1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 12 TỈNH KIÊN GIANG

56 1,2K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 12 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 12 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 12 TỈNH KIÊN GIANG TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 12 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 12 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 12 TỈNH KIÊN GIANG. TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN LỚP 12 TỈNH KIÊN GIANG

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

KIÊN GIANG NĂM HOC 2006 — 2007

Đề chính thức MÔN : VAN

Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian giao để) Ngày thi : 16/01 / 2007

CÂU 1: (13 điểm)

Nét đặc sắc nổi bật của nghệ thuật thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan

Viên Qua đó, nêu nhận xét về phong cách nghệ thuật thơ của nhà thơ

CÂU 2 : (7 điểm)

Trang 2

KY THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT Năm học 2006 — 2007

Khoá thi ngày : 16.01.2007

CÂU 1

IL Yêu cầu chung :

Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ,

diễn đạt tốt, không mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp,

Phát hiện và biết cách phân tích làm sáng tỏ được nét đặc sắc nổi bật của nghệ

thuật thơ trong tác phẩm Từ đó nêu lên nhận xét về phong cách nghệ thuật thơ của nhà

thơ Chế Lan Viên

H Yêu cầu cụ thể :

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng những ý cơ bản cần

tập trung phân tích để làm sáng tỏ :

1 Nét đặc sắc nổi bật của nghệ thuật thơ là : Sự sáng tạo hình ảnh

1.1 Nhà thơ đã sáng tạo ra một hệ thống hình ảnh đa dạng, phong phú :

- Hình ảnh thị giác do quan sát được trong đời sống thực (bản sương

giăng, đèo mây phủ, lửa hồng soi tóc bạc, chim rừng lông trở biếc )

- Hình ảnh được miêu tả cụ thể đến từng chỉ tiết (Hình ảnh về người

mẹ, người anh du kích, thằng em liên lạc trong đọan hồi tưởng về nhân dân)

- Hình ảnh thực nhưng lại giàu sức gợi (Con nhớ mế ! Lửa hồng soi

tốc bạc)

- Hình ảnh được xây dựng thành những hình ảnh — biểu tượng, hình

ảnh ẩn dụ tượng trưng (con tàu, vâng trăng, trái đầu xuân, vàng ta đau trong lửa,, )

- Hình ảnh tưởng tượng có màu sắc ảo hóa (con tàu mộng tưởng mỗi

đêm khuya lại uống một vầng trăng), còn tâm hồn nhà thơ thì : “Lòng ta cũng như tàu, ta

cũng uống —- Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân”

1.2 Sử dụng đa dạng các phương thức sáng tạo hình ảnh : tả thực, gợi tả, đặc biệt là phép so sánh và ẩn dụ được dùng rất rộng rãi Phổ biến là phép so sánh một điều

khái quát hoặc trừu tượng với những sự vật, hình ảnh cụ thể trong đời sống, trong thiên

nhiên (kháng chiến mười năm qua như ngọc lửa, gặp lại nhân dân như nai về suối cũ, cỏ

Trang 3

1.3 Hình ảnh thường được tổ chức thành từng chuỗi liên kết, tiếp nối, bổ

sung cho nhau để phát triển, khắc sâu ý tưởng

2 Nhận xét về phong cách nghệ thuật thơ :

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình bay bỗng và chất suy tưởng,

triết lý sâu sắc, thâm thúy

- Bút pháp sáng tạo hình ảnh phong phú, đa dạng (Hình ảnh mới lạ, độc đáo, tạo nên bởi những liên tưởng, so sánh bất ngờ, năng lực dùng từ, )

Ghỉ chú :

Trên đây chỉ là những gợi ý về một hướng phân tích nét đặc sắc nổi bật của nghệ thuật thơ trong bài thơ Học sinh có thể có cách phát hiện, phân tích khác để rút ra

nét đặc sắc nổi bật đó hoặc cách triễn khai ý, lập luận khác nhưng sao hợp lý là được Căn

cứ vào cách triển khai ý và nội dung phân tích của học sinh mà giám khảo cân nhắc và

cho điểm

II Tiêu chuẩn cho điểm : Điểm 13 :

- Bài làm đạt đầy đủ các yêu cầu chung về phương pháp, yêu cầu cụ thể vé

nội dung kiến thức, nhất là phân tích được nét đặc sắc nổi bật của nghệ thuật thơ qua bài

thơ và nêu lên được nét phong cách riêng trong sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ

- Bố cục hợp lý, mạch lạc, văn viết trôi chảy, có chất văn, có hình ảnh, cảm xúc Lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi diễn đạt

Điểm 6 :

- Nhìn chung đã giải quyết được các yêu cầu chung về phương pháp, yêu

cầu cụ thể về nội dung kiến thức, nhất là nêu và phân tích được nét đặc sắc nổi bật của

nghệ thuật thơ trong bài thơ, nhưng chưa sâu sắc, ý có thể chưa đây đủ

- Bố cục hợp lý, mạch lạc, văn viết trôi chảy tuy chưa được hay Lập luận

tương đối chặt chẽ, không phạm phải những lỗi cơ bản về kiến thức và diễn đạt

Điểm 2 :

- Chưa hiểu rõ yêu cầu của để Bài làm thiếu ý hoặc ý lộn xộn, diễn đạt lúng

túng, sai sót nhiều

CÂU 2

L Yêu cầu chung :

Trang 4

Biết cách phân tích, đối chiếu, so sánh và làm sáng tổ được cảm hứng nhân đạo của hai nhà văn qua hai tác phẩm cụ thể Thực chất là phân biệt được sự giống nhau và khác

nhau trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo của hai nhà văn ở hai tác phẩm cụ thể II Yéu cầu cụ thể :

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng những ý cơ bản cần tập trung phân tích để làm sáng tỏ là :

1 Nêu cách hiểu của mình về cảm hứng nhân đạo : đó là tình cảm hướng tới con

người, bảo vệ quyền làm người của con người Những biểu hiện cụ thể của cảm hứng

nhân đạo :

- Căm phẫn và tố cáo các thế lực chà đạp lên quyền sống của con người

- Thông cảm sâu sắc với những số phận bị vùi dập, khốn khổ, - Nói lên ước mơ và khát vọng về quyền sống của con người

2 Nói qua điểm giống nhau trong cảm hứng nhân đạo của hai tác giả Kim Lân và

Thạch Lam : cả hai tác giả đều tập trung nói lên số phận bi thẩm của những kiếp người

trong xã hội cũ, mà tiêu biểu là mẹ con anh cu Tràng và chị em Liên

3 Chỉ ra những nét riêng biệt trong cảm hứng nhân đạo của hai tác giả qua hai tác

phẩm cụ thể : Cùng nói lên nỗi khốn khổ, tủi nhục của người dân trước cách mạng tháng

Tám/1945 nhưng mỗi nhà văn có một cách thể hiện riêng Nói cách khác, cảm hứng nhân đạo của họ hướng tới những khía cạnh khác nhau của sự khốn cùng, khốn khổ của những

kiếp người

3.1 “Vợ nhặt” : Kim Lân đã tạo dựng được một tình huống rất độc đáo trong

tâm trạng của mẹ con mà cụ Tứ : Vui mà tội nghiệp, mừng mà vừa tủi, vừa lo Tự nhiên

“nhặt” được vợ ngoài đường, không phải cưới xin, nhưng có vợ rồi liệu “chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không ? “ Phải thông cảm và hiểu những con người khốn khổ ấy một cách sâu sắc lắm Kim Lân mới mô tả và thể hiện được một tâm trạng rất chân thực và xúc động này Y nghĩa nhân dao ở “Vợ nhặt” còn thể hiện ở “con

đường thoát cảnh đói nghèo” mà tác giả hé mở ra ở cuối thiên truyện bằng hình ảnh lá cờ

đỏ sao vàng bay phấp phới trong tâm trí Tràng

3.2 “Hai chỉ em” : Thạch Lam tập trung thể hiện tấm lòng thương xót, cảm thông với những con người nhỏ bé, dường như bị lãng quên trong một phố huyện nghèo

nàn, xơ xáx, một cuộc sống đơn điệu, buồn tẻ, nhàm chán, u buồn và vô nghĩa Con người

ở đó chỉ là những cái bóng vật vờ, uể oải, leo lét như những đốm sáng yếu ớt trong màn

đêm ở một phố huyện nghèo Ánh sáng rực rỡ của con tàu đêm chỉ làm tăng thêm sự buồn chán, cô đơn của con người và sự u tối, nghèo nàn của phố huyện mà thôi

4 Nâng cao : cảm hứng nhân đạo của hai tác giả mang nhiều nét khác nhau, từ đó rút ra vàkhẳng định bài học về sự độc đáo, không lập lại, có phong cách riêng trong sáng

Trang 5

Ghi chú :

Trên đây chỉ là những gợi ý về một hướng phân tích cảm hứng nhân đạo qua hai tác phẩm cụ thể của hai tác giả Học sinh có thể có cách cảm nhận, cách phân tích, đối chiếu, so sánh khác để rút ra nét riêng biệt trong cảm hứng nhân đạo đó hoặc cách triễn khai ý, lập luận khác nhưng sao hợp lý là được Căn cứ vào cách triển khai ý và nội dung

phân tích của học sinh mà giám khảo cân nhắc và cho điểm

II Tiêu chuẩn cho điểm : Điểm 7 :

- Bài làm đạt đầy đủ các yêu cầu chung về phương pháp, yêu câu cụ thể về

nội dung kiến thức, nhất là phân tích được nét riêng biệt trong cảm hứng nhân đạo của hai nhà văn qua hai tác phẩm cụ thể và khẳng định được bài học về phong cách riêng trong

sáng tạo nghệ thuật

- Bố cục hợp lý, mạch lạc, văn viết trôi chảy, có chất văn, có hình ảnh, cảm xúc Lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi diễn đạt

Điểm 3,5 :

- Nhìn chung đã giải quyết được các yêu cầu chung về phương pháp, yêu cầu cụ thể về nội dung kiến thức, nhất là phân tích được nét riêng biệt trong cảm hứng nhân đạo của hai nhà văn qua hai tác phẩm cụ thể, nhưng chưa sâu sắc, ý có thể chưa đầy đủ

- Bố cục hợp lý, mạch lạc, văn viết trôi chẩy tuy chưa được hay Lập luận

tương đối chặt chẽ, không phạm phải những lỗi cơ bản về kiến thức và diễn đạt

Điểm 2 :

- Chưa hiểu rõ yêu cầu của để Bài làm thiếu ý hoặc ý lộn xộn, diễn đạt lúng túng, sai sót nhiều

GHI CHÚ :

- Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số thang điểm cơ bản, các thang điểm khác, giám

khảo vận dụng, cân nhắc từng trường hợp cụ thể để cho điểm

- Chú ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, có chất văn, có cách diễn đạt và ý tứ

độc đáo, sâu sắc, mới mẻ, cảm xúc chân thật; chữ viết và trình bày sáng sủa, không mắc

Trang 6

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO _ ĐẺ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2007-2008

ĐÈ CHÍNH THỨC Môn th: VĂN Ộ

Thời gian làm bài 180 phút( không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 04/12/2007

Câu 1 ( 14 điểm)

Nhà văn Nguyễn Minh Châu trong lời tự bạch của mình, từng viết: - Cái gì làm nên tác phẩm văn học?

- Cuối cùng, nói gọn lại là những con người và triết lí sống của người ay” (Tổng tập nhà văn quân đội - NXB Quán đội nhân dân, 2000) Anh ( chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?

Chứng minh điều đó bằng sự hiểu biết của anh( chị) về văn học

Câu 2 (6 điểm)

Cảm nhận của anh( chị) sau khi đọc đoạn thơ: Đồng chí!

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Trang 7

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2007-2008

——— Khóa ngày : 04/12/2007

HƯỚNG DẪN CHÁM ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC MƠN VĂN

Sở yêu cầu các giám khảo hội đồng chim lưu ý những điểm sau đây:

1 Nắm vững yêu cầu của hướng dẫn châm đẻ đánh giá chính xác bài làm của học sinh về

cả nội dung Ì lẫn hình thức Chấm kĩ lưỡng và thận trọng

2 Hướng dẫn chấm chỉ nêu những yêu cầu chung nhật, không đi vào chi tiết Giám khảo cần cân nhắc, vận dụng sáng tạo, chính xác khi chấm bài Ở phần cách cho điểm, hướng

dẫn chấm chỉ xác định yêu cầu ở một số mức điểm Trên cơ sở này, giám khảo cân nhắc từng trường hợp cụ thể để cho những mức điểm còn lại

CÂU 1( 14 điểm)

1 Yêu cầu chung 1.1, Về kiễn thức:

Hiểu biết về một vân đề lí luận văn học: Giá trị của của văn học (Giá trị nhận thức trong việc cung cấp cho người đọc những hiểu biết về đời sống con người và cung cấp những bài học nhân văn sâu sắc)

Nắm được một số tác phẩm tiêu biểu( từ văn học dân gian đến văn học hiện đại; từ văn học Việt Nam đến văn học nước ngoài) để làm cho dẫn chứng của bài thêm phong phú và bắp dẫn 1.2 Và kĩ năng Biết cách xử lí một vấn đề lí luận văn học dưới dạng một bài văn nghị luận 2 Yêu cầu cu thể 2.1 Phần lý luận văn học

- Bám sát yêu cầu của dé: Em hiéu cau noi trén nhu thé nao ma trinh bay dudi dang một bài giải thích và bình luận một vấn đề Cu thé:

- Câu nói của nhà văn Nguyễn Minh Châu đề cập đến vấn đề gì?

