1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG

16 2,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 8 HUYỆN GIỒNG RIỀNG

Trang 1

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010

= = = 0o0 = = = MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 , THỜI GIAN 150 PHÚT

I-CÂU HỎI: (8 ĐIỂM)

Câu 1: Tìm và chỉ ra tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau:

“…Đêm hôm sau lại mưa tiếp Cỏ non mọc tua tủa Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.” (2 điểm)

(Cỏ non - Hồ Phương)

Câu 2: Từ 4 câu sau đây:

- Em thích phong lan

- Nó (phong lan) là một thứ cộng sinh

- Nó (phong lan) không phải kí sinh

- Nó (phong lan) không phải một thứ tầm gửi

Hãy viết thành một đoạn văn có ý nghĩa gồm từ 2 đến 3 câu, trong đó ít nhất một câu ghép (2 điểm)

Câu 3: Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cụ Bơ-men trong truyện “Chiếc

lá cuối cùng” của O Hen-ri (4 điểm)

II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM)

Trong vai con trai lão Hạc, hãy kể lại chuyện mình trở về khi người cha đã mất

Trang 2

-HẾT -ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN 8 I-CÂU HỎI: 8 ĐIỂM

Câu 1: Yêu cầu HS viết thành đoạn văn với các nội dung sau:

- Đoạn văn của Hồ Phương tả cảnh cỏ non mọc trên sườn đồi sau những cơn mưa

- Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ ở cụm từ: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát

- Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác làm nổi bậc vẻ đẹp của cỏ non và sự cảm nhận tinh tế của tác giả

Cho điểm:

+ 2 điểm: Khi HS biết trình bày thành đoạn văn với đủ các ý trên

+ Nếu đủ ý mà không viết thành đoạn (chỉ gạch đầu dòng) cho 1đ

+ Chỉ ra đúng phép tu từ nhưng nêu không đúng tác dụng; ch 1 đ

Câu 2: Yêu cầu HS phải viết thành một đoạn văn có ý nghĩa chặt chẽ và đoạn văn chỉ từ

2 đến 3 câu trong đó phải có ít nhất 1 câu ghép

Ví dụ: Em thích phong lan vì nó là một thứ cộng sinh chứ không phải kí sinh Phong lan không phải một thứ tầm gửi

(lưu ý: HS có thể có những cách viết khác nếu đạt các yêu cầu trên vẫn cho 2 đ)

- Nếu thiếu câu ghép hoặc vượt quá 3 câu hoặc chỉ có 1 câu thì không cho điểm

Câu 3: yêu cầu HS trình bày cảm nhận của mình vê cụ Bơ-men viết thành một đoạn văn

có cảm xúc với các nội dung sau:

- Cụ Bơ-men là một họa sĩ nghèo, không thành công trong sự nghiệp

- Cụ thương yêu lo lắng cho số phận của Giôn-xi

- Cụ là người cao thượng biết quên mình vì người khác, cụ đã làm nên một kiệt tác

- Cụ sống lặng lẽ âm thầm

Cho điểm: Đoạn văn có 4 ý, mỗi ý cho 1 điểm, nếu HS diễn đạt tốt, văn có cảm xúc Nếu

thiếu ý, diễn đạt không tốt, thiếu cảm xúc, giám khảo căn cứ cụ thể để trừ điểm

II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM)

Yêu cầu chung: HS biết tưởng tượng để xây dựng thành một câu chuyện có ý nghĩa Sử dụng đúng ngôi thứ nhất để kể, biết kết hợp giữa kể với các yếu tố miêu tả và biểu cảm Dưới đây là dàn bài của câu chuyện

DÀN BÀI

*Mở bài:

-Giới thiệu mình là con trai lão Hạc

-Tạo ra tình huống trở về nhà sau khi cha đã mất

*Thân bài:

-Kể chuyện khi mới đặt chân về đến nhà: (kết hợp với miêu tả, biểu cảm)

