1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg ngu van lop 8 thcs le quy don 55221

3 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57 KB

Nội dung

PHòNG GD&ĐT đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Quảng Xơng Năm học: 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề) SBD: Ngày thi: 16 tháng 4 năm 2011 đề 1 Câu 1: ( 2 điểm ) Em hãy giải thích nhan đề Tức nớc vỡ bờ ( trích Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố- Ngữ văn 8, tập 1) Câu 2: ( 2 điểm ) Trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao ( Ngữ văn 8, tập 1), nếu bỏ chi tiết Lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật của tác phẩm có bị giảm sút không ? Vì sao ? Câu 3: ( 3 điểm ) Có ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc trong đoạn trích Nớc Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc trong bài thơ Sông núi nớc Nam . Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 câu để làm rõ ý kiến trên. Câu 4: (5 điểm) Từ ý nghĩa của câu văn: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Em hãy viết một bài văn ngắn- một bức thông điệp gửi đến các bạn học sinh Nhật Bản là nạn nhân của động đất và sóng thần ngày 11 tháng 3 năm 2011 vừa qua. ( Bài viết không quá một trang giấy thi.) Câu 5: (8 điểm) Cảm nhận của em về cuộc đời và tính cách ngời nông dân xã hội cũ qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ của Ngô Tất Tố và truyện ngắn Lão Hạc của Nan Cao. P N Câu I: (2 điểm) - Đặt tên cho đoạn trích là Tức nớc vỡ bờ rất thoả đáng. Nhan đề này cho thấy đầy đủ ý nghĩa của văn bản. (0,5 điểm) - Ngời nông dân lao động vốn hiền lành nhẫn nhục nhng nếu bị đẩy đến cùng tất sẽ Tức n- ớc vỡ bờ, họ sẽ vùng lên kháng cự, không chút run sợ. Hành động vùng lên đánh bại cai lệ và tên ngời nhà lý trởng của chi Dậu ở đây tuy liều lĩng, cô độc và tự phát nhng đã thể hiện đợc sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên cờng của ngời nông dân Việt Nam nói chung, ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng, Chính hành động ấy phản ánh một quy luật xã hội là Tức nớc vỡ bờ. ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. (1,5 điểm) Câu II: ( 2 điểm) 1.Yêu cầu về hình thức: Yêu cầu học sinh trình bày dới dạng một văn bản ngắn hoặc một đoạn văn tơng đối hoàn chỉnh (0,5 điểm) 1. Yêu cầu về nội dung: - Chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó là một chi tiết quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. (0,5 điểm) - Nếu không có chi tiết này thì việc kết thúc truyện sẽ mất tính bất ngờ và không trở thành một sự kiện để Ông giáo đa ra những suy ngẫm của mình. (0,5 điểm) - Đó là cái chết khiến ngời đọc xót xa trớc thân phận của con ngời, kính trọng những nhân cách cao đẹp nh lão Hạc. (0,5 điểm) Câu III. ( 3 điểm) 1. Yêu cầu về hình thức: Là một đoạn văn tơng đối hoàn chỉnh (0,5 điểm) 2. Yêu cầu về nội dung: - Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc coi nh bản tuyên ngôn đầu tiên của dân tộc ta. Trong bài thơ này, ý thức của dân tộc đợc xác định dựa trên các yếu tố lãnh thổ và chủ quyền (Sông núi nớc Nam vua Nam ở/Rành rành định phận tại sách trời)(1 đ) - Trong đoạn trích Nớc Đại Việt ta, Nguyễn Trãi đã đa ra những yếu tố căn bản sau để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc: (1 điểm) + Nền văn hiến lâu đời ( Vốn xng nền văn hiến đã lâu ) + Cơng vực lãnh thổ ( Núi sông bờ cõi đã chia ) + Phong tục tập quán riêng ( Phong tục Bắc Nam cũng khác ) + Lịch sử riêng, chế độ riêng ( Từ Triệu, Đinh cùng Hán, Đờng) Đề tham khảo Nh vậy, ý thức dân tộc trong Nớc Đại Việt ta vừa có sự kế thừa ( lãnh thổ, chủ quyền ), vừa có sự phát triển cho hoàn chỉnh hơn, toàn diện hơn ( văn hiến, phong tục, lịch sử ). (0,5 điểm) Câu IV. (5 điểm) 1. Yêu cầu về kỹ năng trình bầy: Đảm bảo một bài văn nghị luận kết hợp tự sự, biểu cảm, có bố cục rõ ràng, hành văn trôi chảy, văn viết giầu tình cảm, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, ít sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. (0,5 điểm) 2. Yêu cầu về kiến thức: - Giải thích ý nghĩa câu văn, lấy đó làm thông điệp gửi đến các bạn học sinh Nhật Bản nạn nhân của động đất và sóng thần + Giữa một vùng sỏi đá khô cằnthật đẹp: Đây là sự thích nghi của vạn vật, đối với môi tr- ờng sống. (0,5 điểm) + Câu văn mang nghĩa ẩn dụ: Sự lạc quan, niềm tin của con ngời khi sống trong những điều onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HÀM THUẬN BẮC KỲ THI HSG LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm : 120 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: Cảm thụ văn học CÂU 1: (2 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ” ( Quê Hương – Tế Hanh) CÂU : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt từ : già, xưa, cũ câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: Bài làm văn (7 điểm) Bằng hiểu biết văn truyện học chương trình Ngữ văn lớp 8, em chứng minh văn học dân tộc ta ca ngợi tình yêu thương người với người HẾT /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/kin1509129760623410-15091297602490/kin1509129760.doc onthionline.net HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu : điểm a Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận hay, đẹp đoạn thơ, biết cách trình bày dạng văn cảm thụ ngắn b.Yêu cầu nội dung: HS trình bày ý sau: * Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí đoạn thơ.(0.5 đ) - Hình ảnh thuyền cánh buồm miêu tả với nhiều sáng tạo * So sánh thuyền với tuấn mã với từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” diễn tả khí dũng mãnh thuyền đè sóng khơi, (0.5đ) - Con thuyền trẻ trung, cường tráng trai làng khơi đánh cá phấn khởi tự tin * Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió khơi so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ) * Đó tình quê, tình yêu làng sáng Tế Hanh.(0.5đ) Câu : điểm _ Các từ già, xưa,cũ câu thơ cho trường từ vựng,cùng đối tượng : ông đồ (0,25điểm) _ Già – cao tuổi , sống – tồn Xưa- khuất - thời khứ trái nghĩa với Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- (0,25điểm) _ Ý nghĩa cách biểu đạt : Qua từ khiến cho người đọc cảm nhận vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước lớp người tàn tạ : ông đồ ( 0,5 điểm) 1.Yêu cầu cần đạt : a Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực tốt kĩ làm văn nghị luận học lớp lớp : dựng đoạn, nêu phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa yếu tố miêu tả, tự biểu cảm vào văn nghị luận b Nội dung : Văn học dân tộc ta đề cao tình yêu thương người với người _ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải _ Hệ thống dẫn chứng tìm xếp theo phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp _ Dẫn chứng lấy văn truyện học chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu phần văn học thực /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/kin1509129760623410-15091297602490/kin1509129760.doc onthionline.net c Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng xác ; văn viết sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi tả lỗi diễn đạt ; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng *Dàn ý tham khảo : a) Mở : _ Có thể nêu mục đích văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với hiểu biết tình yêu thương) _ Giới thiệu vấn đề cần giải b)Thân : Tình yêu thương người với người thể qua nhiều mối quan hệ xã hội _ Tình cảm xóm giềng : + Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố) + Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao) _ Tình cảm gia đình : + Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố) + Tình cảm cha mẹ : • Người mẹ âu yếm đưa đến trường ( Tôi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương (Lão Hạc- Nam Cao) • Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng) c)Kết : Nêu tác dụng văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân cho người để người sống tốt đẹp hơn) Thang điểm : _ Điểm 6-7 : Đạt yêu cầu nội dung hình thức nêu _ Điểm 4-5 : Đạt yêu cầu nội dung hình thức nêu (chứng minh luận điểm rõ ràng - bật trọng tâm, xếp hợp lí, dẫn chứng xác) _ Các thang điểm khác : Tùy theo mức độ đạt viết, người chấm vận dụng linh hoạt nội dung hướng dẫn chấm để ghi điểm phù hợp * Lưu ý : Điểm toàn tính đến số thập phân 0,25 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/kin1509129760623410-15091297602490/kin1509129760.doc PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP 8(VÒNG 1) NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 : (3 điểm) Đọc câu chuyện sau và nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 10 câu: Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua đời,hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vì chuyện đó mà cãi nhau nhé!” Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha . Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi. Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia không công bằng và cuộc tranh cãi nổ ra. Một ông già thông thái đã dạy cho họ cách chia công bằng nhất: Đem tất cả đồ đạc ra cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối. Hai anh em đã đồng ý. Kết cục tài sản đã được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi. . Câu 2 : (2 điểm) Có ý kiến cho rằng : "Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập 2 ) tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào ? Câu 3: (5 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương… cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh Tư trong tác phẩm “Lão Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 (VÒNG 1) NĂM HỌC : 2012 - 2013 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) 1 .HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM CÂU YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1 : (3điểm) - Trên đời này không tồn tại sự công bằng tuyệt đối. Nếu lúc nào cũng tìm kiếm sự công bằng thì kết cục chẳng ai được lợi gì. - Sự công bằng chỉ tồn tại trong trái tim chúng ta . Trong bất cứ chuyện gì đừng nên tính toán quá chi li. - Nhường nhịn chính là tạo nên sự công bằng tuyệt đối Câu 2 : (2 điểm) Nêu được nội dung cơ bản sau: - Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm). + Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm. + Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận. Câu 3: (5điểm) A.Yêu cầu chung: Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh. Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con người. Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài: -Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể. -Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên. 2.Thân bài(4 điểm) a. Giải thích nội dung của đoạn văn: + Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người: 2 - Phải đem hết tấm lòng của mình, trang 1 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài 180 phút (Đề thi gồm 02 trang) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: Ta chào Việt Bắc, ta xuôi, Quê hương cách mạng muôn đời suy tôn Mẹ nghèo vẫn cố nuôi con: Lúc bùi măng nứa, khi ngon củ mài, Sẻ từng hạt muối cắn đôi, Nhà sàn chung ở, chăn sui đắp cùng. (Xuân Diệu - Ta chào Việt Bắc, về xuôi) Câu 1. Hãy cho biết đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ gì? Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên? (0,5 điểm); Câu 2. Đọc đoạn thơ trên, anh/chị liên tưởng tới đoạn trích nào đã học trong chương trình Ngữ văn 12? Chỉ ra điểm tương đồng của đoạn trích đã học với đoạn thơ này? (0,5 điểm); Câu 3. Xác định nhân vật giao tiếp của đoạn thơ trên? (0,25); Câu 4. Cảm nhận về đoạn thơ trên, một học sinh đã viết như sau: “Qua những dòng thơ viết về Việt Bắc đã cho người đọc thấy được tình cảm tha thiết, sâu nặng của thi nhân đối với mảnh đất này.” Hãy chỉ ra lỗi sai của bạn học sinh và sửa lại cho đúng. (0,25 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8: Thời gian trôi qua kẽ tay, đưa mùa hạ cuối chợt về ngẩn ngơ chẳng cho ai kịp giữ. Tuổi học trò trôi đi trên từng trang lưu bút, mùa phượng cuối ùa về cho ai tiếc những tà áo dài trắng bay… Một thời áo trắng trong veo và tinh khôi đến thế, ôm sao cho hết, ôm sao để được tròn đầy cho những gì đã qua… Cơn mưa cuối chiều chở nhớ và thương, những vòng xe quay đều rồi cuộn những tháng năm hóa thành kỉ niệm. Ghế đá lặng im không nói, những ô gạch lát buồn tênh không muốn cất lời… Tiếng ríu rít ve sầu kêu trên vòm lá, tiếng mùa hè lại đến, tiếng một mùa học trò nữa lại đi… Mùa phượng cuối gọi buồn về cho những luyến tiếc thời gian… Mùa không ai bảo ai, mắt buồn ngấn lệ… Có những mùa yêu chưa xa đã nhớ, có những mùa chở thương nhớ vội quá chẳng kịp về… Góc sân trường, một cánh hoa rơi mong manh cho mùa hạ cuối… Và còn mãi trong tim ta, những dấu yêu một thời… (Lạc Hi - Viết cho mùa phượng cuối) Câu 5. Hãy cho biết đoạn văn trên viết theo kiểu phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm); Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn này là gì? (0,25 điểm); Câu 7. Xác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của biện pháp tu từ ở câu văn: “Ghế đá lặng im không nói, những ô gạch lát buồn tênh không muốn cất lời…” (0,5 điểm); Câu 8. Đoạn văn tách dòng khá linh hoạt, sử dụng tương đối nhiều dấu chấm lửng (…), theo anh/chị những biểu hiện nghệ thuật đó chứa dụng ý gì của người viết? (0,5 điểm). ĐỀ CHÍNH THỨC trang 2 II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Mặc dù có quan hệ khá thân thiết với tỷ phú trẻ Mark Zuckerberg – ông trùm facebook, nhưng Bill Gates - chủ tịch tập đoàn Microsoft, cũng thú nhận rằng ông rất lười vào facebook. Lý do chính ông đưa ra là: “Có quá nhiều lời đề nghị trên mạng xã hội mà tôi không thể từ chối. Do đó cách tốt nhất là tôi ít sử dụng mạng xã hội”. Hành động đó của Bill Gates gợi cho anh/chị những suy ngẫm gì ? Câu 2. (4,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau: Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Chị Chiến ra đứng giữa sân, kéo theo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, rồi dang cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghé vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nào nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng trên vai. Hai chị em khiêng má băng tắt qua trang 1 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài 180 phút (Đề thi gồm 02 trang) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: Ta chào Việt Bắc, ta xuôi, Quê hương cách mạng muôn đời suy tôn Mẹ nghèo vẫn cố nuôi con: Lúc bùi măng nứa, khi ngon củ mài, Sẻ từng hạt muối cắn đôi, Nhà sàn chung ở, chăn sui đắp cùng. (Xuân Diệu - Ta chào Việt Bắc, về xuôi) Câu 1. Hãy cho biết đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ gì? Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên? (0,5 điểm); Câu 2. Đọc đoạn thơ trên, anh/chị liên tưởng tới đoạn trích nào đã học trong chương trình Ngữ văn 12? Chỉ ra điểm tương đồng của đoạn trích đã học với đoạn thơ này? (0,5 điểm); Câu 3. Xác định nhân vật giao tiếp của đoạn thơ trên? (0,25); Câu 4. Cảm nhận về đoạn thơ trên, một học sinh đã viết như sau: “Qua những dòng thơ viết về Việt Bắc đã cho người đọc thấy được tình cảm tha thiết, sâu nặng của thi nhân đối với mảnh đất này.” Hãy chỉ ra lỗi sai của bạn học sinh và sửa lại cho đúng. (0,25 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8: Thời gian trôi qua kẽ tay, đưa mùa hạ cuối chợt về ngẩn ngơ chẳng cho ai kịp giữ. Tuổi học trò trôi đi trên từng trang lưu bút, mùa phượng cuối ùa về cho ai tiếc những tà áo dài trắng bay… Một thời áo trắng trong veo và tinh khôi đến thế, ôm sao cho hết, ôm sao để được tròn đầy cho những gì đã qua… Cơn mưa cuối chiều chở nhớ và thương, những vòng xe quay đều rồi cuộn những tháng năm hóa thành kỉ niệm. Ghế đá lặng im không nói, những ô gạch lát buồn tênh không muốn cất lời… Tiếng ríu rít ve sầu kêu trên vòm lá, tiếng mùa hè lại đến, tiếng một mùa học trò nữa lại đi… Mùa phượng cuối gọi buồn về cho những luyến tiếc thời gian… Mùa không ai bảo ai, mắt buồn ngấn lệ… Có những mùa yêu chưa xa đã nhớ, có những mùa chở thương nhớ vội quá chẳng kịp về… Góc sân trường, một cánh hoa rơi mong manh cho mùa hạ cuối… Và còn mãi trong tim ta, những dấu yêu một thời… (Lạc Hi - Viết cho mùa phượng cuối) Câu 5. Hãy cho biết đoạn văn trên viết theo kiểu phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm); Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn này là gì? (0,25 điểm); Câu 7. Xác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của biện pháp tu từ ở câu văn: “Ghế đá lặng im không nói, những ô gạch lát buồn tênh không muốn cất lời…” (0,5 điểm); Câu 8. Đoạn văn tách dòng khá linh hoạt, sử dụng tương đối nhiều dấu chấm lửng (…), theo anh/chị những biểu hiện nghệ thuật đó chứa dụng ý gì của người viết? (0,5 điểm). ĐỀ CHÍNH THỨC trang 2 II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Mặc dù có quan hệ khá thân thiết với tỷ phú trẻ Mark Zuckerberg – ông trùm facebook, nhưng Bill Gates - chủ tịch tập đoàn Microsoft, cũng thú nhận rằng ông rất lười vào facebook. Lý do chính ông đưa ra là: “Có quá nhiều lời đề nghị trên mạng xã hội mà tôi không thể từ chối. Do đó cách tốt nhất là tôi ít sử dụng mạng xã hội”. Hành động đó của Bill Gates gợi cho anh/chị những suy ngẫm gì ? Câu 2. (4,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau: Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Chị Chiến ra đứng giữa sân, kéo theo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, rồi dang cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghé vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nào nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng trên vai. Hai chị em khiêng má băng tắt qua UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010 = = = 0o0 = = = MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 , THỜI GIAN 150 PHÚT I-CÂU HỎI: (8 ĐIỂM) Câu 1: Tìm và chỉ ra tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: “…Đêm hôm sau lại mưa tiếp. Cỏ non mọc tua tủa. Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.” (2 điểm) (Cỏ non - Hồ Phương) Câu 2: Từ 4 câu sau đây: - Em thích phong lan - Nó (phong lan) là một thứ cộng sinh - Nó (phong lan) không phải kí sinh - Nó (phong lan) không phải một thứ tầm gửi. Hãy viết thành một đoạn văn có ý nghĩa gồm từ 2 đến 3 câu, trong đó ít nhất một câu ghép (2 điểm) Câu 3: Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cụ Bơ-men trong truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri (4 điểm) II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM) Trong vai con trai lão Hạc, hãy kể lại chuyện mình trở về khi người cha đã mất. HẾT ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN 8 I-CÂU HỎI: 8 ĐIỂM Câu 1: Yêu cầu HS viết thành đoạn văn với các nội dung sau: - Đoạn văn của Hồ Phương tả cảnh cỏ non mọc trên sườn đồi sau những cơn