Tổng hợp đề thi KI ngư văn các lớp cấp II

13 626 3
Tổng hợp đề thi KI ngư văn các lớp cấp II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT An Lão ĐỀ THI HỌC I – NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Ngữ văn lớp 6 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kó đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng. (Ngữ văn 6 – Tập một) 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Con Rồng, cháu Tiên. B. Thạch Sanh. C. Cây bút thần. D. Em bé thông minh. 2. Văn bản mà em vừa xác đònh thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Cổ tích. B. Truyền thuyết. C. Ngụ ngôn. D. Truyện cười. 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? A. Miêu tả. B. Biểu cảm C. Tự sự. D. Nghò luận. 4. Xác đònh ngôi kể trong văn bản trên? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất số nhiều. 5. Các từ: viên, ông thuộc loại danh từ nào? A. Danh từ chỉ đơn vò tự nhiên (loại từ). B. Danh từ chỉ đơn vò chính xác. C. Danh từ chỉ đơn vò ước chừng. D. Danh từ chỉ sự vật. 6. Các cụm từ: một ông vua nọ, một viên quan, một cánh đồng làng kia, hai cha con nhà nọ thuộc cụm từ loại nào? A. Cụm tính từ. B. Cụm động từ. C. Cụm danh từ. D. Không thuộc những loại trên. 7. Dòng nào nêu đúng những động từ có trong đoạn văn trên? A. đi, ra, hỏi, thấy, tìm. B. đi, ra, hỏi, thấy, tìm, quan. C. đi, ra, hỏi, thấy, tìm, nọ, kia. D. đi, ra, hỏi, thấy, tìm, tài giỏi, lỗi lạc. 8. Các từ: tài giỏi, lỗi lạc là thuộc từ loại nào? A. Động từ. B. Tính từ. C. Danh từ. D. Chỉ từ. 9. Đoạn văn trên có bao nhiêu số từ? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. 10. Dòng nào nêu đúng những chỉ từ có trong đoạn văn trên? A. nọ, ấy, kia, tìm, viên quan. B. làng, tài giỏi, hai, nọ, ấy. C. nọ, ấy, kia. D. nọ, kia. 11. Các từ: tìm kiếm, tài giỏi thuộc kiểu cấu tạo từ nào? A. Từ láy. B. Từ ghép. C. Từ đơn. D. Không thuộc các kiểu trên. 12. Dòng nào chỉ gồm những từ đơn? A. đi, ra, làng. B. đi, làng, lỗi lạc. C. hỏi, thấy, tìm kiếm. D. hai, nọ, tài giỏi. II. Tự luận: (7điểm) Câu 1: Cho từ: học sinh a. Thêm phần phụ trước và phụ sau vào danh từ “học sinh” để tạo thành cụm danh từ phức tạp. b. Đặt câu với cụm danh từ mới tìm được. Câu 2: Tập làm văn: Kể chuyện về một người mà em yêu quý. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC I – NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Ngữ văn lớp 6 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm:(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D A C C A C A B D C B A II. Tự luận: (7 điểm) 1.a. Thành lập đúng cụm danh từ được 0,5 điểm. b. Đặt câu đúng được 0,5 điểm. 2 a. Yêu cầu chung: Biết cách làm bài văn tự sự – kể chuyện đời thường, bố cục đầy đủ, hành văn mạch lạc, có cảm xúc, ít lỗi diễn đạt, chính tả, chữ viết rõ, trình bày sạch đẹp. b. Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể làm bài theo nhiều hướng khác nhau, nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: -Giới thiệu chung về người mà em yêu quý. -Kể lần lượt những sự việc xoay quanh chủ đề về người mà em yêu quý (tính tình, phẩm chất, quan hệ…). -Tình cảm, suy nghó của em. c. Biểu điểm: Điểm 5: Bài làm đảm bảo các yêu cầu trên. Điểm 3, 4: Bài làm cơ bản đảm bảo các yêu cầu trên, có thể mắc một số lỗi diễn đạt, chính tả… Điểm 2: Bài làm đạt khoảng ½ yêu cầu, có một vài đoạn viết đạt, nhưng mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả. Điểm 1: Bài làm sơ sài, tuy có hiểu yêu cầu đề bài nhưng hành văn lủng củng, có thể thiên về miêu tả… Điểm 0: Những bài để giấy trắng. Trường THPT An Lão ĐỀ THI HỌC I – NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN VĂN 7 THỜI GIAN: 90 phút I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Đọc kó đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và thuần khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm tróu thân lá lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vò ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời . ( Ngữ văn 7, tập một) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Mùa xuân của tôi. B. Một thứ quà của lúa non: Cốm. C. Sài Gòn tôi yêu. D. Tiếng gà trưa. 