-Kể chuyện được nghe ông giáo kê lại đoạn đời và cái chết bi thảm của cha mình, thấy được tình thương cha dành cho mình cùng nhân cách của cha (kết hợp với biểu cảm) -Kể về những việc làm của mình sau đó và những suy nghĩ của mình về người cha đã mất

-Bộc lộ tình cảm xót thương, trân trọng đối với cha và những dự định cho tương lai của mình

*Kết bài:

Trang 3

-Lòng biết ơn đối với cha

-Tự xây dựng một cuộc sống mới

(Trên đây là những ý cơ bản cho nội dung câu chuyện, HS có khoảng riêng để sáng tạo, không gò ép miễn sao tạo thành câu chuyện hợp lí, có nội dung tư tưởng tốt vẫn được chấp nhận)

BIỂU ĐIỂM

- Cho từ 10 đến 12 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống hợp lí, kể chuyện hấp dẫn có kết hợp miêu tả, biểu cảm, biết cách ghi những lời đối thoại, có nội dung tư tưởng tốt Sai không quá 4 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu

- Cho từ 7 đến 9 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống hợp lí nhưng chuyện kể chưa hấp dẫn, biết kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nội dung tư tưởng tốt, sai không quá 6 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu

- Cho từ 4 đến 6 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống có thể chưa hợp lí, kể chuyện chưa hấp dẫn, ít kết hợp miêu tả, biểu cảm Sai dưới 10 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu

- Cho từ 1 đến 3 điểm: Bài chọn đúng vai kể nhưng chuyện kể sơ sài, không biết kết hợp giữa kể và miêu tả, biểu cảm, nội dung tư tưởng không rõ ràng, sai nhiều lỗi về chính tà, dùng từ, viết câu

(Giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS trên cơ sở dàn bài gợi ý để cho điểm chính xác)

Trang 4

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

HUYỆN GIỒNG RIỀNG VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011

= = = 0o0 = = = Môn: NGỮ VĂN - lớp 8 , thời gian: 150 phút

(không kể thời gian giao đề)

I- CÂU HỎI: (6 điểm)

1/ Chỉ ra các vế trong câu ghép sau và nói rõ quan hệ ý nghĩa của từng vế ?

Cô định bụng sẽ tự tìm đường, khỏi hỏi thăm nhưng rồi Cô lúng túng vì nơi đây, cảnh vật đổi

thay nhanh quá (2 điểm)

2/ Viết một văn bản ngắn (khoảng 1 rang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về cái chết của lão Hạc

trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao (4 điểm)

II- LÀM VĂN: (14 điểm)

Từ bài ca dao sau, em hãy viết thành một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm:

“Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”.

Trang 5

-HẾT -ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN LỚP 8 I- CÂU HỎI: (6 điểm)

1/ Yêu cầu học sinh chỉ ra 3 vế (3 cụm chủ - vị) của câu ghép:

Vế 1: Cô định / bụng sẽ tự tìm đường, khỏi hỏi thăm (0,5 đ)

C V

C V

Vế 3: Cảnh vật / đổi thay nhanh quá (0,5 đ)

C V

- Mối quan hệ giữa vế 1 và vế 2 là mối quan hệ đối lập tương phản (0,25 đ)

- Mối quan hệ giữa vế 2 và vế 3 là quan hệ kết quả - nguyên nhân (0,25 đ)

2/ Yêu cầu học sinh phải viết thành một bài văn có bố cục rõ ràng phân tích được nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao Dưới đây là những yêu cầu cụ thể của bài viết:

* Mở bài:

- Giới thiệu truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao

- Sơ lược giới thiệu cuộc đời, nhân cách và cái chết của Lão Hạc.

* Thân bài:

Cái chết của Lão Hạc để lại nhiều suy nghĩ

- Cái chết của Lão Hạc không phải là sự manh động, tiêu cực

+ Lão Hạc yêu cuộc sống, bền bỉ sống, cố gắng sống (dẫn chứng)

+ Lão mong muốn sống để chờ con về

- Chết vì cuộc sống không lối thoát (dẫn chứng)

+ Tiếp tục sống sẽ ăn vào tiền của con, vào mãnh vườn

+ Tiếp tục sống phải nhờ cậy, phiền vào mọi người

+ Chết vì thương con vì lòng tự trọng.

