN - Lớp ( Thời gian làm bài; 90 phút ) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( điểm ) a Tìm hai thành ngữ nói đặc điểm người b đặt câu với thành ngưc vừa tìm Câu 2: ( điểm ) Kết thúc thơ “ Bạn đến chơi nhà”, Nguyễn Khuyến có viết: “ Đầu trò tiếp khách trầu Bác đến chơi ta với ta” Trình bày suy nghĩ em cía hay cụm từ “ta với ta” Câu 3: (5 điểm ) - Những ca dao bồi đắp cho tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước Bằng hiểu biết ca dao, em chứng minh điều PHÒNG GD-ĐT SƠN TỊNH THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÁNH Năm học 2009-2010 Môn: NGỮ VĂN- Lớp 8 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Câu 1 (3đ): Xác định trường từ vựng, phân tích mạch liên kết chủ đề bằng sơ đồ biểu thị mạch lạc logic diễn đạt trong đoạn văn sau: “ Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đoá hoa râm bụt khoe màu đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.” Câu 2 (2đ): Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên có một số câu thơ rất hay, là những “ điểm sáng” của bài thơ. Đó là những câu: “ .Giấy đỏ buồn không thẳm Mực đọng trong nghiên sầu. …Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay. … Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? ” Hãy phân tích những điều em cảm nhận là hay ở các câu thơ trên. Câu 3 (5đ): Thơ là tiếng nói tâm hồn của nhà thơ. Bài thơ “ Khi con tu hú” cho ta thấy gì về tâm hồn nhà thơ Tố Hữu? Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ đó. Câu 4 ( 10đ): Viết bài văn thuyết minh giới thiệu nhà thơ Tế Hanh và bài thơ “Quê hương” của ông __________Hết__________ Đáp án: Ngữ văn 8 Câu 1: ( 3đ) a) (1đ) Có 2 trường từ vựng: • Mọi vật: đóa hoa râm bụt ,bầu trời ,đám mây , mặt trời . • sáng và tươi, đỏ chói, xanh bóng,sáng rực . b) Sơ đồ biểu thị mạch logic liên kết chủ đề mọi vật → đóa hoa râm bụt → Bầu trời → đám mây bông ↓ ↓ ↓ ↓ Sáng và tươi → đỏ chói → xanh bóng → sáng rực Câu 2: Cái hay của những câu thơ:(2đ) “ Giấy đỏ buồn không thẳm Mực đọng trong nghiên sầu.” Hai câu thơ không chỉ tả giấy ,mực và nghiên, nhưng giấy, mực và nghiên được nhân hóa mang màu sắc tâm sự của con người. sự tách biệt “thẳm” và “đỏ” càng khơi sâu nổi buồn ,giấy vẫn đỏ kiểu vô hồn lặng lẽ,mực vẫn đọng yên trong nghiên .Giấy và mực cũng buồn và sầu cùng với chủ nhân của nó. “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Hai câu thơ tả ít gợi nhiều ,cảnh vật tàn tạ mênh mông ,lòng người buồn thương thấm thía ,với cái vàng của lá,cái nhạc nhòa của giấy của mưa bụi bay đầytrời và cơn mưa trong lòng người ,gợi một nỗi buồn lê thê. “ Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ .” Kết thúc với câu hỏi tu từ ,ta cảm nhận ra số phận đáng thương của một lớp người bị bỏ rơi ngoài lề xã hội ,bị lãng quên do thời thế đổi thay .Vũ Đình Liên đã cảm hoài cho ông đồ nhưng cũng là xót xa cho một thời đại đã qua .Vũ Đình liên đang gợi nhớ hồn xưa hay đang nhắc lòng người một chút trắc ẩn nhân tình ? Có lẻ cả hai . Câu 3:(5đ) a) (2đ) Nêu được các ý: -Hồn thơ nhạy cảm với mọi biểu hiện bên ngoài của cuộc sống. -Hồn thơ yêu cuộc sống mãnh liệt. -Hồn thơ đấu tranh cho tự do . -Đó là hồn thơ cách mạng. b) Nêu cảm nhận :(3đ) * Nội dung: -Là bức tranh trong tâm tưởng nhưng Tố Hữu đã cảm nhận đầy đủ mọi biểu hiện bên ngoài của cuộc sống: Với âm thanh rộn rã,hương vị ngọt ngào,rực rỡ sắc màu,không gian phóng thoáng.tự do. -Tâm trạng u uất ,can thẳng cao độ . - Thèm khát tự do . * Nghệ thuật: -Thể thơ lục bát nhẹ nhàng ,uyển chuyển , - Kết cấu đầu cuối tương ứng ,giọng điệu tự nhiên liền mạch. Câu 4: ( 10đ) I) Mở bài : ( 1đ) Giới thiệu ngắn gọn ,rõ đối tượng được thuyết minh. II) Thân bài : ( 8đ) Cần đạt những yêu cầu sau: a) Tác giả : • Tế Hanh(1921-2009) tên khai sinh Trần Tế Hanh ,Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo ở thôn Đông Yên ,xã Bình Dương ,Huyện Bình Sơn tỉnh Quãng Ngãi • Ông học ở trường làng ,trường Huyện . • Đến tuổi 15 là nhà thơ tương lai ở Huế ,ông học trung học ở Huế .Ông bắt đầu gặp gỡ giao lưu với các tác giả của phong trào thơ mới và dần dần trở thành 1trong những cây bút từng làm nên thời đại hoàng kim của phong trào thơ mới. • Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối (1940-1945) • Sau năm 1945 Tế Hanh sáng tác bền bỉ nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến • Ông được giải thưởng Tự lực văn Đoàn 1939,giải thưởng Phạm Văn Đồng do Hội văn nghệ Liên khu v tặng ,giải thưởng Hồ Chí Minh về Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn 7 MỘT SỐ ĐỀ BÀI MINH HOẠ: Sử dụng để ra đề kiểm tra cuối mỗi chuyên đề ( văn biểu cảm, chuyên đề ca dao, tục ngữ ). Đề số 1: Loài cây mà em yêu. Đề số 2: Bóng dáng của một người thân yêu. Đề số 3: Cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích. Đề số 4: Cảm nhận của em về hai đoạn thơ được trích trong bài “Thư gửi mẹ” của Hen-rích Hai-nơ. Đề số 5: “ Nếu truyện cổ tích chiếu rọi một ánh sáng hi vọng vào một cuộc sống khác, khác hẳn cuộc đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn thì ca dao dân ca tìm thi hứng ngay ở cái cuộc đời hàng ngày đó…” Bằng những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề số 6: Một người Việt Nam đi du lịch nhiều nơi, khi trở về nhà, bạn bè, người thân đến hỏi nơi nào đẹp nhất, anh ta trả lời: “Không nơi nào đẹp bằng quê hương”. Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng những bài ca dao viết về quê hương, hãy trình bày những cảm nhận của riêng mình đối với tình yêu quê nhà ẩn chứa trong lòng mỗi con người Việt Nam. Đề số 7: Bàn về vai trò và vị trí của nhà văn trong xã hội, có người cho rằng: “Nhà văn là kĩ sư tâm hồn”. Em hãy giải thích ý kiến trên. Bằng việc cảm nhận một số văn bản nghệ thuật chọn lọc trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy làm rõ thiên chức và sứ mệnh cao cả của nhà văn trong việc bồi đắp tâm hồn con người. 1 Đề số 8: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. (Theo Ngữ văn 7, tập hai) Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên. Đề số 9: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” (Theo Ngữ văn 7, tập hai) Bằng một số dẫn chứng trong bài “Tinh thần yêu nứoc của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), hãy chứng minh rằng cách viết của Bác Hồ rất giản dị. Đề số 10: Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn đã khéo léo kết hợp phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật, vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân. Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên. Đề số 11: Câu 1 : Câu 1 : Trình bày cảm nhận của em về văn bản sau ; Trình bày cảm nhận của em về văn bản sau ; Con cò mà đi ăn đêm Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con Đừng xáo nước đục đau lòng cò con Câu 2 Câu 2 : : Tinh yêu quê hương đất nước là mạch nguồn xuyên suốt trong văn Tinh yêu quê hương đất nước là mạch nguồn xuyên suốt trong văn học Việt Nam. học Việt Nam. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu ấy trong Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu ấy trong văn thơ trữ tình hiện đại Việt Nam. văn thơ trữ tình hiện đại Việt Nam. Đề số 12 Câu 1: ( 6 điểm) Trong bài thơ “ Nhớ con sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh có viết: “ Quê hương tôi có con sông xanh biếc. 2 Nước gưong trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.” Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ. Câu 2: ( 14 điểm Cảm nhận của em về bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. Đề số 13 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN :NGỮ VĂN 7 Câu 1 : (4đ) Đọc đoạn văn sau : “ Sài Gòn vẫn trẻ .Tôi thì đương già.Ba trăm năm so với năm ngàn tuổi của Đất Nước thì cái đô thị này còn xuân chán .Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà , trên đà thay da đổi thịt , miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón , trân trọng , giữ gìn cái đô thị ngọc ngà. Tôi yêu Sài Gòn da diết …Tôi yêu trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ .Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 1) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm). Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. ( Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng) Câu 2: (7 điểm). Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nớc ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngợc đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phơng nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thơng bộ đội nh con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu n- ớc. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta) Câu 3 (10 điểm). Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. P N Câu 1 (3 điểm) * Yêu cầu 1 (1,0 điểm): Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà. * Cho điểm: Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm. * Yêu cầu 2: Phân tích đợc ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm): - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nớc với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay ng- ời nặn nhng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của ngời phụ nữ. - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của ngời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. 1 - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực ngời phụ nữ của Hồ Xuân Hơng. Câu 2 (7 điểm) * Yêu cầu: - Đoạn văn nói về tinh thần yêu nớc của nhân dân trong văn bản nghị luận về Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta của Hồ Chí Minh. - Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rất rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục: + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc để giới thiệu tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ngày nay đồng thời còn có sự so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ngày trớc để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng. + Các câu 2, 3, 4 liệt kê một loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ngày nay nêu ra ở câu nêu luận điểm: các cụ già các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngợc miền xuôi; những chiến sĩ ngoài mặt trận các công chức ở hậu ph ơng; những phụ nữ bà mẹ; nam nữ công nhân và nông dân những đồng bào điền chủ Cùng với những dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ những hành động, biểu hiện của tấm lòng yêu nớc của những con ngời này: Ai cũng một lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc, nhịn đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, săn sóc yêu thơng bộ đội nh con đẻ của mình, thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, quyên đất ruộng cho chính phủ Kiểu câu Từ . đến tạo ra lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và phép liệt kê rất tự nhiên, sinh động Phòng GD -ĐT Đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi Nghĩa Hng Năm học 2010 -2011 Môn: ngữ Văn 7 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1: (6 điểm) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dới đây: 1. Xác định từ ghép trong các câu văn sau: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. 2. Hãy xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa, điệp ngữ trong đoạn văn trên. Câu 2: (6 điểm) Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về bài ca dao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút cha mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nớc này? Câu 3: ( 8 điểm) Cảm nghĩ của em về quê hơng thân yêu.

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w