Điều làm nên tác phẩm văn học là con người( giá trị nhận thức), triết lí sống của những con người ấy(giá trị giáo dục) Trong câu nói này, ý thứ hai là trọng tâm

- Ý kiến của nhà văn có đúng không? Tại sao?

Phần này, học sinh phải vận dụng kiến thức đã học về lí luận văn học để giải thích Trước tiên cần khẳng định ý kiến trên là đúng:

+ Con người bao giờ cũng là đối tượng trung tâm để phản ánh của văn học Nhà văn dẫu có viết về loài vật, về phong cảnh thiên nhiên, vẻ thần linh hay gì gì đi nữa, thì cuối cùng đó cũng chính là viết về con người ( Truyện thần thoại, ngụ ngôn, truyền thuyết hay thơ trữ tình )

+ So sánh với các bộ môn khoa học khác( sinh học, chính trị học, nhân chung

) dé thấy văn học phản ánh con người theo cách riêng, đó cũng chính là đặc trưng của văn học

+ Viết về con người, văn học không phản ánh chung chung số phận số phận con người mà điều quan trọng nhất là thể hiện cho được triết lí sống của những con người Ấy Tức là bài học rút ra được từ con người trong tác phẩm, cũng tức là giá trị giáo dục của văn học

Trang 8

Triét lí không tồn tại dưới dạng là những lời giáo huấn khô khan, cứng nhac hay vung vé mà phải được nhà văn phát biểu khéo léo đưới nhiều đạng: học trực tiếp hoặc gián tiếp qua lời nhân vật, qua những đoạn trữ tình ngoại dé hay bang bac trong suốt chiều dài tác phẩm khiến người đọc phải suy ngẫm hay để tự rút ra bài học cho riêng mình

Tóm lại, ý kiến của nhà văn là một ý kiến xác đáng, có thể trở thành tiêu chí sáng tác cho các nhà văn Tuy nhiên, cũng cần mở rộng để bình luận thêm rằng: điều làm nên tác phâm văn học còn có thể được đánh giá ở nhiều tiêu chí khác như là ý nghĩa thời đại, tính lịch sử, văn \ phong hay tính chất tuyên truyền

2.2 Phần dẫn chứng:

Đề bài không qui định phạm vi dẫn chứng nên học sinh có thể lấy dẫn chứng ở các giai đoạn, kể cả văn học nước ngoài cho bài làm thêm phong phú và hấp dẫn

Dẫn chứng phải tiêu biểu và bám sát yêu cầu của đề,

Không tập trung vào một dẫn chứng cũng không lấy quá nhiều dẫn chứng dễ dàn trải, lan man

3 Cách cho điểm:

Diém 14: Bài làm tỏ ra hiểu sâu, hiểu chắc về vấn đề lí luận văn học, có dẫn chứng phong phú vả sát đề Kết cấu bài mạch lạc, rõ ràng Kĩ năng phân tích tốt Văn viết trôi chảy, cảm xúc và sáng tạo

Điểm 10: Bài hiệu vẫn đề, dẫn chứng phong phú Kết cấu bài mạch lạc, rõ ràng Viết văn trôi chảy, có cảm xúc Có thể còn mắc một vài sai sót nhỏ

Điểm 7: Bai hiểu nhưng chưa làm rõ vấn đề, dẫn chứng chưa tiêu biểu, kết cầu hợp lý, văn viết không phạm phải những lỗi cơ bản về kiến thức và điễn đại

Điểm 4 : Đỗi với những bài chưa hiểu rõ yêu cầu của đề bài, lúng túng trong việc trình bảy một bài về lí luận văn học Dẫn chứng sơ sài, diễn đạt lúng túng, sai sót nhiều

CÂU 2:

1.Yêu cầu về nội dung:

Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng nói chung phải đạt được những ý sau:

- Đoạn thơ làm hiện lên hình ảnh người nông dân mặc áo lính gửi ruộng nương, bỏ lại gian nhà trồng trải, chưa cần tu sửa để ra đi cứu nước ( Lưu ý từ” mặc kệ” vừa giản dị vừa quyết tâm)

- Hình ảnh “giếng nước, gốc đa”( hoán dụ) rất đậm nét thơ dân gian, vừa nói cái tình quê hương vừa nói cái tình của ai đó ở quê nhà, vừa thể hiện cái tình cảm tế nhị của ai đó với một người nào đó ở quê nhà Rõ ràng nhà thơ nói là “ mặc kệ” mà lòng đâu có mặc kệ

- Bàn thêm: Chính Hữu có một cách nói riêng về người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp Tuy cũng là khía cạnh đó nhưng Nguyễn Đình Thi và Quang Dũng

lại có cách nói khác

2 Cách cho điểm

Điểm 6: Bài làm có cảm xúc đủ ý, kết cấu mạch lạc Kĩ năng cảm thụ tốt Văn viết trôi chay va sang tao

Trang 9

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THỊ CHỢN HỌC SINH GIỎI VÒNG TINH LOP 12 THPT

TINH KIEN GIANG NĂM HỌC 2008-2009

ĐÊ THI CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN

Thời gian: 180 phút ( không kể giao đề )

Ngày thị: 18/12/2008

Céu 1: (6 diém)

" Nếu không có mục đích, anh không làm được điều gì cả Anh cũng không làm được một cải gì vĩ đại nếu mục đích tầm thưởng"

Điđơœrô

Anh (chị) hiểu câu nói trên như thể nào? Câu nói đã gợi cho anh (chị) những suy

nghĩ gì về quan niệm sống của giới trẻ hiện nay?

Câu 2: (4 điểm)

Ý kiến của anh (ch) về ý thơ sau của nhà thơ Lê Đạt: " Môi công dân đều có một dạng vân tay

Mỗi nhà thơ thứ thiệt có một dạng vân chữ

Không trộn lẫn"

(Vân chữ) Céu 3: (10 diém)

Bàn về các để tài trong sáng tác của nhà văn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám, sách giáo khoa Ngữ văn I1 (Bộ Nâng cao - Trang 212 - NXB Giáo dục

- 2007) viet: " .di viér vé dé tài nào, truyện của Nam Cao cũng thưởng thể hiện tự

tưởng chung: nôi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đây tới

Tá nhiên, khi khai thác mỗi đề tài, truyện Nam Cao lại có những khám phá

riêng.”

Trang 10

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP ¡2 THPT

TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2008-2009

Khóa ngày: 18/12/2008

HƯỚNG DẪN CHAM DE THI CHiINH THUC MON NGU VAN

Sở GD&DT yéu cầu các giám khảo Hội đồng chấm lưu ý những điểm sau đây: 1 Nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm dé đánh giá chính xác bài làm của học sinh cả

về nội dung lẫn hình thức Chấm kĩ lưỡng và thận trọng

2 Hướng dẫn chấm chỉ nêu những yêu câu chung nhất, không đi vào chỉ tiết, giám khảo cần cân nhắc, vận dụng sáng tạo, chính xác khi chấm bài Ở phần cách cho điểm, Hướng dẫn

chấm chỉ xác định yêu cầu ở một số mức điểm Trên cơ sở này, giám khảo cần cân nhắc

từng trường hợp cụ thể để cho những mức điểm còn lại Câu ï: (6 điểm)

" Nếu không có mục đích, anh không làm được điều gì cả Anh cũng không làm được

mộit cái gì vĩ đại nếu mục đích tâm thường"

Didord

Anh (chị) hiểu câu nói trên như thế nào? Câu nói đã gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về

quan niệm sống của bản thân hiện nay

j Yêu câu chung: * VỀ kiến thức:

- Hiểu biết một vẫn đề về tự tưởng trong cuộc sống của con người: Mỗi người cần xác định cho mình một lẽ sống cao đẹp

- Lấy được một s6 dan chimg trong thuc tế đời sống của bản thân và thể hệ trẻ ngày nay để minh họa

* VỀ kĩ năng,

Biết cách xử lí một đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí

2 Yêu cầu cụ thế: Đài làm của thí sinh có thể khai thác, trình bày theo những cách

khác nhau nhưng cân đạt được các ý cơ bản sau: + Hiểu câu nói của Điđorô nhự thế nào?

- Mục đích là cái ta vạch ra và nhằm đạt cho được Nó mở ra một phương hướng nỗ

lực, dẫn dắt hoạt động của con người theo một hướng tập trung, biến ước mơ thành hiện

thực Mỗi người cần quan tâm xây dựng mục đích sông cũng tựa như người đi đường, cần có

mục tiêu, điểm đến

- Có mục đích sống tầm thường (chỉ quanh quần với quyền lợi cá nhân ích kỉ), có

mục đích sống cao đẹp (sông vì mọi người, vì nhân dân, đất nước) Mục đích càng cao đẹp thì sức vẫy gọi của nó càng mạnh mẽ, nó trở thành một sức mạnh tinh thần Cũng như người ta vẫn thường nói những ước mơ cao đẹp chắp cánh cho tuổi trẻ

- Nhờ có mục đích lớn lao mà bao nhiêu nhà khoa học đã làm việc không biết mệt môi và đạt được những thành tựu rực rỡ; nhiều nhà cách mạng đã chiến thắng trong các

cuộc đấu tranh không ngang sức với kẻ thù trước đây

+ Từ câu nói của Didoré, nhìn lại và suy nghĩ về quan niệm sống của thanh niên

học sinh hiện nay

- Có những cuộc sống gần như không có mục đích: được ăn học, cắp sách đến trường, mỗi năm một lớp, không bao giờ nhìn xa hơn thậm chí có bạn chưa bao giờ tự trả

lời câu hỏi: học để làm gì? Cách sống như thế làm cho con người thiếu hẳn sức mạnh thôi

thúc từ bên trong, khi gặp khó khăn rât đễ chán nản

Trang 11

- Nhung trong thực tế cuộc sống hiện nay cũng có nhiều tắm gương sáng: họ có nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng vẫn vươn lên mạnh mẽ với một động lực nâng cao trình độ để trở thành những con người hữu ích cho gia đình, cho xã hội; họ hướng theo lời kêu gọi

của một mục đích lớn để tạo sức mạnh vượt qua khó khăn, thực hiện bằng được những ước

mơ chân chính cho mình Dẫn chứng (d/c)

> Bài học rút ra: Cuộc sống không có mục đích hoặc mục đích nhỏ bé sẽ là một cuộc sống tầm thường vô vị Phải có ý thức tạo dựng cho mình một cái đích phía trước Cái dich ấy càng cao cả, đẹp dé thi sire vay gọi đi lên của nó càng mạnh mẽ, kì diệu Nó sẽ thúc

đây chúng ta vướt qua khó khăn dé di tới

Tuy nhiên, mục đích phải có tính khả thí (không viễn vông, xa thực tế) Với những ước mơ, mục đích cao đẹp và chân chính, điều hôm nay chúng ta mong muôn sẽ trở thành

hiện thực trong ngày mai ä Cách cho điểm:

- Điểm 6: Bài làm thể hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về van dé đưa ra nghị luận, d/c vừa đủ, chọn lọc, lựa chọn và kết hợp được các thao tác lập luận, hành văn lưu loát, có thể còn

mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ

- Điểm 4: To ra hiểu vấn đề, kết cấu mạch lạc, biết lập luận và chọn d/c tương đối thuyết phục Còn mắc một số it 16i dién dat

- Điểm 2: Tỏ ra hiểu vấn đề nhưng khai thác chưa sâu, có thé con hing túng trong lập luận và chọn d/c Bố cục bài viết rõ nhưng còn mắc những lỗi về dùng từ, đặt câu

Câu 2: ( 4 điểm )

Ý kiến của anh (chị) về ý thơ sau của nhà thơ Lê Đạt:

" Mỗi công dân đều có một dạng vân tay

Mỗi nhà thơ thứ thiệt có một dạng vân chữ Không trộn lẫn"

( Van chit)

LY éu cau chung: * Về kiến thức:

- Hiểu biết một van đề về lý luận văn học(LLVH): Phong cách nghệ thuật của nhà

thơ là cái độc đáo, bền vững, tạo được đấu ấn không trộn lần, hòa lẫn với bất cứ ai

- Lay được một số dẫn chứng trong thực tế về phong cách các nhà thơ dé minh hoa

* V8 AT nang;

Biết cách xử lí một đề văn về LLVH với cách lựa chọn thao tác lập luận hợp lí

2 Yêu cầu cụ thể: Bài làm của thí sinh có thể khai thác, trình bày theo những cách

khác nhau nhưng cần đạt được các ý cơ bản sau: * Ý1: Giải thích ý thơ:

Thực chất các câu thơ của nhà thơ Lê Đạt là một cách nói hình ảnh nhằm khẳng định

một vẫn để thuộc LLVH về Phong cách văn học: Phong cách nghệ thuật (PCNT) của mỗi

nhà thơ là cái dấu ấn riêng, là cái độc đáo, bền vững, được so sánh như ván tay cha mai công dân.Nhưng phong cách còn phải có phẩm chất thâm mĩ, nghĩa là nó phải đem lại cho

người đọc một sự hưởng thụ mĩ cảm đổi dào qua những tác phẩm nghệ thuật, hay, sinh