- Cái chết được chuẩn bị:

+ Bán chó gom tiền làm đám ma (dẫn chứng)

+ Gửi mãnh vườn lại cho con vào nơi tin cậy nhất (dẫn chứng)

+ Chọn cách ăn bả chó – Sự tự trừng phạt mình.

Ý nghĩa cái chết của Lão Hạc:

- Trọng danh dự, yêu con hơn chính mình.

- Thể hiện bi kịch đao đớn: muốn sống mà không được sống

- Lên án tố cáo xã hội phong kiến đẩy người nông dân đến bước đường cùng.

* Kết bài:

- Khẳng định vẻ đẹp nhân cách của Lão Hạc

- Bày tỏ tình cảm, thái độ của mình đối với nhân vật.

Trang 6

(Bài làm đủ các ý trên, văn viết lưu loát, có cảm xúc mới cho 4 điểm Tùy vào bài làm cụ thể, so với yêu cầu nêu ra để giáo viên cho các mức điểm còn lại)

II- LÀM VĂN: (14 điểm)

 Yêu cầu cần đạt:

- Học sinh biết cách viết một văn bản tự sự từ một bài ca dao mang một triết lí sống cao đẹp: thà chết trong hơn sống đục.

- Học sinh có thể lựa chọn người kể chuyện cho thích hợp: có thể là người viết, có thể là chính con cò hoặc là một con cò (hay con vật khác).

- Thứ tự kể có thể theo trình tự diễn ra sự việc hoặc kể từ kết cục rồi quay lại kể từ đầu câu chuyện.

- Bài viết vừa phải dựng được một câu chuyện, vừa phải chú ý đến các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 Nội dung truyện phải đảm bảo các ý sau đây:

Nhân vật chính trong văn bản tự sự là một con cò phải vật lộn với cuộc sống khó khăn để mưu sinh Trong quá trình vật lộn mưu sinh, con cò gặp một tai nạn, bất hạnh lớn, nó kêu cứu – một lời kêu cứu đầy thương tâm mà cũng rất khẳng khái, kiêu hãnh Học sinh có thể lựa chọn cho con cò một kết cục tốt đẹp hoặc một kết cục bi thảm tùy theo cách cảm và quan niệm của các em, miễn sao thể hiện được chủ đề của truyện.

CHO ĐIỂM

- Từ 12 đến 14 điểm:

+ Chọn vai kể hợp lí

+ Kể đúng nội dung câu chuyện, thể hiện rõ chủ đề, bố cục rõ ràng hợp lí, có đủ các yếu tố miêu

tả, biểu cảm.

- Từ 9 đến 11 điểm:

+ Chọn vai kể hợp lí

+ Kể đúng nội dung câu chuyện, thể hiện rõ chủ đề, bố cục rõ ràng hợp lí, ít yếu tố miêu tả, biểu cảm.

- Từ 6 đến 8 điểm:

+ Chọn vai kể hợp lí

+ Kể đúng nội dung câu chuyện, thể hiện rõ chủ đề, bố cục có thể chưa chặt chẽ, hợp lí, thiếu yếu tố miêu tả, biểu cảm.

- Từ 3 đến 5 điểm: Chuyện kể sơ sài, không rõ chủ đề, thiếu miêu tả, biểu cảm.

- Từ 1 đến 2 điểm: Chuyện kể quá sơ sài, không thể hiện được chủ đề, bố cục không rõ ràng, không có yếu tố miêu tả, biểu cảm.

Trên đây là gợi ý cho điểm, giáo viên căn cứ vào yêu cầu chung và bài làm cụ thể của học sinh

để đánh giá chính xác.