mưa. - Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ ở cụm từ: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát. - Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác làm nổi bậc vẻ đẹp của cỏ non và sự cảm nhận tinh tế của tác giả. Cho điểm: + 2 điểm: Khi HS biết trình bày thành đoạn văn với đủ các ý trên + Nếu đủ ý mà không viết thành đoạn (chỉ gạch đầu dòng) cho 1đ + Chỉ ra đúng phép tu từ nhưng nêu không đúng tác dụng; ch 1 đ Câu 2: Yêu cầu HS phải viết thành một đoạn văn có ý nghĩa chặt chẽ và đoạn văn chỉ từ 2 đến 3 câu trong đó phải có ít nhất 1 câu ghép. Ví dụ: Em thích phong lan vì nó là một thứ cộng sinh chứ không phải kí sinh. Phong lan không phải một thứ tầm gửi. (lưu ý: HS có thể có những cách viết khác nếu đạt các yêu cầu trên vẫn cho 2 đ) - Nếu thiếu câu ghép hoặc vượt quá 3 câu hoặc chỉ có 1 câu thì không cho điểm. Câu 3: yêu cầu HS trình bày cảm nhận của mình vê cụ Bơ-men viết thành một đoạn văn có cảm xúc với các nội dung sau: - Cụ Bơ-men là một họa sĩ nghèo, không thành công trong sự nghiệp - Cụ thương yêu lo lắng cho số phận của Giôn-xi - Cụ là người cao thượng biết quên mình vì người khác, cụ đã làm nên một kiệt tác - Cụ sống lặng lẽ âm thầm Cho điểm: Đoạn văn có 4 ý, mỗi ý cho 1 điểm, nếu HS diễn đạt tốt, văn có cảm xúc. Nếu thiếu ý, diễn đạt không tốt, thiếu cảm xúc, giám khảo căn cứ cụ thể để trừ điểm. II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM) Yêu cầu chung: HS biết tưởng tượng để xây dựng thành một câu chuyện có ý nghĩa. Sử dụng đúng ngôi thứ nhất để kể, biết kết hợp giữa kể với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Dưới đây là dàn bài của câu chuyện. DÀN BÀI *Mở bài: -Giới thiệu mình là con trai lão Hạc -Tạo ra tình huống trở về nhà sau khi cha đã mất *Thân bài: -Kể chuyện khi mới đặt chân về đến nhà: (kết hợp với miêu tả, biểu cảm) -Kể chuyện được nghe ông giáo kê lại đoạn đời và cái chết bi thảm của cha mình, thấy được tình thương cha dành cho mình cùng nhân cách của cha (kết hợp với biểu cảm) -Kể về những việc làm của mình sau đó và những suy nghĩ của mình về người cha đã mất. -Bộc lộ tình cảm xót thương, trân trọng đối với cha và những dự định cho tương lai của mình. *Kết bài: -Lòng biết ơn đối với cha -Tự xây dựng một cuộc sống mới. (Trên đây là những ý cơ bản cho nội dung câu chuyện, HS có khoảng riêng để sáng tạo, không gò ép miễn sao tạo thành câu chuyện hợp lí, có nội dung tư tưởng tốt vẫn được chấp nhận) BIỂU ĐIỂM - Cho từ 10 đến 12 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống hợp lí, kể chuyện hấp dẫn có kết hợp miêu tả, biểu cảm, biết cách ghi những lời đối thoại, có nội dung tư tưởng tốt. Sai không quá 4 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. - Cho từ 7 đến 9 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống hợp lí nhưng chuyện kể chưa hấp dẫn, biết kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nội dung tư tưởng tốt, sai không quá 6 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. - Cho từ 4 đến 6 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống có thể chưa hợp lí, kể chuyện chưa hấp dẫn, ít kết hợp miêu tả, biểu cảm. Sai dưới 10 ... truyện học chương trình Ngữ văn 8, chủ yếu phần văn học thực /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/kin1509129760623410-15091297602490/kin1509129760.doc onthionline.net c Về hình thức... đoạn thơ, biết cách trình bày dạng văn cảm thụ ngắn b.Yêu cầu nội dung: HS trình bày ý sau: * Giới thi u xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí đoạn thơ.(0.5 đ) - Hình ảnh thuyền cánh buồm...onthionline.net HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu : điểm a Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận hay,

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w