động, bấp dẫn Chỉ khi đó, dấu ấn của PCNT mới được ghi nhớ mãi mãi, không thể phai mờ

( dang van chit của nhà thơ thứ thiệt )

* Ý2:Các biểu hiện của dạng vân chữ trong Phong cúch văn học:

-Biéu hiện trước hết ở cách nhìn, cách cảm thụ có tinh chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của người nghệ sĩ ( d/c)

- Biểu hiện ở sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm từ việc lựa chọn đề tài,

Trang 12

- Biêu hiện ở hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kĩ thuật lưu lại đậm đặc cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ từ việc sử dụng ngôn ngữ, tổ chức kết cấu, định vị thể loại cho đến cách kế chuyện, miêu tả ngọai hình, bộc lộ nội tâm

+ Yêu cầu về dẫn chứng: Đài làm của học sinh phải chọn được những dẫn chứng về những PCNT nỗi bật, ổn định trong thơ hiện đại đã học, không cần nhiều nhưng cần chọn

lọc va thật tiêu biểu

ä Cách cho điểm:

- Điểm 4: Bài làm thể hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về vẫn để đưa ra nghị luận, d/c vừa đủ, chọn lọc, lựa chọn và kết hop 'hợp lí các thao tác lập luận, lập luận vững chắc, hành văn lưu loát, có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ

- Điểm 2: Tỏ ra hiểu vấn đề, kết cấu mạch lạc, biết lập luận và chọn d/c tương đối

thuyết phục Còn mắc một số ít lỗi diễn đạt

Câu 3: (10 điểm)

Bàn về các để tài trong sáng tác của nhà văn Nam Cao trước Cách mạng tháng

Tám, eee giáo khoa Ngữ văn 11 (Bộ Nâng cao - Trang 212 - NXB Giáo dục - 2007) viết: đà viết vê đỀ tài nào, truyện của Nam Cao cũng thường thê hiện tư tưởng chung: nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng con người bị hủy hoại về nhân

phẩm do cuộc sống đói nghèo đây tới

Tất nhiên, khi khai thác mỗi đề tài, truyện Nam Cao lại có những khám phá

riêng.”

Bằng những tác phẩm của Nam Cao, anh (chì) hãy chỉ ra những " khám phá

riêng" ây của nhà văn

1 Y êu cầu chung: * Về kiến thức:

- Hiểu biết sâu về các đề tài sáng tác và tư tưởng chung của nhà văn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám để có cơ sở phát hiện những khám phá riêng của nhà văn ở mỗi đề tài - Chọn và phân tích được một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn để làm rõ vấn đề * Về kĩ năng: Biết cách xử lí một đề văn về nghị luận văn học(NLVH), có khá năng chọn lọc và phân tích văn học

2 Yéu cau cu thé: Bai lam cia thí sinh có thé khai thác, trình bày theo những cách

khác nhau nhưng cân đạt được các ý cơ bản sau:

+ Yêu cầu về nội dung

* Nói chung trong sắng tác của Nam Cao trước Cách mạng:

Trước Cách mạng, truyện Nam Cao chủ yêu xoay quanh hai đề tài: Người nông dân nghèo và người trí thức nghèo Căn cứ vào những tác phẩm tiêu biểu của _ông như Sống mòn, Đời thừa, Mua nhà, Chí Phèo, Tư cách mỗ, Một bữa no ta thấy dù viết về để tài nào, truyện Nam Cao cũng thường thê hiện tư tưởng chung: nổi băn khoăn đến đau đớn trước

tình trang con người bị hủy hoại dân những phẩm chất người do cuộc sống đói nghèo day

toi Tất nhiên khi khai thác mỗi đề tài, truyện Nam Cao lại có những khám phá riêng, do đó, mang đến cho người đọc những cảm nhận khác biệt về các đề tài sáng tác của nhà văn

* Phân tích những khám phá riêng của nhà văn ở mỗi đề tài:

- Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo, Nam Cao không đừng lại ở việc miêu tả

cảnh nghẻo túng, tủi cực của họ mà đặc biệt tập trung đi sâu vào những bỉ kịch tỉnh thần: bi

kịch của những con người ý thức về giá trị cuộc sông, ý thức vê cá nhân nhưng bởi điều kiện nặng nê của đời sông thực tế mà rơi vào tình trạng " chết món", " đời thừa", bị xói mòn về nhân phẩm Nhân vật trí thức trong tác phẩm của Nam Cao đêu là những con người có hoài bão, có lí tưởng chân chính, nhưng bị hoàn cánh trói buộc không thực hiện được, họ ý thức được điều này, cố tìm lỗi thoát nhưng bế tắc, phải sống triển miên trong đau đớn, giày

Trang 13

->Phân tích được í! nhất là bị kích tỉnh thân của nhân vật Hộ trong Đời thừa dé soi sdng cho nhitng li giai trén

- Viễ! về người nông dân nghèo

Nam Cao thường chú ý đến những số phận bí thảm Ơng khơng đặt nhân vật của mình trong những mối quan hệ xã hội rộng lớn, mà chỉ đi vào những vân đề thuộc quan hệ

gia đình nhỏ hẹp diễn ra âm thầm trong những túp lều tối tăm.Từ những đơn vị gia đình trong quá trình bắn cùng và li tán ấy, ông phản ánh được chế độ thực dân trong những ngày

cuỗi cùng của nó đã bóc lột, vơ vét người lao dong | đến cùng kiệt như thể nảo

Tuy nhiên, điều Nam Cao muốn nói qua dé tài này không chỉ cỏ thê Phát hiện sâu

sắc và mới mẻ nhất của nhà văn là người nông dân đang bị hủy diệt mất nhân tính khi bị day

vào đường cùng khơng lối thốt, người nông dân trong cảnh ngộ bi tước ' đoạt, hủy diệt cả nhân tính lẫn nhân hình vấn lóe sáng “tình người”, những con người ấy vẫn luôn có ao ước về một cuộc sống lương thiện, chan hòa, chia xẻ với cộng đồng ( tính nhân văn trong sáng tác của Nam Cao)

> Phan tích các nhân vật tiêu biểu như nhân vật anh cu Lộ (Tư cách mã) bà lão (Một bữa no ) Chí Phèo (Chỉ Phèo) đề mình họa cho lí giải trên

+ Yêu câu về dẫn chứng:

+ Không cần đưa nhiều d/c, chỉ cần biết lựa chọn d/c tiêu biểu, chọn lọc, vừa đủ

+ Để bài không quy định phạm vi đ/c nên học sinh được tự do lựa chọn, nếu lấy những d/c

không nằm trong các tác phẩm nêu trên nhưng có kiến giải hợp lí, chỉ tiết chọn lọc, lập luận

vững chắc, giám khảo vẫn cần cân nhắc để cho điềm

3 Cách cho điểm:

- Điểm 10: Bài làm thể hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về vẫn đề đưa ra nghị luận, biết

phân tích, so sánh để làm rõ vấn đề, d/c vừa đủ, chọn lọc, lựa chọn và kết hợp hợp lí các

thao tác lập luận, hành văn lưu loát, mạch văn sáng sủa, có cảm xúc, có thể còn mắc vài lỗi

diễn đạt nhỏ

- Điểm 8: Hiểu vấn để, nắm được tư tưởng cốt lõi trong sáng tác của NC, phân tích làm rõ được nội dung, đáp ứng được đủ các ý cơ bản, kết cau mach Jac, văn phong sang sủa, rõ rằng, có cảm xúc và chọn d/c tương đối đầy đủ Còn mắc một số ít lỗi diễn đạt

- Điểm 6 :Hiểu vấn đề, nắm được tư tưởng cết lõi trong sáng tác của Nam Cao, phân

tích làm rõ được nội dung, có thê chưa có ý thức so sánh nhưng đã đáp ứng được khá đủ các ý cơ bản, kết cấu mạch lạc, văn phong sáng sủa, rõ ràng và chọn d/c tương đối đầy đủ Còn mắc một số ít lỗi diễn dat

- Điểm 4: Tỏ ra hiểu vấn đề, nắm được tư tưởng cốt lõi trong sáng tác của NC, phân

tích làm rõ được nội dung nhưng còn sơ lược, có thể chưa có ý thức so sánh nhưng đã đáp

ứng được khoảng nửa sộ ý cơ bản, bổ cục tương đối rõ, chọn d/c tương đối đầy đủ Còn mặc một số lỗi điễn đạt về dùng từ, đặt câu

Trang 14

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

KIÊN GIANG NĂM HỌC 2009 — 2010

Đề thi chính thức MON THI: NGỮ VAN |

(Dé thi gôm 01 trang} Thời gian làm bài : 180 phút (không kê thời gian giao đề) Ngày thi : 02 / 12 / 2009

CAU 1: (7 diém)

Cao Bá Quát có bài thơ “Sa hành đoán ca” (Bài ca ngắn đi trên bãi cát) viết về con đường xây dựng công danh của người xưa dưới triêu Nguyễn Anh (chị) có suy nghĩ gì về con đường đó và con đường lập nghiệp của thanh niên hiện nay?

CÂU 2 : (13 điểm)

Nha van Nam Cao — qua lời nhân vật Hộ trong tác phẩm “ Đời thừa” — đã bày tỏ ý kiến của mình như sau:

“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có ”

Cũng với tình thần ấy, trong một bài viết , nhà phê bình Hoài Thanh có nhận định:

; “Trong thơ văn, không có một giọng nói riêng và một giọng nói được trân trọng, được mến yêu thì rất khó đi sâu vào tư tưởng người đọc.” (Trích “Hoài Thanh — Tuyên tập Hoài Thanh” — Nhà xuất bản Văn học — H — 1982 — trang 265)

Anh (chị) hiểu như thế nào về những ý kiến trên? Bằng những kiến thức văn học trong chương trình Ngữ văn THPT đã học (hoặc đã đọc), hãy làm sáng tỏ bản chât những ý kiên đó

= Hết -

Ghi chú:

Trang 15

KY THI CHON HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT Năm học 2009 — 2010 Khoá thi ngày : 02 / 12/2009 HUGNG DAN CHAM DE THI CHINH THUC MON NGU VAN CÂU 1

I Yéu cau chung :

Biét cách làm một bài văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, điễn đạt tốt, không mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp,

Trên cơ sở năm chắc tác phẩm, phát biểu suy nghĩ của bản thân về nội dung tác phẩm (tư tưởng, ý nghĩa) đồng thời biết gắn tư tưởng, ý nghĩa của bài thơ với thực tế học hành, thi

cử lập thân của thanh niên hiện nay H Yêu cầu cụ thể :

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng những ý cơ bản cần đạt

được là:

1 Nội dung bài thơ (Tư tưởng, ý nghĩa bài tho)

Bai the “Bai ca ngăn đi trên bãi cát ” là thai độ, cách nhìn nhận của Cao Bá Quát về con đường danh lợi (con đường xây dựng công danh, sự nghiệp) của đại đa số trí thức dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn Đó là con đường danh lợi tầm thường, gập ghénh, trac trở và đáng ghét

Tác giả bất bình với học thuật, khoa cử nhà Nguyễn (bảo thủ, trì trệ, không chịu cái cách, đổi mới dù nhiều trí thức Việt Nam lúc bấy giờ đã đặt ra vấn đề cấp bách này) và bắt đầu cảm nhận thấy cần phải đổi mới giáo đục qua cái nhìn chán ghét lối học cũ

(Học sinh có thê phân tích sơ qua bài thơ với những hình ảnh: “bai cat dai”, “đi một

bước như lùi”, “quán rượu”, “người say”,; giong diéu gap ghénh, tric trac, ) 2 Suy nghĩ về con đường công danh của người xưa

Dưới các triều đại phong kiến trước đây, con đường đi học — thi đỗ — làm quan là con đường tất yếu và mang lại thành công cho nhiều trí thức nho học Đã là thân nam nhi thì phải khẳng định được vị thế của mình giữa cuộc đời, phải có công danh để thực thi lý tưởng sông “tu thân — té gia — tri quốc — bình thiên hạ”

Với Cao Bá Quát con đường công danh đó đáng chán ghét vì ông sống đưới triều Nguyễn — triều đại phong kiến cuối cùng đang lâm vào khúng hoảng với nhiều dâu hiệu suy thối Thực tế vơ số kẻ nhìn nhận công đanh như một miếng môi ngon béo bở cần giành lấy để

mưu cầu lợi ích cá nhân

Là một trí thức lớn, tác giả không chịu nhắm mắt trước thực tại bi đát của cuộc đời Ông có cái nhìn mang tầm tư tưởng lớn, muốn tìm con đường khác cho người trí thức

3 Suy nghĩ về con đường lập nghiệp của thanh niên hiện nay:

- Con đường lập nghiệp của thanh niên hiện nay rộng mở hơn, không chỉ giới hạn ở việc thi d6 dai hoc thi ra làm “thầy”, mà còn có thé hoc làm “thợ”, thành những thợ lành nghề trong các lãnh vực kaoa học, công nghệ mà nước ta đang rất thiếu

Trang 16

- Tir bai “Sa hanh dodn ca”, ti thực tế đời sống, thanh niên có thể thay đổi cách

học “từ chương, giáo điều”, “nhai văn, nhá chữ”, coi trọng học đi đôi với hành, phát huy sáng tạo của người học (có thể liên hệ đến thực tế nhiều người không có bằng cấp mà đã sáng chế, sáng tạo ra nhiều công trình, công cụ lao động khoa học phục vụ đời sống)

- Học không chỉ để mưu cầu danh lợi cho bản thân mà còn phải gắn với yêu cau của gia đình, xã hội và quê hương, đất nước

Ghi chú :

Trên đây chỉ là những gợi ý về một hướng suy nghĩ về nội dung tư tưởng, ý nghĩa của bài thơ Học sinh có thể có cách suy nghĩ hoặc cách triển khai ý, lập luận khác miễn sao hợp lý là được Căn cứ vào cách triển khai ý và nội dung phân tích của học sinh mà giám khảo can nhac va cho điêm

III Tiêu chuẩn cho điểm :

Điểm 6 - 7 :

- Bài làm đạt đây đủ các yêu câu chung về phương pháp, yêu câu cụ thê vê nội dung kiên thức, nhât là phát biêu được suy nghĩ theo yêu câu đê bài

- Bô cục hợp lý, mạch lạc, văn việt trôi chảy, có chât văn, cảm xúc Lập luận chặt chẽ, không mặc lôi điên đạt

Điểm 3 - 5 :

- Nhìn chung đã giải quyết được các yêu cầu chung về phương pháp, yêu cầu cụ thé về nội dung kiến thức, nhất là phát biểu được suy nghĩ theo yêu câu đề bài, nhưng chưa sâu

sắc, ý có thé chưa đầy đủ

, - Bô cục hợp lý, mạch lạc, văn viết trôi chảy tuy chưa được hay Lập luận tương

đôi chặt chế, không phạm phải những lỗi cơ bản vê kiên thức và diễn đạt

Điểm l1 - 2 :

- Chưa hiểu rõ yêu câu của đê Bài làm thiêu ý hoặc ý lộn xộn, diễn đạt lúng túng, Sai sót nhiêu

CÂU 2

I Yéu cau chung :

; Biét cách làm một bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tot, khong mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp,

Hiểu và biết cách phân tích, đối chiêu, so sánh và làm sáng tỏ được ý kiên và nhận định của Nam Cao và Hoài Thanh qua một số tác phẩm văn học cụ thể

H Yêu cầu cụ thể :

1 Nhận thức đề: Học sinh phải hiểu đúng yêu cầu cơ bản của đề qua hai ý kiến và nhận định:

- Hiểu đúng bản chất câu nói của nhà văn Nam Cao (qua lời nhân vật Hộ) và nhà phê bình Hoài Thanh

- Làm sáng tỏ các ý kiến và nhận định ấ ấy bằng việc phân tích một số tác phẩm văn học tiêu biéu

Trang 17

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng những ý cơ bản cần tập trung phân tích để làm sáng tỏ là :

2.1 Giải thích bản chất vấn đè: Giải thích qua câu nói của nhân vật Hộ và nhận

định của Hoài Thanh

Câu nói của nhà văn Nam Cao (qua lời nhân vật Hộ) và nhận định của nhà phê

bình Hoài Thanh là nhằm khẳng định cá tính sáng tạo của nhà văn, khẳng định cái nhìn

riêng, sự thể hiện độc đáo (phong cách riêng) cũng như tài năng của nhà văn đôi với cuộc

sống bằng tác phẩm văn học ;

- Văn chương chỉ có giá trị khi là sản phẩm của một tinh thân sáng tạo có ý thức về cá tính Khi nhà văn mô tả và phản ánh hiện thực cuộc sống băng tác phâm văn học thì hiện thực đó qua con mắt nhà văn phải có nét riêng, tức là mỗi tác phâm văn học phải in đậm dâu ân chủ quan của người nghệ sĩ Nói cách khác, tác phẩm văn học có giá trị và tôn tại lâu dài phải mang những đặc sắc riêng, những cái mới, cái phong cách riêng của tác giả

- Cội nguồn của cá tính sáng tạo đó chính là tài năng và nhân cách của nhà văn 2.2 Bình luận:

Khang định tính đúng din cia nhận định và giải thích tại sao “chi dung nap những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguôn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì

chưa có ” và “không có một giọng nói riêng và một giọng nói được trân trọng, được mên yêu thì rất khó đi sâu vào tư tưởng người đọc `

(Học sinh phải vận dụng được kiến thức lý luận văn học như: Văn học phản ánh hiện thực, quy luật và yêu cầu của sáng tạo nghệ thuật, Từ đó kháng định: nhà văn khi sáng

tạo tác phẩm thì mỗi tác phẩm phải là một thế giới riêng biệt, không lập lại, phản ánh cách

nhìn, cách cảm nhận của cá nhân mỗi nhà văn)

Nâng cao vẫn đề Ý kiến và nhận định trên có ý nghĩa đối với cả nhà văn, người

đọc và cả lịch sử văn học:

- Đối với nhà văn: Khi sáng tác không thể lập lại mình và càng không

được lập lại người Phải có cách nhìn, cách miêu tả, cách cảm nhận và thê hiện của riêng mình Tức là nhà văn viết phải có phong cách, mà cội nguồn là tài năng và nhân cách của nhà văn

- Đối với người đọc: Để thâm định, đánh giá một tác phẩm văn học không

chỉ chú ý xem tác giả ấy viếr về cái gi? ma quan trọng hơn là nhà văn đó viếi ri thể nào?

- Đối với lịch sử văn học: Đóng góp của nhà văn, xét cho cùng, là đóng

góp một cách nhìn, cách viết, cách cảm nhận và cách thể hiện mới mẻ

2.2 Lam sáng tỏ bản chất vần đề: Học sinh phải so sánh, phân tích và chỉ ra sự

độc đáo mang đậm dấu ấn chủ quan thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận cuộc sông riêng biệt của mỗi nhà văn qua một số tác phẩm văn học

Học sinh có thể so sánh một số tác phẩm viết về cùng một đê tài, cùng một chủ đề của các tác giả khác nhau để từ đó chỉ ra nét riêng, cái “nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có, cái “giọng nói riêng” của mỗi tác phẩm, tác giả ;

Đề bài không giới hạn tác phẩm cụ thể nên học sinh cần phải nêu được các tác phâm thực sự tiêu biểu Qua việc dẫn ra các tác phẩm, giám khảo có thê đánh giá được năng lực văn học của học sinh

Ghi chú : ¬

Trên đây chỉ là những gợi ý về một hướng cảm nhận, hiệu bản chât đê bài Học Z z

Trang 18

vấn đề hoặc cách triễn khai ý, lập luận khác nhưng sao hợp lý là được Căn cứ vào cách triển khai ý và nội dung phân tích của học sinh mà giám khảo cân nhac va cho điêm

II Tiêu chuẩn cho điểm :

Điểm 13: ;

- Bài làm đạt đầy đủ các yêu cầu chung về phương pháp, yêu câu cụ thê về nội dung kiến thức, nhất là phân tích, đôi chiêu so sánh đê khăng định và làm sáng tỏ bản chât vân đề

- Bố cục hợp lý, mạch lạc, văn viết trôi chảy, có chất văn, có hình ảnh, cảm xúc Lập luận chặt chẽ, không mặc lôi diễn đạt

Điểm 10:

- Nhìn chung đã giải quyết được các yêu câu chung vê phương pháp, yêu câu cụ thé về nội dung kiên thức, nhât là phân tích, đôi chiêu so sánh để khăng định và làm sáng tỏ bản chất vấn đề., nhưng chưa sâu sắc, ý có thể chưa đây đủ

- Bố cục hợp lý, mạch lạc, văn viết trôi chảy tuy chưa được hay Lập luận tương

đối chặt chẽ, không phạm phải những lỗi cơ bản về kiên thức và diễn đạt

Điểm 7:

; - Tỏ ra biết phương pháp làm bài Nắm được nội dung cơ ban cua van dé va yéu cầu của đề bai, nhất thiết phải trình bày được một nửa sô ý ở phân 2 (yêu câu cụ thê - nội dung

kiên thức cân đạt) ; „

- Bỗ cục tương đối hợp lý, mạch lạc, văn việt tương đôi trôi chảy Lập luận tương

đối chặt chế, không phạm phải những lôi cơ bản về kiên thức và điên đạt

Điểm 4: ; ——

- Chưa biết phương pháp làm bài cũng như chưa năm được nội dung bản chât vân đề cũng như yêu cầu đề bài Hiều vân đê không chính xác, bài làm quá sơ lược, chung chung

- Bố cục không rõ ràng, văn viết lủng củng, mắc quá nhiêu lôi diên đạt Diem 1:

- Sai lac vé phương pháp và nội dung

LƯU Ý CHUNG :

- Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số thang điểm cơ bản, các thang điểm khác, giám khảo

vận dụng, cân nhắc từng trường hợp cụ thể để cho điểm -

- Cha y khuyến khích những bài làm sáng tạo, có chât văn, có cách điện đạt và y tứ độc

đáo, sâu sắc, mới mẻ, cảm xúc chan that; chi viết và trình bày sáng sủa, không mắc lỗi chính

Trang 19

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THÍ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TÍNH LỚP 12 THPT

TỈNH KIÊN GIANG NAM HOC 2010 - 2011

DE CHINH THUC

(Đề thi có 01 trang)

MON THI: NGU VAN

Thời gian: 180' (không kẻ thời gian giao đề)

Ngày thi: 13/11/2010

Câu 1: (8 điểm)

_ Trong truyén ngin Maa lạc, nhà văn Nguyễn Khải đưa ra một triết lí về cuộc

sông của con người: “ ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới,

điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới Ấy `

(Văn học 12- Tập 1 - Trang 277 - NXB Giáo dục - 1997)

Cho biết ý kiến của anh/chị? Câu 2: (12 điểm)

Suy nghĩ của anh/chị về nhận định sau: “Nhiễu tác phẩm viết bằng chữ Nôm hay chữ quốc ngữ sở đĩ có sức sông lâu bên và được phô cập rộng rãi trong các táng lớp nhân dân, ( ) m6t phan là do các tác giả đã tiệp thu một cách sang tao giá trị nội

dung và kinh nghiệm nghệ thuật của thơ ca dân gian ”

Trang 20

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2010 - 2011

DE CHINH THUC

HƯỚNG DẪN CHÁM THỊ MÔN NGỮ VĂN

(Bản Hướng dân châm thi gôm 04 trang) HƯỚNG DẪN CHUNG

Sở yêu cầu các giám khảo Hội đồng chấm lưu ý những điểm sau đây:

1 Nam vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá chính xác bài làm của hoc sinh cả về nội dung lẫn hình thức Chấm kỹ lưỡng và thận trọng

2 Hướng dẫn chấm chỉ nêu những yêu cầu chung nhất, không đi vào chỉ tiết Giám khảo cần cân nhắc, vận dụng sáng tạo, chính xác khi chấm bài Ở phần Cách cho điểm, Hướng dẫn chấm chỉ xác định yêu cầu ở một số mức điểm Trên cơ sở này, giám

khảo cần cân nhắc từng trường hợp cụ thể đề cho những mức điểm còn lại

3 Chú ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, có chất văn, có cách điển đạt và ý tứ độc đáo, sâu sắc, mới mẻ, cảm xúc chân thực, chữ viết và trình bày sáng sủa, văn phong lưu loát, có nét riêng

HƯỚNG DẪN CHAM VA CACH CHO DIEM

Câu 1: (8 điểm)

Trong truyện ngắn Mùa lạc, nhà văn Nguyễn Khải đưa ra một triết lí về cuộc sống của con người: ” ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới dy.”

(Văn học 12 -Tap 1 — Trang 277 — NXB Gido dục — 1997) Cho biết ý kiến của anh/chị ?

1 Yéu cầu chung:

* Về kiến thức:

- Hiểu biết một vấn đề về tư tưởng trong cuộc sống của con người: Phải có sức mạnh để vượt qua những thử thách trong cuộc sông

- Lấy được một số dẫn chứng trong thực tế để minh họa

* Về kĩ nang;

Biết cách xử lí một đề văn Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

2 Yêu cầu cụ thé: Bài lam của thí sinh có thể khai thác, trình bày theo những cách khác nhau nhưng cân đạt được các ý cơ bản sau:

+Ý nghĩa của câu nói:

- Nghĩa trực tiếp: Cuộc đời thường có những thử thách, những bước ngoặt, những giới hạn bắt buộc con người phải biết nhìn nhận, phải có sức mạnh, có quyết tâm, nỗ lực mới có thể vượt qua

Trang 21

+ Khẳng định chân lý trong câu nói:

- Cuộc đời chắc chăn có những khó khăn, những thử thách nghiệt ngã, những bước ngoặt quan trọng, những ranh giới nhưng không có con đường cùng Phải biết quyết tâm, hy vọng, tin tưởng để tự vượt qua (quy luật của cuộc sông và quy luật của dòng sông: cuộc đời con người cũng như một dòng sông, có những đoạn lặng lờ êm ả nhưng cũng có những thác ghềnh, những khúc ngoặt phải vượt qua để chảy ra biển cả )

- Chọn và phân tích các dẫn chung (có thê là dẫn chứng trong các tác phẩm văn chương, dẫn chứng trong cuộc sống, cũng có thể là bằng trải nghiệm của bản thân) để làm sáng rõ thêm tính chân lý của câu nói (Lưu ý: dẫn chứng cân tiêu biểu,

chọn lọc, vừa đủ và thuyết phục) + Mở rộng và nâng cao:

- Đời người là một sự nỗ lực không ngừng để liên tục bước qua những ranh giới của riêng mình để có thể hòa nhập vào đòng chảy chung của cuộc sông Những

ranh giới đó không giới hạn _ở một khía cạnh, một lĩnh vực mà nó là tất cả: tri thức, nhân cách, tâm hồn Đó là sự nỗ lực suốt đời để tự hoàn thiện bản thân, hướng tới tương lai

tốt đẹp

- Không nên vi một thất bại, một lần vấp ngã mà nản chí vì “ở đời này không có con đường càng ”, phải luôn tin tưởng, luôn nhìn về phía trước như tất cả các dòng sông đều chảy ra biển dù cho trên dòng chảy có lắm thác nhiều ghènh

3 Cách cho điểm:

- Điểm 7 — 8: Bài làm thê hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về vấn đề đưa ra nghị luận,

dẫn chứng vừa đủ, chọn lọc, lựa chọn và kết hợp được các thao tác lập luận, hành văn lưu loát, có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ

- Điểm 5 — 6: Tỏ ra hiểu vấn đề, kết cầu mạch lạc, biết lập luận và chọn dẫn chứng tương đối thuyết phục Có thể có một số lỗi diễn đạt nhưng không phá vỡ mạch

văn

- Điểm 3 — 4: Tỏ ra hiểu vấn đề nhưng khai thác chưa sâu, có thể còn lúng túng

trong lập luận và chọn dẫn chứng Bồ cục bài viết rõ nhưng còn mắc lỗi về dùng từ, đặt cau

- Điểm 1 — 2: Bài văn không rõ ý, chưa xác định được yêu cầu của đề hoặc nói chung chung, diễn đạt yếu

Câu 2: (12 điểm)

Suy nghĩ của anh/chị về nhận định sau: “ Nhiều tác phẩm viết bằng chữ Nôm hay chữ quốc ngữ sở đĩ có sức sống lâu bên và được phổ cập rộng rãi trong các tang lớp nhân dân ( ) một phần là do các tác gia da tiép thu một cách sảng tạo giá trị nội đụng và kinh nghiệm nghệ thuật của thơ ca dân gian”

(Ngữ văn 10 NC tập 1 - trang 23 — NXB Giáo dục — 2006) 1 Yêu cầu chung:

* Về kiến thức:

Trang 22

_ - Chọn và phân tích được một số sáng tác tiêu biểu của các nhà thơ để làm rõ vân đê

* Về kĩ năng:

Biết cách xử lý một đề văn Nghị luận văn học

2 Yêu cầu cụ thế: Thí sinh có thể khám phá, khai thác, trình bày theo những cách khác

nhau nhưng cân đạt được các ý cơ bản sau: * Giải thích nhận định:

- Văn học dân gian của bất cứ dân tộc nào cũng là sự kết tỉnh tư tưởng, tình cảm, trí tuệ và tài hoa của nhân dân Chỉ khi hấp thụ mạch nguồn của Văn học dân gian thì Văn học viết mới có cơ sở vững chắc để phát triển

- Các tác gia lớn của dân tộc xưa nay đều nhờ tắm mình trong suối nguồn văn hóa dân gian của dân tộc, hấp thụ dưỡng chất giàu có, lành mạnh đó mà sự nghiệp đơm hoa kết trái rực rỡ Những tác phẩm của họ trở nên có giá trị lâu bền và được phô cập rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân, làm giàu có thêm kho tàng văn học của dân

tộc

* Phân tích nhận định:

- Thơ ca dân gian có nội dung phong phú, phản ánh cuộc sống, thể hiện lý tưởng xã nội và đạo đức của nhân dân lao động, được đánh giá như ˆ 'sách giáo khoa vê cuộc sống” Nó cung cấp những tri thức hữu ích về tự nhiên và xã hội, góp phan quan trong vào sự hình thành nhân cách con người Việt Nam, bảo tồn và phát huy những truyền thông tốt đẹp như truyền thống yêu nước, tỉnh thần hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương

- Thơ ca dân gian chứa đựng một kho tàng các truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ ngôn ngữ đến các hình thức thể loại, thi đề, thi liệu

- Thơ ca trong Văn học viết Việt Nam được xây yy dựng trên cơ sở giá trị nội dung và hình thức nghệ thuật â ay Những nhà thơ nổi tiếng, những sáng tác có giá trị xưa nay đều có sự kế thừa và tiếp thu có sáng tạo kho tàng thơ ca dân gian vô giá này Cũng cần nói thêm, khi một nhà thơ có ý thức kế thừa, vận dụng thơ ca dân gian và sự kế thừa, vận dụng đó được định hình, nhuan nhuyễn, có sức hấp dẫn, có giá trị lâu bền, nhà thơ đó sẽ khẳng định được một phong cách riêng Trong lịch sử Văn học dân tộc ta, đã có nhiều nhà thơ như thế (VD: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bính, Tố Hữu )

* Chứng mình nhận định:

+ Chọn dẫn chứng để phân tích và chứng minh cho 2 luận điểm:

- Kế thừa và phát huy, sáng tạo 2 nội dung chính của thơ ca dân gian: Yêu nước và nhân đạo (thơ Lý Thường Kiệt, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung, Nguyễn Trãi, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, )

- Kế thừa và phát huy, sáng tạo những thành tựu nghệ thuật của thơ ca dân gian: ngôn ngữ, hình thức, thể loại, thi đề, thi liệu (thơ Nguyễn Trãi, Đoàn Thị

Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn

Bính, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm )

Trang 23

+ Đề bài không quy định dẫn chứng cần lấy từ tác giả, tác phẩm cụ thể nào nên thí sinh được tự do lựa chọn Nếu lay những dẫn chứng không nằm trong các tác giả nêu trên nhưng có kiến giải hợp lý, chỉ tiết chọn lọc, lập luận vững chắc, giám khảo vẫn cho điểm bình thường Tuy nhiên thí sinh cần xác định đúng để bảo đảm dẫn chứng thể hiện đủ hai giai đoạn Văn học Trung đại (chữ Nôm) và Văn học hiện đại (chữ quốc ngữ) theo yêu câu nội dung ở đề bài

3 Cách cho điểm:

- Điểm 11 - 12: Bài làm thể hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về vẫn đề đưa ra nghị luận, biết giải thích hợp lý, phân tích để lý giải và chứng minh vấn đề rõ ràng, có chiều sâu; dẫn chứng vừa đủ, chọn lọc, tiêu biểu; có lựa chọn và kết hợp hợp lí các thao tác lập luận; hành văn lưu loát, mạch văn sáng sủa, có cảm xúc, có chất văn, thể hiện khả năng cảm thụ và thẩm bình thơ tốt Có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ

- Điểm 9 — 10: Hiểu vấn đề, nằm được bản chất nhận định; chọn được tác phẩm để phân tích làm rõ được nội dung, đáp ứng được đủ các ý cơ bản; kết cầu mạch lạc,

văn phong sáng sủa, rõ ràng, có cảm xúc Còn mắc một số ít lỗi diễn đạt nhưng không

phá vỡ mạch văn

- Điểm 7 — 8: Hiểu vấn đề, nắm được bản chất nhận định, chọn được tác phẩm để phân tích làm rõ được nội dung, đáp ứng được đủ các ý cơ bản; kết cầu mạch lạc, hành văn tương đối trôi chảy, có cảm xúc Còn mắc một số ít lỗi diễn đạt

- Điểm 5 — 6: Tỏ ra hiểu vấn đề, nắm được được bản chất nhận định, chọn được

tác phẩm dé phân tích làm rõ được nội dung, nhưng mới đáp ứng được khoảng 2/3 ý cơ bản; kết cầu tương đối rõ, hành văn tương đối trôi chảy Còn mắc một số lỗi diễn đạt về dùng từ, đặt câu

- Điểm 3 — 4: Tỏ ra hiểu vấn dé, nam được được bản chất nhận định, nhưng việc

chọn tác phẩm dé phân tích còn lúng túng, chưa chọn lọc, chưa làm rõ được nội dụng luận điểm, ý chưa đầy đủ và sắp xếp chưa hợp lý Còn mắc nhiều lỗi diễn đạt về dùng từ, đặt câu

Trang 24

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KÌ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2011-2012 ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC _———————m mien SE nm mem Sen Con em Môn: Ngữ văn Thời gian: 180 phút (không kế thời gian giao đề) Ngày thi: 01/11/2011 (Đề thi có 01 trang) Câu 1: (8 điểm) Một phù thủy Mở quán hàng nho nhỏ “Mời vào đây Ai mua gì cũng có ” Tôi là khách đầu tiên Từ bên trong Phù thủy ló ra nhìn: “Anh muốn gi?”

“T6i muon mua tinh yên,

Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn ” “ Hang chúng tôi chỉ bản cây non

Còn quả chín, anh phải trồng

Không ban!"

(Quán hàng phù thủy - Kbadjro Pradip - Ấn Độ

Ban dịch của Thái Bá Tan)

Suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa triết lí nhân sinh từ bài thơ

Cầu 2 2: (12 điểm)

Trang 25

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2011-2012

HƯỚNG DAN CHAM DE THI CHINH THUC MON NGU VAN

(Ban Hướng, dẫn chấm có 04 trang)

Sở yêu cầu các giám khảo Hội đồng chấm lưu ý những điểm sau đây:

1 Nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá chính xác bài làm của học sinh cả về nội dung lẫn hình thức Châm kĩ lưỡng và thận trọng

2 Hướng dẫn chấm chỉ nêu những yêu câu chung nhất, không đi vào chỉ tiết Giám khảo cần cân nhắc, vận dụng sáng tạo, chính xác khi chấm bài Ở phần cách cho điểm, Hướng dẫn chấm chỉ xác định yêu cầu ở một số mức điểm Trên cơ sở này, giám khảo cần cân nhắc từng trường hợp cụ thê để cho những mức điểm còn lại Câu 1: (8 điễm) Một phù thủy Mở quán hàng nho nhỏ “Mời vào đây Ai mua gì cũng có ` Tôi là khách đấu tiên Từ bên trong Phù thủy ló ra nhìn: “Anh muốn gì? ” “Tôi muốn mua tình yêu, Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn `

* Hàng chúng tôi chỉ bán cây non Còn quả chín, anh phải trồng

Không ban !"

(Quan hang phi thiy- Kbadjro Pradip - An D6 Bản dịch của 7hái Bá Tân)

Suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa triết lí nhân sinh từ bài thơ ?

1 Yêu cầu chung: * Vé kién thức:

- Hiéu biét vé triét li nhân sinh sâu sắc được nhà thơ Kbadjro Prađip gửi gắm qua bài thơ: Tình yêu, hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn là những giá trị tỉnh than cao quy, không thể mua được bằng tiền mà phải cô gang tự xây dựng, vun đắp mới có

- Suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa triết lý nhân sinh từ bài thơ - Lấy đựợc một vài dẫn chứng trong thực tế để minh họa

* về ki nang;

Biết cách xử lí một đề văn Nghị luận về một / tưởng đạo lí đặt ra trong tac phim

văn học

Trang 26

+Ý nghĩa triết lí nhân sinh từ bài thơ:

- Ai cũng muốn cuộc sống của mình có tình yêu, tình bạn, sự bình yên, hạnh phúc Nhiều người ngỡ rằng những giá trị ấy rất dễ kiếm, có thê mua được bằng tiền (tdi muôn mua ), hoặc có thề cầu xin được từ phép mau (quan hang phù thủy)

- Câu trả lời của vị phù thủy: Những giá trị ấy phải do mỗi người tự tay làm nên, không mua được, không câu xin được, không phép màu nảo giải quyết được

+ Suy nghi của bản thân:

- Tình yêu, tình bạn, hạnh phúc, yên bình và muôn vàn giá trị khác để cuộc sống trở nên đẹp dé, co y nghia luôn là khát vọng, la mơ ước của con người Nhưng để có nó, chính mỗi con người phải ra sức vun trồng, xây đắp, nuôi dưỡng Đó phải là quả hai được từ chính cái cây non mà chúng ta đã trồng, không thể hái, xin, mua quả giá trị tỉnh thần này ở bất kì nơi nào khác

- Quán hàng phù thủy có thể bán nhiều thứ, nhưng có những giá trị trên đời này không có quyên lực nào có thể tạo ra, không tiền bạc nào có thể mua được Đó là tình yêu, tình bạn, hạnh phúc, bình yên Tất cả những giá trị này muốn có được thì ngoài sự bỏ công xây dap, vun trong, con người ta còn cân sự kiên tri, nhẫn nại, cần có sự phân đấu, nỗ lực suốt đời và trên hết, cần sự chân thành, tình yêu sâu sắc, khát khao vươn tới những giá trị nhân văn đích thực

- Đề cuộc sông có ý nghĩa và tốt đẹp hơn, ngoài những giá trị tỉnh thần, người ta còn phải chú trọng tích lũy tri thức, rèn luyện nhân cách và đây cũng là quá trình tự

hoàn thiện

3 Cách cho điểm: * Điểm 7 — 8:

- Bài làm thể hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về triết lí nhân sinh từ bài thơ

Nêu được suy nghĩ của bản thân Có dẫn chứng thực tế minh họa

- Kết hợp được các thao tác lập luận, hành văn lưu loát, có thể còn mắc vài

lỗi diễn đạt, nhỏ * Điểm 5 — 6:

- Hiểu vấn đề, nêu được suy nghĩ của bản thân nhưng chưa sâu Có dẫn chứng thực tế mình họa

- Kết cầu mạch lạc, lập luận tương đối thuyết phục Có thể có một số lỗi diễn đạt nhưng không phá vỡ mạch văn

* Điểm 3 — 4:

- Tỏ ra hiểu vấn đề nhưng khai thác chưa sâu, có thể còn lúng túng trong lập luận Suy nghĩ sơ sài

- Bồ cục bài viết rõ nhưng còn mắc vài lỗi về dùng từ, đặt câu * Điểm 1 — 2:

Bài văn không rõ ý, chưa xác định được yêu cầu của đề hoặc nói chung chung, diễn đạt yếu

Câu 2: (12 điểm)

Trang 27

1 Yêu cầu chung: * Về kiến thức:

Hiểu đúng nội dung yêu cầu nghị luận: /fình tượng Đất nước trong văn học VN qua các tác phẩm tiêu biểu nêu ở đề bài

* Về kĩ năng:

Có khả năng cảm thụ văn chương; biết phân tích, lí giải hình tượng văn học bằng kiến thức tông hợp từ doc-hiéu văn bản, lí luận văn hoc; biết vận dụng nhiều thao tác lập luận để đáp tng yêu cầu của đề bài

2 Yêu cầu cụ thể: Bài làm của thí sinh có thể khai thác, trình bày theo những cách khác nhau nhưng cân đạt được các ý cơ bản sau:

Y I Hinh tương đất nước qua ba tác phẩm:

* Nét chung: Hình tượng Đất nước thể hiện trong ba tác phẩm mang những nét đặc trưng:

- Dat nước có lãnh thổ, cõi bờ, nền văn hiến (D/c)

- Đất nước anh dũng, quật khởi trong chiến đầu chống xâm lược (D/c) - Đất nước được khắc họa, tô đậm bởi cảm hứng tự hào, ngợi ca ngưỡng mộ của các tác giá (D/c)

* Nói riêng:

- Đất nước trong Nưm quốc sơn hà gắn với vua (Dé), thể hiện bằng lời thơ cô đúc, ngắn gọn, trang trọng, ngân vang

- Đất nước trong Bình Ngô đại cáo gắn với lịch sử các triều đại, gắn với lí tưởng nhân nghĩa của dân tộc, thể hiện bằng một luận văn chính trị tổng kết chặt chẽ,

súc tích, ngôn ngữ trang trọng, giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng

- Dat nước trong Mặt đường khát vọng gắn liền với tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”, có được từ sức mạnh to lớn của nhân dân Tư tưởng này được thể hiện bằng những câu thơ vừa rất hiện đại vừa thấm đẫm chất dân gian truyền thống

Ý2 Phân tích, lí giải:

- Điểm gap go cua cdc tac gid: Cung dé tai, cùng cảm hứng, cùng xuất phát từ những trái tim thiết tha yêu quý quê hương đất nước Điều này đã tạo nên một dòng

tư tưởng xuyên suốt có tính truyền thống trong văn học VN: Từ tưởng yêu nước

- Điểm khác biệt: Do sự chỉ phối của bối cảnh thời đại khi tác phẩm ra đời, ý thức hệ của người sáng tác, thé thức văn bản, cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ mà hình tượng Đắt nước hiện lên ở mỗi tác phẩm có những điểm thay đổi, phát triển cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức thê hiện

3 Cách cho điểm:

* Điểm 11 — 12:

- Bài làm thể hiện su hiểu sâu, hiểu chắc về hình tượng đưa ra nghị luận, thể hiện khả năng cảm thụ và thẩm bình tác phẩm văn chương sâu sắc

- Phân tích, lí giải rõ ràng, chặt chẽ Lựa chọn và kết hợp hợp lí các thao tác lập luận, hành văn lưu loát, mạch văn sáng sủa, có cảm xúc, có chất văn Dẫn chứng

vừa đủ, chọn lọc Có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ

Trang 28

- Bài làm thê hiện sự hiểu đúng, hiểu sâu về hình tượng đưa ra nghị luận, có khả năng cảm thụ và thâm bình tác phẩm văn chương, đáp ứng được đủ các ý cơ

bản

- Biết lựa chọn, kết hợp hợp lí các thao tác lập luận, kết cầu mạch lạc, văn phong sáng sủa, rõ ràng, có cảm xúc Dẫn chứng vừa đủ, chính xác Có thể mắc một số

ít lỗi diễn đạt nhưng không phá vỡ mạch văn

* Điểm 7 — 8:

- Bài làm thể hiện sự hiểu đúng về hình tượng đưa ra nghị luận, tỏ ra có

khả năng cảm thụ và thấm bình tác phẩm văn chương, đáp ứng được đủ các ý cơ bản - Kết cầu mạch lạc, văn phong sáng sủa, rõ ràng Dẫn chứng vừa đủ Có thể mắc một số ít lỗi diễn đạt nhưng không phá vỡ mạch văn

* Điểm 5 — 6:

- Bài làm thể hiện sự hiểu đúng về hình tượng đưa ra nghị luận, tỏ ra có khả năng cảm thụ và thâm bình tác phẩm văn chương, đáp ứng được đủ ý cơ bản thứ nhất (Hình tượng đất nước qua ba tác phẩm), chưa đáp ứng đước ý cơ bản thứ 2 (phân tích, lí giải nguyên nhân của điểm giống và khác nhau của hình tượng trong ba tác phẩm), hoặc có đủ hai ý nhưng mới lướt qua

- Kết cầu tương đối mạch lạc, rõ ràng Dẫn chứng vừa đủ Có thể mắc một số ít lỗi diễn đạt về dùng từ, đặt câu

* Điểm 3 — 4:

- Tỏ ra hiểu vấn đề, nắm được được bản chất hình tượng nhưng triển khai vấn đề lúng túng, mới đạt được một số ý trong nội dung thứ nhất (Hình tượng đất nước qua ba tác phẩm), hoặc có phân tích, lí giải nhưng chưa làm rõ được nội dung luận điểm, sắp xếp chưa hợp lí

- Còn mắc một số lỗi diễn đạt về dùng từ, đặt câu * Điểm 1 — 2:

Lạc đề nhưng đã có một bài văn hoặc năm chưa vững, chưa hiểu bản chất hình tượng Mắc nhiều lỗi diễn đạt

LƯU Ý CHUNG:

- Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số thang điểm cơ bản, các thang điểm khác, giám khảo vận dụng, cân nhắc từng trường hợp cụ thê để cho điểm

- Chú ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, có chất văn, có cách diễn đạt và ý tứ độc đáo, sâu sắc, mới mẻ, cảm xúc chân thực, chữ viết và trình bày sáng sủa, văn phong lưu loát, có nét Tiêng

Trang 29

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TĨNH LỚP 12 THPT

TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2012-2013

DE THE CHINH THUC Môn: Ngữ văn - Thời gian: 180 phút (khóng kế thời gian giao đê) Ngày thi: 01/11/2012 (Đề thi có 01 trang) Câu 1: (8 điểm)

Thần thoại Hi Lạp kể rằng: Ngày xưa, có một ngôi sao đã đến xin than Dot thay đổi vị trí của mình trén bau troi Ngdi sao ndi: “Con khéng thich dung & gdc duong chân trời Ở đó con không có gì nổi bật cả” Thần Dớt trả lời ngôi sao nhỏ: “Quan trọng là ngươi có tod sảng ở nơi mình äang đứng không `”

Suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa triết lí nhân sinh từ câu chuyện

Câu 2 (12 điểm):

Trong “Mấy ý nghĩ về thơ”; nhà thơ Nguyễn Đình Thi khẳng định: “Điểu ki

điệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngồi cơng dụng gọi tên sự vật, bông tự phá tung mỏ rộng ra, gọi đến xung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, toả ra xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gợi ấy ” (Trích theo SGK Ngữ văn 12 — Tr 58 - NXBGD,

2010)

Từ ý kiến trên, anh/ chị hãy bàn về điều kì điệu của ngôn ngữ thơ được thể

hiện trong các thi phẩm: Cáu cá mùa £hw (Nguyễn Khuyến), Với vàng (Xuân Diệu), Đàn ghi-ta của Lor-ca (Thanh Thảo)

Ghi chú:

Trang 30

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TĨNH KIÊN GIANG KỈ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TINH LOP 12 THPT

NĂM HỌC 2012- 2013

HUONG DAN CHAM DE THI CHiNH THUC MON NGU VAN

(Bản Hướng dẫn chấm có 06 trang)

,_ Sở yêu cầu các giám khảo Hội đồng chấm lưu ý những điểm sau đây:

I Năm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá chính xác bài làm của học sinh cả về nội dung lần hình thức Chấm kĩ lưỡng và thận trọng

2 Hướng dẫn chấm chỉ nêu những yêu cầu chung nhất, không đi vào chỉ tiết Giám khảo

cần cân nhắc, vận dụng sáng tạo, chính xác khi chấm bài Ở phần Cách cho điểm, Hướng dân châm chỉ xác định yêu câu ở một số mức điểm Trên cơ sở này, giám khảo cân cân nhac

từng trường hợp cụ thể để cho những mức điểm còn lại, cần đặc biệt chú ý những bài viết

có cảm xúc, có chất văn Câu 1: (8 điểm)

Thần thoại Hi Lạp kể rằng: Ngày xua, có một ngôi sao đã đến xin thần Dót thay đổi vị

trí của mình trên bằu trời Ngôi sao nói: “Con không thích đứng ở góc đường chân trời Ở

đó con không có gì nỗi bật cả” Thần Dới trả lời ngôi sao nhỏ: “Quan trọng là ngươi có toả

sảng ở nơi mình đang đứng không ”

Suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa triết lí nhân sinh từ câu chuyện nhỏ trên

1 Yêu cầu chung: * Về kiến thức: „

_ ~ Hiểu biết về triềt lí nhân sinh sâu sắc được gửi gam qua cau chuyện : 7rong cuộc

sông không có vị trí nào tâm thường, không có công việc nào thấp hên, chỉ có những người không cô gắng nỗ lực đề làm tốt công việc của mình mà thôi

- Suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa triết lý nhân sinh từ câu chuyện

- Lây được một vài dẫn chứng trong thực tế để minh họa

* về kĩ năng: - -

Biết cách xử lí một để văn Nghị luận ve mot tu tưởng đạo lí đặt ra trong tác phẩm

văn học, kết câu hoàn chỉnh, lập luận chặt chế, dân chứng chọn lọc đủ sức thuyết phục

2 Yêu cầu cụ thể: Bài làm của thí sinh có thể khai thác những hiểu biết, nêu những

suy nghĩ và trình bày theo những cách khác nhau nhưng cân đạt được các ý cơ bản sau: ẲfIÝ nghĩa của câu chuyện

- Lời ngôi sao nhỏ: - ` „ -

+ Mong muôn thay đối vị trí trên bầu trời để được nỗi bật -

+ Li do: ngôi sao quan niệm góc đường chân trời là vị trí tầm thường

> Lời nói của ngôi sao đã đánh đồng vị trí nó đang đứng với giá trị của chính bản

thân

- Loi thân Đới: điều quan trọng không phải vị trí đứng mà là sự toả sáng

>vy nghĩa của câu chuyện: vị trí trên bầu trời không quan trọng băng việc toả sáng

Trang 31

Ý2 Suy nghĩ về ý nghĩa triết lí nhân sinh được gợi lên từ câu chuyện

#21 Trong cuộc sông không có vị trí nào tâm thường, không có công việc nào thấp hèn, chỉ có những người không cỗ gắng nỗ lực để làm tỗt công việc của mình mà thôi

- Mỗi vị trí, mỗi công việc trong cuộc sống đều có giá trị và ý nghĩa riêng Vì vậy, mỗi

người cần không ngừng nỗ lực để tạo lập giá trị bản thân bằng cách làm tốt công việc của mình.(d/c)

- Nhận thức đúng vị trí và công việc mình đang có cũng là coi trọng bản thân Đồ lỗi

cho hoàn cảnh bắt nguồn từ sự tự tỉ và hèn nhát, tất yêu sẽ dẫn tới thất bại Bởi vì một công việc được cho là giần đơn cũng đòi hỏi tâm huyết và nỗ lực cao nhất của mỗi người (d/c)

Ý2.2 Con người làm thế nào đỂ toâ sảng trong cuộc đời?

- Mỗi người tuỳ thuộc vào năng lực, sở trường, điều kiện thực tế để lựa chọn cho mình vị trí và công việc thích hợp - Phải từ suy nghĩ đúng đắn, xác định mục tiêu và kiên trì thực hiện, có như vậy mới đạt đến thành công dé tod sáng * Sự /oá sáng do mỗi người chúng ta thắp lên bằng sự nỗ lực và cố gắng không ngừng Ý2.3 Phê phán:

- Phê phán những kẻ thụ động, thiếu ý chí, chỉ biết mong chờ sự may mắn

- Phê phán những kẻ tự tỉ, thiểu niềm tin vào bản thân, sông mờ nhạt, vô vi

Ý 3 Bài học thực tiễn

- Mong muốn có một vị trí, một công việc thích hợp là khát vọng chính đáng của con người Tuy nhiên, tat cả đều phải bắt đầu từ sự nỗ lực, vượt lên hoàn cảnh, vượt lên chính mình

- Đối với thanh niên, cần chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống bản lĩnh, ý chí để vươn tới thành công

- Sự foả sảng không chỉ dừng lại ở một thời điểm, một khoảnh khắc mà phải là cả hành trình trong cuộc đời bắt cử ai

3 Cách cho điểm:

* Điểm 7 — 8:

- Bài làm thể hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về triết lí nhân sinh từ câu chuyện Nêu được suy nghĩ của bản thân Có dẫn chứng thực tế minh họa

- Kết hợp hợp lí và nhuần nhuyễn các thao tác lập luận, hành văn lưu loát, có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ

* Điểm 5 — 6:

- Hiểu vấn đề, nêu được suy nghĩ của bản thân nhưng chưa sâu Có dẫn chứng

thực tế minh họa

- Kết cấu mạch lạc, lập luận tương đối thuyết phục Có thể có một số lỗi diễn đạt nhưng không phá vỡ mạch văn

* Điểm 3 — 4:

- Tỏ ra hiểu vấn đề nhưng khai thác chưa sâu, có thể còn lúng túng trong lập luận Suy nghĩ chưa thấu đáo

- Bố cục bài viết rõ nhưng còn mắc vài lỗi về dùng từ, đặt câu

* Điểm 1 — 2:

Trang 32

Cây 2: (12 điểm)

Trong “ð4ấy ý nghĩ về tho”, nhà thơ Nguyễn Đình Thi khẳng định: “Điểu k điệu của

thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cải nghĩa của nó, ngồi cơng dụng gọi lên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ,

toả ra xung quanh nó một vùng ảnh sáng động đậy Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gơi ấy ” (Trích theo SGK Wgữ văn 12 - Tt 58 - NXBGD, 2010)

Từ ý kiến trên, anh/ chị hãy bàn về điểu #ì điệu của ngôn ngữ thơ được thể hiện

trong các thi phẩm: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), Vội vàng (Xuân Diệu), Đàn ghi-ta cia Lor-ca (Thanh Thao)

1 Yêu cầu chung:

* Về kiễn thức: ;

Hiệu đúng nội dung yêu câu nghị luận: Vẻ đẹp của ngôn ngit trong thơ qua các bài

thơ tiêu biêu nêu ở để bài

* VỀ kĩ nang: „ -

Có khả năng cảm thụ văn chương; biết phân tích, lí giải băng kiên thức tổng hợp từ đọc-hiêu văn bản, lí luận văn hoc; biết vận dụng nhiêu thao tác lập luận để đáp ứng yêu cầu của đê bài

2 Yêu cầu cu thể: Bài làm của thí sinh có thể khai thác, trình bày theo những cách

khác nhau nhưng cân đạt được các ý cơ bản sau:

Ý1 Giải thích ý kiến của nhà thơ Nguyễn Dinh Thi

- Nhận định của Nguyễn Đình Thi khẳng định vẻ đẹp của ngôn ngữ trong thơ Cái kì diệu của ngôn ngữ thơ là ở giá trị thắm mĩ, ở sức gợi phong phú,

- Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật Nhưng hình thức nghệ

thuật ấy chí đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyên tải một nội dung cảm xúc, tư tưởng sâu sắc

- Ngôn ngữ thơ hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các yếu tố như: nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh,

thanh vẫn, cầu trúc câu, biện pháp tu từ giàu sức gợi, giàu nhạc tính, ngân vang, dư ba Ý2 Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ được thể hiện qua ba thi phẩm

Ý2.1 Điểm gặp gỡ giữa các nhà thơ:

- Đối với các nhà thơ lớn, tài năng thể hiện ở việc sảng tạo và tổ chức ngôn từ

- Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ trong ba thi phẩm được biêu hiện trong cách dùng từ ngữ tài hoa, cách xây dựng hình ảnh thơ độc đáo, cách hiệp thanh, ngắt nhịp sáng tạo, cách sử dụng thủ pháp tu từ hiệu quả, câu trúc cú pháp mới mẻ `

- Ba thi phâm thuộc các chặng đường thơ ca khác nhau trong nên văn học dân tộc

nên ở một chừng mực nào đó mỗi thi phẩm đều soi bóng thời đại mà nó ra đời — điều đó thể

hiện ở yêu tô ngôn ngữ

Trang 33

- Sinh thời Nguyễn Khuyến là người trầm tĩnh, kín đáo, chuộng sự giản đị, nhẹ nhàng,

trang nhã nhưng sâu sắc, thâm thuý Điều này phân nào đã được khúc xạ qua đặc điểm ngôn ngữ thơ ông

- Không bị gò bó trong khuôn mẫu của thơ ca cổ, thơ Nôm Nguyễn Khuyến nói

chung và Câu cá mùa thu nói riêng gần gũi trong cách dùng từ, dung đị trong sử dụng hình ảnh (phân tích cách gieo vần (eo), cách sử dụng từ láy thuần Việt độc đáo (lạnh lẽo, tẻo feo ) các động từ giàu sức biểu hiện (hoi gon tí, khẽ đưa vèo ) gợi cái hồn của cảnh vật mùa thu, không gian thu vùng đồng bằng Bác bộ xưa, bộc lộ được tâm hồn nhạy cảm, tỉnh

tế trước thiên nhiên, đất trời Điều đó đánh thức ở người đọc tình quê, hồn quê, gợi tắm lòng yêu nước thiết tha, thẳm kín

~- Ngôn ngữ thơ gợi lên một cảnh trí thanh sơ mà gợi cảm, trong và lặng, Cảnh chan

chứa tình, gợi nhiều tâm sự ấn kín trong lòng thi nhân (tắm lòng su zhời mẫn thế mà cô đơn,

bắt lực trước cuộc đời)

/ > Đóng góp lớn của nhà thơ trong bai tho Cau cd mita thu là ở chỗ làm giàu dep tiếng Việt văn học trong vốn ngôn ngữ dân tộc, Việt hoá thơ Đường luật khiến một thể loại

vốn rất gò bó về thi liệu, thi đề, thi luật trở nên gần gũi, bình dị, thể hiện thi pháp đặc trưng,

dấu an của thơ Trung đại — Tỉnh quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm * Vội vàng — Xuân Diệu

» Xuân Diệu, “nhà £hơ mới nhất trong làng Thơ Mới” (Hoài Thanh) không chỉ mới ở điệu tâm hồn mà còn mới trong sự cách tân ngôn ngữ thơ, tạo cho thơ ca glai đoạn đâu TK XX m6t bộ y phục tân kì

- Ở fội vàng, thế giới thơ Xuân Diệu tràn đầy xuân sắc, hình ảnh thơ sống động trong

những vận động, những trạng thái, khơi gợi khát khao giao cam, chiếm lĩnh Tất cả không

chỉ được phát hiện bằng thị giác mà bằng tất cả các giác quan, bằng sự nhạy cảm của một tâm hôn giàu rung động; cách sử dụng hình ảnh gợi mở, có tác dụng dẫn dắt biểu hiện thế giới nội cảm của con người.(d/c)

- Cách kết hợp từ ngữ táo bạo, mới mẻ, phép sử dụng ngôn từ khá đặc biệt Đó là tạo ra những làn sóng ngôn từ đan xen, cộng hưởng với nhau theo chiều tăng tiến, càng lúc càng

dâng lên cao trào Đó còn là tạo nên một chuỗi điệp cú, hình thái thì điệp nguyên vẹn, còn

động thái và cảm xúc thì điệp lối tăng tiến, hệ thống tính từ chỉ xuân sắc, động từ chỉ động

thái đắm say, danh từ chỉ sự thanh tân, tươi trẻ (d/c) => Gợi niềm Say mê, nồng nàn của nhân

vật trữ tình trước mùa xuân, tình yêu

- Giọng điệu: nhịp điệu khẩn trương, gấp gáp, sôi nổi đến về vập, cuống quýt, có khi khắc khoải; những câu thơ dài, ngắn khác nhau, hiện tượng vắt dòng, biểu hiện nhịp điệu bên trong của cảm xúc, tâm trạng Có thế nói, ngôn ngữ, giọng điệu của Vi nàng truyền

đến người đọc cảm xúc dạt dào, sôi nổi, trẻ trung, thức đậy ở người đọc tình yêu cuộc

séng.(d/c)

- Tất cả những phương diện ngôn từ ấy đều được dùng thuần thục, tỉnh vi, chuyển tải

được nhuần nhuyễn những tình ÿ mãnh liệt và táo bạo của cái Tôi thi sĩ Với Vội vàng, Xuân Diệu đem đến một cách nhìn mới, một lỗi nói mới Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ trong bài thơ mang theo không khí sôi sục cha “M6t thoi dai thi ca”

* Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)

- Thanh Thảo (1946) là nhà thơ trưởng thành trong những năm cuối cuộc kháng chiến chống

Mĩ Thơ ông giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm, luôn trăn trở trong khát vọng

kiếm tìm những cách biểu đạt mới

- Dan ghi ta ciia Lorea được viết năm 1979, in trong tap Khdi vuông Ru bích (1985)- tập

Trang 34

- Bai tho thể hiện nỗ lực cách tân thơ Việt của Thanh Thảo, tìm kiếm những phương thức biểu đạt mới ở hình thức câu thơ tự do, nhịp điệu thơ, hệ thống thi ảnh, ngôn từ để xây

dựng hình tượng Lor-ca và tiếng đàn có sức ám ảnh lớn — dấu hiệu của trường thơ Tượng trưng, Siêu thực trong dòng thơ hiện đại thế giới Những nỗ lực ấy của nhà thơ đã mở ra

hướng đi mới mẻ cho nên thơ ca Việt Nam hiện đại sau 1975

- Hệ thông thi ảnh và ngôn từ mới mẻ, diễn tả âm thanh theo lối tượng trưng, liên tục

chuyển đổi cảm giác, giàu giá trị tượng hình, gợi trường liên tưởng hấp dẫn, gợi mở đa chiều.(d/c)

- Hình thức câu thơ tự do, xoá bỏ mọi ràng buộc khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường, mở

đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng, thể hiện một đòng cảm xúc liền mạch tuôn

chảy giữa những dòng thơ, chú ý biểu đạt cái Tôi nội cảm suy tu, mãnh liệt.(d/c)

- Phép điệp phép láy tạo nên tiết tấu, nhịp điệu giàu tính nhạc.(d/c)

- Chuỗi âm thanh /i Ja i /a f¡ /z mô phỏng âm thanh tiếng Tây ban cầm, tạo nên đặc trưng nhạc điêu riêng cho bài thơ, đồng thời để lại dư âm, dư ảnh (loài hoa Tử định hương), rất

thành công trong việc biểu đạt vẻ đẹp tâm hồn cũng như sự bất tử của hình tượng Lor-ca > Đó là sự giao thoa giữa thơ và nhạc và cũng chính là sự tri ân, ngưỡng mộ thành kính của

nhà thơ Thanh Thảo dành cho người nghệ sĩ Lorca, được gợi ra từ tài năng sáng tạo của nhà

thơ

Ý 3 Bàn luận mở rộng

- Một nhà thơ lớn bao giờ cũng là bậc thay ngôn ngữ - tài năng của người viết thể hiện

qua việc sáng tạo ngôn ngữ tác phẩm; dấu ấn nghệ thuật, phong cách riêng cũng được thể hiện ở hệ thông ngôn ngữ đặc trưng

- Sức hấp dẫn, giá trị của một tác phẩm văn học biểu hiện trong sự hài hoà giữa nội dung và hình thức Đôi với thơ, việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ giữ vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nó gắn với đặc trưng thê loại - “Ý rai ngon ngogi’, “Thi trung hữu hoa"; “Thị

trung hữu nhạc ” „

_ > Voi người đọc, việc khám phá tác phẩm, nhận ra cái hay cái đẹp của bài thơ luôn bắt

đâu từ yêu tô ngôn ngữ, do đó cần rèn luyện khả năng thâm thâu, thưởng thức văn chương bắt đầu từ khả năng nói đúng, nói hay, hiểu, yêu quý và trân trọng cái đẹp của ngôn từ

3 Cách cho điểm;

* Điểm 11 ~ 12:

- Bài làm thể hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về vấn đề đưa ra nghị luận, thể hiện khả năng cảm thụ và thấm bình tác phẩm văn chương sâu sắc

- Phân tích, lí giải rõ ràng, chặt chẽ Llya chọn và kết hợp hợp lí các thao tác lập luận, hành văn lưu loát; mạch văn sáng sủa, có cảm xúc, có chất văn Dẫn chứng vừa đủ,

chọn lọc Có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ , ,

* Điểm 9 — 10:

- Bài làm thể hiện sự hiểu đúng, hiểu sâu về vấn đề đưa ra nghị luận, có khả

năng cảm thụ và thầm bình tác phẩm văn chương, đáp ứng được đủ các ý cơ bản

- Biết lựa chọn, kết hợp hợp lí các thao tác lập luận, kết cầu mạch lạc, văn

phong sáng sủa, rõ ràng, có cảm xúc Dẫn chứng vừa đủ, chính xác Có thể mắc một số ít lỗi

diễn đạt nhưng không phá vỡ mạch văn

* Điểm 7 — 8:

- Bài làm thể hiện sự hiểu đúng về vấn đề đưa ra nghị luận, tô ra có khả năng

Trang 35

- Kết cấu mạch lạc, văn phong sáng sủa, rõ ràng Dẫn chứng vừa đủ Có thể

mắc một số it lỗi điễn đạt nhưng không phá vỡ mạch văn * Điểm 5 — 6:

- Bài làm thể hiện sự hiểu đúng về vấn đề đưa ra nghị luận, tỏ ra có khả năng cảm thụ và thẩm bình tác phẩm văn chương, đáp ứng được tạm đủ ý cơ bản thứ hai ( Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ở từng thi phẩm) hoặc có đủ ba ý ý nhưng mới lướt qua

- Két cấu tương đối mạch lạc, rỡ ràng Dẫn chứng vừa đủ Có thể mắc một số ít lỗi diễn đạt về dùng từ, đặt câu

* Điểm 3 — 4:

- Tỏ ra hiểu vấn để, nắm được được bản chất vấn đề nhưng triển khai lúng túng, mới đạt được một số ý trong nội dung thứ hai (ve đẹp ngôn ngữ thơ ở Từng thi phẩm), hoặc có phân tích, lí giải nhưng chưa làm rõ được nội dung luận điểm, sắp xếp chưa hợp lí

- Còn mắc một số lỗi diễn đạt về dùng từ, đặt câu * Điểm 1-— 2:

- Lạc đề nhưng đã có một bài văn hoặc nắm chưa vững, chưa hiểu bản chất hình

tượng Mắc nhiều lỗi điễn dat

LƯU Ý CHUNG:

- _ Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số thang điểm cơ bản, các thang điểm khác, giám khảo

vận dụng, cân nhắc từng trường hợp cụ thể để cho điểm

- Chú ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, có chất văn, có cách diễn đạt và ý tứ độc đáo, sâu sắc, mới mẻ, cảm xúc chân thực, chữ viết và trình bày sáng sta, van phong lưu loát, có nét riêng

Trang 36

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

KIÊN GIANG NĂM HỌC 2013 — 2014

ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC MON THI: NGU VAN Ộ

(Dé thi gdm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kê thời gian giao đề) Ngày thị: 03/10/2013 Câu 1 (8.0 điểm) Điều quan trọng không phải chúng ta sống được bao lâu mà chúng ta phải sống như thế nào Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên Câu 2 (12 điểm)

Nhà văn Nga Lêônốp có nói:

“Tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhất là tác phẩm ngôn từ, bao giờ cũng là một phát mình về hình thức và một khám phá về nội dụng ”

(Dẫn theo Hà Minh Đức — Lí luận văn học, N.x.b Giáo dục, 1999, trang 115)

Ý kiến của anh/chị về nhận định trên? Hãy phân tích tác phẩm Chí Phèo — Nam

Cao và Vội vàng — Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến của mình

Trang 37

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT

KIEN GIANG NĂM HỌC 2013 — 2014 a Ngày thị: 03/19/2013 HƯỚNG DẪN CHÁM ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC MƠN NGỮ VĂN Câu 1 (8.0 điểm) Điều quan trọng không phải chúng ta sống được bao lâu mà chúng ta phải sống như thế nào

Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên

1 Yêu cầu chung * Về kiến thức:

- Hiểu biết một được vấn để tư tưởng trong cuộc sống con người: quan niệm sống như thế nào cho có ý nghĩa - giá trị trong cuộc sống

- Lấy được một số dẫn chứng trong thực tế để minh họa

* Về kĩ năng: Biết xử lí một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí

2 Vêu cầu cụ thể: Bài làm của thi sinh có thể khai thác những hiểu biết, nêu

những suy nghĩ và trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đạt được các ý cơ bản sau:

Ý 1: Giải thích câu nói:

“Sống bao lâu”: ý nói thời gian đài hay ngắn của cuộc đời con người “Sống như thế nào”: ý nói cách sống, quan niệm sống, mục đích sống của con người Câu nói đề

cập đến một quan niệm về sự tồn tại của con người trong cuộc đời Cuộc sống của con

người không phải tính bằng độ dài thời gian mà được tính bằng những gì chúng ta đã và đang làm được, bằng giá trị cuộc sống

Ý 2: Bàn luận vấn đề: Câu nói trên bàn luận về giá trị cuộc sống của con người

Con người sống trong xã hội không phải để tồn tại vô nghĩa, cũng không phải sống bao nhiêu thời gian mà phải sống có ý nghĩa, có những hành động thiết thực đem lại hạnh phúc cho bản thân, gia đình và xã hội:

- Con người sông phải có lí tưởng, có hoài bão, có ước mơ, biết cống hiến tài năng, công sức cho đất nước, cho nhân loại (d/c)

- Cần phải có tắm lòng vị tha, nhân hậu, luôn yêu thương giúp đỡ những người

xung quanh (d/c)

Trang 38

- Sống thật với bản thân, biết tìm nguồn vui chính đáng trong cuộc sống, biết làm phong phú đời sống tinh thần của bản thân và cũng biết đón nhận những điều tốt đẹp trong cuộc sống mang lại

Ý 3: Phê phán: Phê phán những ai không ý thức được cuộc sống, sống buông thả,

thiếu ý chí, nghị lực

Ý 4: Bài học nhận thức và hành động

- Câu nói trên đã giúp nhận thức về lẽ sống của con người, muốn sống có ý nghĩa, con người phải thật sự cỗ gắng đề hoàn thiện bản thân, làm cho cuộc sống trở nên tươi đẹp

- Đề cuộc sống có giá trị, mỗi người phải tự xác định cho mình một lối sống có ý

nghĩa, không biến cuộc sống của mình thành sự tồn tại vô nghĩa

3 Cách cho điểm * Điểm 7-8:

- Bài làm thê hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về vấn đề đưa ra nghị luận, dẫn chứng có

chọn lọc, phù hợp với từng luận điểm đưa ra;

- Lựa chọn và kết hợp các thao tác lập luận vào bài làm một cách sáng tạo, linh

hoạt;

- Văn phong lưu loát, trong sáng, có thể mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ nhỏ * Điểm 5-6:

- Hiểu vấn đề đưa ra nghị luận, dẫn chứng phù hợp, kết cầu mạch lạc; - Lựa chọn và kết hợp các thao tác lập luận vào bài làm phù hợp;

- Có thể mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ nhưng không phá vỡ mạch văn * Điểm 3-4: - Hiểu vấn đề nghị luận nhưng khai thác chưa sâu, còn lúng túng trong lập luận và chọn dẫn chứng - Bồ cục bài viết rõ nhưng còn mắc lỗi dùng từ, đặt câu; * Điểm 1-2:

Bài văn không rõ ý, chưa xác định được yêu cầu của vấn đề nghị luận hoặc nói

chung chung, diễn đạt yếu Câu 2 (12 điểm)

Nhà văn Nga Lêônốp có nói:

“Tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhất là tác phẩm ngôn từ, bao giỏ cũng là một phát mình về hình thức và một khám phá về nội dụng `

(Dẫn theo Hà Minh Đức — Lí luận văn học, N.x.b Giáo dục, 1999, trang 115)

Trang 39

1 Yêu cầu chung

* VỀ kiến thức:

Hiểu đúng nội dung yêu cầu nghị luận: Bản chất sáng tạo của tác phẩm văn học Hiểu được sự sáng tạo độc đáo của hai nhà văn Nam Cao, Xuân Diệu qua hai tác pham Chí Phèo và Vội vàng

* Về kĩ năng:

Biết phân tích, lí giải bằng kiến thức lí luận văn học và đọc — hiểu văn bản; biết

vận dụng kiến thức về lí luận vào phân tích một tác phẩm cụ thể, sáng tạo

2 Vêu cầu cụ thể

Bài làm của thí sinh có thể khai thác, trình bay theo những cách khác nhau nhưng

cần đạt được các ý cơ bản sau: Ý 1: Giải thích ý kiến:

Ý kiến của nhà văn Nga Lêônốp là đúng Mỗi tác phẩm nghệ thuật, nhất là tác

phẩm ngôn từ - văn chương bao giờ cũng phải là “một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung” Ý kiến trên xuất phát từ đặc thù của sáng tạo văn học: mỗi tác

phẩm văn học luôn luôn là một công trình duy nhất, không thé lap lai (D/c) Ý 2: Phân tích ý kiến

- Một tác phẩm văn chương có giá trị bao giờ cũng là sự phát minh về hình thức và khám phá về nội dung Sự phát minh về hình thức là phát hiện và tìm tòi những cai

mới có ý nghĩa về hình thức nghệ thuật Sự khám phá về nội dung là qua sáng tác, nhà

văn phải thể hiện những tư tưởng, những quan niệm mới mẻ về cuộc sống và xã hội;

- Nội dung và hình thức là hai yêu cầu đan xen của tác phẩm nghệ thuật Hình

thức là phương thức tồn tại để phát triển tác phẩm, là hệ thống các mối liên hệ tương

đối bền vững của nội dung, thiếu vắng một trong hai yếu tế đó tác phẩm sẽ không có giá trị Vì vậy, tác phẩm có giá trị bao giờ cũng có sự thống nhất chặt chẽ giữa nội

dung và hình thức

- Tuy nhiên, chỉ phát minh về hình thức mà nội dung không mới thì cái mới về

hình thức sẽ rất ít ý nghĩa và ngược lại

- Nhưng sáng tạo phải dựa trên cơ sở đảo sâu, tìm tòi và luôn có sự kế thừa chứ không phải chạy theo cái mới, cái lạ

Ý 3: Chứng minh ý kiến qua hai tác phẩm Chí Phèo và Vội vàng

- Tác phẩm Chi phéo — Nam Cao, là tác phẩm có giá trị lớn về nội dung và mới

mẻ, đặc sắc trong phong cách nghệ thuật

+ Phát minh về hình thức (Là bút pháp xây dựng nhân vật điển hình; là sở trường miêu tả tâm lí; là cách trần thuật tự nhiên, linh hoạt; là kết cấu không theo trật tự thời

Trang 40

+ Khám phá về nội dung Cùng viết về đề tài nông dân, nhưng Nam Cao không

dừng ở việc lên án xã hội phong kiến nửa thực dân, người nông dân bị bần cùng, tha

hóa giống như không ít những nhà văn hiện thực khác, mà ông còn tố cáo đanh thép

xã hội đã biến người lương thiện thành thú vật Nhà văn không chỉ đồng cảm xót

thương người nông dân bị bóc lột, đọa đầy, mà còn phát hiện ngay cả khi họ đã biến thành quỷ dữ thì phẩm chất của họ cũng không bị tiêu diệt

- ội vàng là một tác phẩm đặc sắc của Xuân Diệu trong việc sáng tạo nghệ thuật:

+ Xuân Diệu đã tạo ra một hình thức mới mẻ độc đáo: thể thơ tự do; ngôn ngữ thơ phong phú; cách tranh biện hăng hái; lối cắt nghĩa liên tục; liên từ dùng tấp lập; sử

dụng nhiều biện pháp nghệ thuật trùng điệp linh hoạt, biến hóa; cách chuyền tiếp các

thé thơ và ngắt nhịp khá đa dang va linh hoạt tất cả được tổ chức thành một lời bộc bạch trực tiếp nhiệt thành của “cái tôi” trữ tình

+ Vé ndi dung, Véi vàng là tiếng nói của “cái tôi” cá nhân, cá thể rất Xuân Diệu

mà không giống “cái tôi” của bất cứ nhà thơ mới nào Cái tôi của các nhà thơ mới

thường hay bi luy, buồn đau, chán nản trước cuộc sống Còn “cái tôi” trong bài thơ

Vội vàng là “cái tôi” có ý thức cá nhân mạnh mẽ (ham sống, yêu đời, khát khao giao cảm); “cái tôi” tràn đầy cảm xúc lãng mạn; “cải tôi” mới mẻ về quan niệm thấm mỹ,

thời gian, tuổi trẻ và nhân sinh

*> Hai tác giả thuộc hai xu hướng văn học khác nhau, trong sáng tạo nghệ thuật họ đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo và cho ra đời những tác phâm có giá trị về cả nội

dung và nghệ thuật

Ý 4: Nhận xét, đánh giá chung

- Câu nói của nhà văn Nga Lêônốp đã thể hiện rõ bản chất sáng tạo của sáng tác văn học nói riêng và tác phẩm nghệ thuật nói chung

- Hình thức và nội dung là phương thức tồn tại của tác phẩm Nếu quá trình sáng tác văn chương nhà văn không có tìm tòi, khám phá, phát minh những cái mới thì nhà văn tự xóa bỏ (mờ hóa) mình Không sáng tạo thì không có nhà văn

3 Cách cho điểm Điểm 11 - 12:

- Bài làm thể hiện sự hiểu sâu, hiểu chắc về vấn đề đưa ra nghị luận, có khả năng

nhận xét, đánh giá, phân tích và cảm thụ tác phẩm văn chương sâu sắc

- Lí giải rõ ràng, chặt chẽ, dẫn chứng đầy đủ, phù hợp; lựa chọn và kết hợp các thao tác lập luận một cách hợp lí; hành văn lưu loát, mạch văn trong sáng, có cảm xúc

Dẫn chứng chọn lọc, chính xác

Ngày đăng: 12/08/2015, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w