Trang 7

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 – 2012

- Khóa ngày 06/11/2011

ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

A VĂN – TIẾNG VIỆT (6 điểm):

Câu 1: (2,0 điểm)

Qua ba văn bản truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em thấy có những đặc điểm gì giống và khác nhau ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ.

Câu 2: (2,0 điểm)

Cho đoạn văn:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy

ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu

hu khóc ”.

(Trích Lão Hạc, Nam Cao)

a Tìm câu ghép trong đoạn văn trên Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu đó.

b Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị biểu hiện (tác dụng) của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó.

Câu 3: (2,0 điểm)

Tóm tắt phần trích Lão Hạc bằng một đoạn văn khoảng từ 8 đến 10 dòng

B TẬP LÀM VĂN: ( 14 điểm)

Người bạn ấy sống mãi trong lòng tôi.

-HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 (THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012)

-A VĂN – TIẾNG VIỆT (6 điểm):

Câu 1: (2,0 điểm)

a Giống nhau: (1,0 điểm)

Trang 8

- Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945 - Phương thức biểu đạt: tự sự.

- Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo - Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.

b Khác nhau: (1,0 điểm)

- Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết)

- Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau - Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng.

Câu 2: (2,0 điểm)

a/ - Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con

nít (0,5 điểm)

- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời (0,5 điểm)

b/ - Từ tượng hình: móm mém (0,25 điểm)

- Từ tượng thanh: hu hu (0,25 điểm)

- Giá trị biểu hiện (tác dụng): Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm

cao (0,5 điểm)

Câu 3: (2,0 điểm)

Đoạn văn tham khảo:

Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng Con trai lão phải đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại con chó vàng làm bạn tâm tình Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đã gạt nước mắt bán cậu vàng Tất cả số tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và khéo léo từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo Một hôm, lão xin Binh Tư ít bã chó, nói là sẽ đánh bả một con chó và ngỏ ý rủ Binh Tư uống rượu Ông giáo rất ngạc nhiên và rất buồn khi nghe Binh Tư kể lại Nhưng khi tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn, quằn quại của lão Hạc thì ông giáo mới hiểu Cả làng đều bất ngờ trước cái chết đó Chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu vì sao lão Hạc chết tức tưởi như vậy!

* Biểu điểm:

+ Từ 1,5 – 2 điểm : Viết đúng đoạn văn (không quá 10 dòng), không sai chính tả, ngữ pháp.

Khái quát được đầy đủ nội dung và diễn biến chính của văn bản.

+ Từ 0,75 – 1 điểm : Viết được đoạn văn (có thể quá 10 dòng), không sai chính tả, ngữ pháp.

Chưa khái quát đủ nội dung và diễn biến chính của văn bản.

+ Từ 0,25 – 0,5 điểm : Tóm tắt sơ sài, câu lủng củng, có sai chính tả

B TẬP LÀM VĂN: ( 14 điểm)

A- Yêu cầu chung:

Bài làm của học sinh đảm bảo là một bài văn hoàn chỉnh, bố cục hợp lý, tình tiết rõ ràng, có kết hợp thức tự sự với miêu tả và biểu cảm; văn viết gãy gọn rõ ý, ít sai ngữ pháp, chính tả

B- Yêu cầu cụ thể:

Bài làm kể được các ý sau đây:

Trang 9

Yêu cầu: Kể về người bạn ấy sống mãi trong lòng tôi

Nội dung: Người bạn ấy

a) Mở bài: Giới thiệu nguyên nhân gặp nhau, tên bạn, đặc điểm chung của bạn (3 đ)

b) Thân bài: (8 đ)

- Kể diễn biến sự việc của bạn (4 đ)

- Chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình (4 đ)

c) Kết bài: (3 đ)

- Kết thúc sự việc

- Cảm nghĩ chung

C Tiêu chuẩn cho điểm:

- Điểm từ 12 →14: Làm đúng thể loại, có đủ các ý, kể theo trình tự hợp lý, mạch lạc, có tính thống nhất, không sai chính tả, ngữ pháp; diễn đạt trôi chảy.

- Điểm từ 9 → 11: Diễn đạt hơi lủng củng, có sai 1, 2 lỗi chính tả, ngữ pháp.

- Điểm từ 5 → 8: Ý nghèo, thiếu mạch lạc → vụng, sai chính tả, ngữ pháp nhưng vẫn nắm được chủ đề của bài.

- Điểm từ 2 → 4: chưa nắm vững phương pháp làm bài, ý quá nghèo Diễn đạt ý lủng củng, vụng về Chưa kể được sự việc cụ thể, ý còn chung chung, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

- Điểm từ 0 →1: Chưa nắm thể loại, nội dung bài, viết lung tung

Trên đây là những gợi ý, giám khảo căn cứ vào bài làm thực tế của học sinh để đánh giá

cho điểm chính xác Khuyến khích cho điểm cao những bài có sáng tác, cảm xúc chân thật,

tự nhiên, trong sáng gây xúc động cho người đọc

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG

HUYỆN

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Năm học 2012 – 2013

- Khóa ngày: 04/11/2012

Trang 10

ĐỀ THI MễN NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian làm bài: 150 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề)

Câu 1: (2,5đ) Cho đoạn văn sau:

“Rồi chị túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức

xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su.”

(Trích :Tức nớc vỡ bờ, Ngữ văn 8 T1)

* Yêu cầu :

a, Thống kê các trờng từ vựng về ngời (tên gọi, bộ phận của cơ thể, hoạt động của con ngời) trong đoạn văn.

b, Bổ sung cho mỗi trờng từ vựng trên ít nhất là 3 từ ngữ chỉ tên gọi, bộ phận của cơ thể, hoạt

động của con ngời.

Cõu 2: (2,5 điểm)

Cú một cõu chuyện như sau:

Một vị tướng người Phỏp, khi hành quõn ngang qua trường học cũ của mỡnh đó ghộ thăm trường Gặp lại thầy giỏo dạy mỡnh hồi lớp Một, ụng kớnh cẩn:

- Thưa thầy, thầy cũn nhớ em khụng? Em là

Người thầy giỏo già hoảng hốt;

- Thưa ngài, ngài là

- Khụng, với thầy, em vẫn là đứa học trũ cũ Em cú được những thành cụng của ngày hụm nay là nhờ sự giỏo dục của thầy ngày nào

a Hai nhõn vật đó tham gia hội thoại với những vai xó hội nào?

b Cả hai nhõn vật đều cắt lời người đối thoại Như thế cú mất lịch sự khụng? Tại sao?

c Hóy nhận xột về vị tướng trong cõu chuyện

Cõu 3: (5 điểm)

Viết một văn bản ngắn nờu cảm nhận của em về sức mạnh của nghệ thuật hội họa trong truyện

ngắn: “Chiếc lỏ cuối cựng” của nhà văn ễ hen ri.

Cõu 4: (10 điểm)

Nếu là người được chứng kiến cảnh lóo Hạc kể chuyện bỏn chú với ụng giỏo trong truyện ngắn của Nam Cao thỡ em sẽ ghi lại cõu chuyện đú như thế nào?

Hết

Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn 8

Câu 1: (2,5 đ)

a Trờng từ vựng Ngời:

- Tên gọi về ngời : chị, hắn, anh chàng, ngời đàn bà, vợ chồng.(0,5đ)

-Bộ phận cơ thể ngời: cổ, miệng.(0,25đ)

- Hoạt động của ngời: túm, ấn, dúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét, trói (1,0đ)

b Bổ sung

- Tên gọi về ngời: bố, mẹ, ông, bà (0,25đ)

- Bộ phận của cơ thể: chân, tay, mắt, tai (0,25đ)

- Hoạt động của ngời: đấm, đá, thụi, (0,25đ)

Cõu 2: (2,5 điểm)

Ngày đăng: 28/08/2015, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w