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghò luận. 3. Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Vũ Bằng. B. Xuân Quỳnh. C. Minh Hương. D. Thạch Lam. 4. Dòng nào thể hiện rõ tình cảm trân trọng của tác giả đối với hạt thóc nếp? A. Một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. B. Giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vò ngàn hoa cỏ. C. Cái chất quý trong sạch của trời. D. Cả 3 dòng trên. 5. Các từ sau đây từ nào là từ láy?ï A. Thanh nhã. B. Phảng phất. C. Trắng thơm. D. Trong sạch. 6. Từ nào đồng nghóa với từ “trong sạch” ? A. Thanh nhã. B. Tinh khiết C. Trắng thơm D. Thơm mát 7. Trong các từ sau đây, từ nào trái nghóa với từ ‘thanh nhã” ? A. Trong sạch B. Trắng thơmï C. Thô tục D. Tinh khiết 8. Từ nào dưới đây là từ Hán Việt ? A. Cơn gió. B. Thơm mát. C. Thanh nhãø. D. Hoa cỏ. 9. Trong câu: “Trong cái vỏ xanh kia, một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vò ngàn hoa cỏ.” có bao nhiêu từ ghép đẳng lập? A. 2 từ. B. 3 từ. C. 4 từ. D. 5 từ. 10. Dòng nào dưới đây là thành ngữ? A. Tưới tiêu, chăm bón. B. Thay da đổi thòt. C. Trân trọng, giữ gìn. D. Đương độ nõn nà. 11. Tác giả đã dùng lối chơi chữ nào trong câu: Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông? A. Dùng từ đồng âm. B. Dùng cặp từ trái nghiõa. C. Dùng các từ cùng trường nghóa. D. Dùng lối nói lái. 12. Kiểu điệp ngữ nào dùng trong đoạn thơ sau? Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. A. Điệp ngữ cách quãng. B. Điệp ngữ nối tiếp. C. Điệp ngữ chuyển tiếp. D. Cả (A, B, C) đều sai. II. Tự luận: (7 điểm) 1. (2 đểm) Chép bài thơ: “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 2. Tập làm văn (5 điểm) Loài cây em yêu. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM VĂN 7 I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 4 D 7 C 10 B 2 C 5 B 8 C 11 A 3 D 6 B 9 B 12 C II. Tự luận: (7 điểm) 1. Chép bài thơ đúng, đầy đủ 1,0 đ Nêu đầy đủ nội dung, hình thức 1.0 đ “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Với ngôn ngữ bình dò, bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắc son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. 2. Tậm làm văn:  Yêu cầu: o Thể loại: Biểu cảm o Đối tượng: Loài cây A. Mở bài: Giới thiệu loài cây em thích. Lý do em thích. B. Thân Bài o Miêu tả nét đặc sắc của cây. o Loài cây đó có ý nghóa trong cuộc sống của con người. o Loài cây đó có ý nghóa trong cuộc sống bản thân. o Nêu những kỷ niệm gắn bó. C. Kết bài Tình yêu của em đối với cây đó như thế nào? Trường THPT An Lão ĐỀ THI HỌC I – NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kó đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Ngữ văn 9 – Tập một) 1. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? A. nh trăng. B. Đồng chí. C. Bếp lửa. D. Sang thu. 2. Bài thơ trên của tác giả nào? A. Chính Hữu. B. Huy Cận. C. Phạm Tiến Duật. D. Nguyễn Duy. 3. Bài thơ ra đời trong giai đoạn nào? A. 1930 – 1945. B. 1945 – 1954. C. 1954 – 1975. D. Sau 1975. 4. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. thình lình. B. rưng rưng. C. vành vạnh. D. đèn điện. 5. Khổ thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Nói quá. D. Liệt kê. 6. Từ “mặt” thứ hai trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt” dùng để chỉ ai? A. Nhà thơ. B. Trăng. C. Bầu trời. D. Mây. 7. Từ “vô tình” có những lớp nghóa nào? A. Không có tình nghóa, không có tình cảm; không chủ đònh, không cố ý. B. Không có tình nghóa, không có tình cảm; không có tội tình gì. C. Không chủ đònh, không cố ý; không có tội tình gì. D. Cả A, B, C đều không đúng. 8. Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy. B. Quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn, không phai mờ. C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn. D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng. 9. Nhận đònh nào không phù hợp với ý nghóa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ này? A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. B. Biểu tượng của quá khứ nghóa tình. C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dò, vónh hằng của đời sống. D. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ. 10. Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì? A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghóa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn. C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt. 11. Nhận đònh nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra? A. Thái độ đối với quá khứ. B. Thái độ đối với những người đã khuất. C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả ba nội dung trên. 12. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ này? A. Ăn cây nào rào cây ấy. B. Gieo gió thì gặt bão. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu. II. Tự luận: (7 điểm) 1. Nêu vắn tắt tình huống truyện và chủ đề truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. 2. Dựa theo trích đoạn truyện ngắn “Làng” (Kim Lân), hãy vào vai nhân vật ông Hai, kể lại tâm trạng sau khi ông đột ngột nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC I – NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A D D D B B A B D A D C II. Tự luận (7 điểm) 1.a. Nêu đúng tình huống truyện được 1 điểm. Anh sáu về thăm nhà, bé Thu nhất đònh không nhận ba, đến khi nhận ba thì đã tới lúc chia tay. b. Nêu đúng chủ đề của truyện được 1 điểm. Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le, thời chiến tranh chống Mó ở miền Nam. Nhà văn khẳng đònh và ca ngợi tình cảm cha con như một giá trò nhân bản sâu sắc. Tình cảm ấy càng cao đẹp trong hoàn cảnh khó khăn. 2.a. Yêu cầu chung: Biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghò luận, các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, ngôi kể thứ nhất, bố cục đầy đủ, hành văn mạch lạc, có cảm xúc, ít lỗi diễn đạt, chính tả. b. Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể làm bài theo nhiều hướng khác nhau, nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: -Giới thiệu được nhân vật ông Hai bò đặt trong tình huống ông nghe tin làng Chợ Dầu yêu quý của mình làm Việt gian theo Tây. -Lần lượt kể những sự việc diễn ra sau đó thể hiện sự sững sờ đến hốt hoảng, nỗi nhục nhã, sợ hãi, đau đớn của ông Hai. -Qua đó thấy được lòng yêu làng bện chặt với lòng yêu nước, thuỷ chung với kháng chiến, với Cụ Hồ được thể hiện rất cảm động. c. Biểu điểm: Điểm 5: Đáp ứng tất cả những yêu cầu trên, thể hiện sự sáng tạo của người viết. Điểm 3, 4: Bài làm cơ bản đảm bảo các yêu cầu trên, ít thể hiện sự sáng tạo, có một vài đoạn viết hay, có thể mắc một số lỗi diễn đạt, chính tả… Điểm 2: Bài làm đạt khoảng ½ yêu cầu, có một vài đoạn viết đạt, nhưng mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả. Điểm 1: Bài làm sơ sài, tuy có hiểu yêu cầu đề bài nhưng hành văn lủng củng, mắc nhiều lỗi các loại. Điểm 0: Những bài để giấy trắng. --------------------------------- [...]... giả đoạn văn trên là ai ? A Nam Cao B.Thanh Tịnh C Ngô Tất Tố D.Nguyên Hồng 3 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A.Biểu cảm kết hợp với miêu tả B.Miêu tả kết hợp với nghị luận C Biểu cảm kết hợp với tự sự D.Cả A, B, C đều đúng 4 Câu chuyện trong đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy ? A Ngôi thứ nhất B.Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả ba ngôi kể trên đều đúng 5 Ngư i kể... thường Phải bé lại và lăn vào lòngmột ngư i mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của ngư i mẹ, để bàn tay ngư i mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm , và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy ngư i mẹ có một êm dịu vô cùng Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì ( Ngữ văn 8 – tập 1) 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A Tôi đi học B Trong lòng...ĐỀ KI M TRA HỌC KỲ I Năm học : 2006 - 2007 Môn : Ngữ văn 8 – Thời gian : 90 phút Phần I : Trắc nghiệm ( 3điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của đầu câu trả lời đúng nhất Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời ngư i họ nội của... nói đúng nhất về trường từ vựng ? A Là tập hợp của những từ có chung cách phát âm B Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa C Là tập hợp của những từ có chung nguồn gốc D Là tập hợp của những từ cùng loại ( danh từ, động từ ) 8 Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng gương mặt ? A Lông mi B Gò má C Cánh tay D Đôi mắt 9 Từ còm cõi trong đoạn văn trên thuộc loại từ gì ? A Từ tượng hình... đều đúng 5 Ngư i kể trong đoạn văn trên là ai ? A Bà cô B.Bé Hồng C Ngư i họ nội của bé Hồng D Mẹ của chú bé Hồng 6 Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? A Mẹ bé Hồng là một ngư i phụ nữ rất đẹp và thương con B Những việc làm của bé Hồng khi gặp lại mẹ mình C Niềm sung sướng vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ D Sự khao khát tình mẹ của bé Hồng trong những ngày xa cách 7 Dòng nào dưới đây nói đúng... phần chặt chẽ, hành văn mạch lạc a Mở bài : (1đ) - Nêu một định nghĩa về chiếc nón lá - Mối quan hệ giữa chiếc nón với ngư i Việt nam, truyền thống dân tộc Việt nam b Thân bài : (3đ) Thuyết minh cụ thể : -Hình dáng chiếc nón, nguyên liệu làm nón - Quy trình làm nón -Tác dụng của nón lá trong đời sống của ngư i Việt Nam - Cách sử dụng, bảo quản, giá thành của mỗi chiếc nón - Giới thi u một số làng nghề... vị bao chứa nhau tạo thành 12 Dòng nào dưới đây sắp xếp đúng ki u văn bản nhật dụng ? A Tôi đi học ; Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 ; Đập đá ở Côn Lôn B Lão Hạc ; Bài toán dân số ; Chiếc lá cuối cùng C Hai cây phong ; Ôn dịch, thuốc lá ; Bài toán dân số D Ôn dịch, thuốc lá ; Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 ; Bài toán dân số Phần II : Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 : ( 2đ) Chép theo trí nhớ bài thơ... của Phan ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 8 –KỲ I Năm học 2006-2007 Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B D C A B C B C A B C D Phần II Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 : (2đ) -Chép đúng bài thơ trong sách giáo khoa trang 146 ( 1đ) -Nội dung khái quát : Bài thơ đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách ki n cường, bất khuất vượt lên trên... Từ tượng hình B Từ tượng thanh C Trợ từ D Tình thái từ 10 Trong các câu sau đây, câu nào có sử dụng phép nói quá ? A Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ? B Đời ngư i có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang C Em yêu trường em lắm ! D Cả A và B đều đúng 11 Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép ? A Là... làng nghề làm nón c Kết bài : (1đ) Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam (khẳng định vị trí của chiếc nón lá trong hiện tại và tương lai) Giáo viên căn cứ vào mức độ bài viết của học sinh mà ghi điểm cho phù hợp - . Lão ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn: Ngữ văn lớp 6 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kó đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách. trong đoạn văn trên? A. nọ, ấy, kia, tìm, viên quan. B. làng, tài giỏi, hai, nọ, ấy. C. nọ, ấy, kia. D. nọ, kia. 11. Các từ: tìm ki m, tài giỏi thuộc ki u cấu

Ngày đăng: 14/10/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan