a/ MB: Giới thiệu việc Vua Hùng dựng nước và truyền thống giữ nước của ông cha ta qua các truyền thuyết được học ở lớp 6 như: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sự tích hhoof Gươm... Vua H[r]
(1)Trường THCS Đại Tự KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn
(Thời gian làm : 120 phút)
Câu 1: Phân biệt truyền thuyết truyện cổ tích, truyện ngụ ngơng truyện cười. Câu 2: Trong thơ “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa viết:
“ Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan”
a Em hiểu nghĩa từ “nắng mưa” câu thơ nào? b Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ “lặn”?
Câu 3: Dựa vào truyền thuyết học lớp 6, em kể lại câu chuyện dựng nước truyền thống giữ nước ông cha ta
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:
a Phân biệt truyền thuyết truyện cổ tích:
+ Truyền thuyết kể nhân vật, kiện lịch sử thể cách đánh giá
nhân dân nhân vật, kiện lịch sử đợc kể Còn truyện cổ tích kể đời loại nhân vật định thể quan niệm, ớc mơ nhân dân đấu tranh thiện ác,…
+ Truyền thuyết đợc ngời kể lẫn ngời nghe tin câu chuyện có thật (mặc
dù có chi tiết tởng tợng, kì ảo) Cịn truyện cổ tích đợc ngời kể lẫn ngời nghe coi câu chuyện khơng có thật ( có yếu tố thực tế )
b Phân biệt truyền thuyết truyện cổ tích
Mục đích truyện cời gây cời để mua vui phê phán, châm biếm việc, tợng, tính cách đáng cời Cịn mục đích truyện ngụ ngôn khuyên nhủ, răn dạy ngời ta học cụ thể sống
Câu 2:
a giải nghĩa từ “nắng mưa”
- Nghĩa gốc: tượng thời tiết: nắng mưa
- Nghĩa chuyển: Chỉ gian lao vất vả, khó nhọc đời b Nghệ thuật việc sử dụng từ “lặn”:
- Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể gian lao, vất vả đời người mẹ
- Qua thấy nỗi gian truân, cực nhọc đời mẹ thay đổi, bù đắp
C âu 3: Bài làm đảm bảo nội dung sau:
(3)b/ TB:
1 Vua Hùng dựng nước: Kể diễn biến truyện Con Rồng cháu Tiên Truyền thống giữ nước: Thể qua truyền thuyết: Thánh Gióng
và Sự tích Hồ Gươm c/ KB: