KY ̀ THI OLYMPIC TRUYÊ ̀ N THÔ ́ NG 30/4 L ̀ N THƯ ́ XIII TA ̣ I THA ̀ NH PHÔ ́ HUÊ ́ ĐÊ ̀ THI MÔN VĂN LỚP 11 Chu ́ y ́ : ! " # Câu 1: $% Khóc Dương Khuê&'$()!'$*+,& -!./!+01$23 Câu 2: $% 456789:;<=!>?@ ,-:AB C!5&!!D8E(F&8GH?I8+# JJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ ĐÁP ÁN MÔN VĂN LỚP 11 Câu 1K L#Kỹ năng: # -?80M6MNM&&O98GP# Q# R%$S! T$E&KU9$E&1V6W$+8>XN$O8&M ;),$),&%>NMY# Z# [+\P0] %$%M;8&^_`9+A ?# a# R5^b.$)K*cdeA8G6NAf5`A`XS# LL# Nội dung : # 5&!]g+8E9$EK/h$O$67&&!V'$()6 E),&&'$01$2# Q# <;&$%&i]g+$C K RPf%5&!BENgN6T&j9]K # -'$()]McK k\M;$>A>MNM4A405`&AP& j9'&&A$$WAXfXAl&m # -'$*+];K 9MM;0$)K • no67mmm##&$6p :T&j9\*`A$*+A+8?S]M; OMAg+(@$>M • nq62gmmm##+$&p :T&j9\cr8'$S]M;SMNM6W>A HbcN)$%;A4N!%`# Z# -! )K-'$,&01$285(62) g$E\(A;62(%As# LLL# Biểu điểm: Jt%uvKtNM^*0! T,$EA&8+&`XSA))A N)A'b.$)g$Ng%# Jt%wvKtNM^MTWN! T,$E_`9gN?A+_ ?1*'b.$)# Jt%xvyKV%$E6M;6Ab.$)8c6 8Gi]# Jt%ZvaKR%6$SP! T$EAM;&A?E' b.$)# Jt%vQK[&8+)$E# Câu 2 : I. ĐÁP ÁN. 1. Yêu cầu chung: -?80M6MNM&&8GO98GPA%8&M;$SP ! T,$E8E(F$)&8G-:I56 89:;<=_b.$)`!A))A;XN# 2. Yêu cầu cụ thể: RPf%5&!!DBENgNA9M8&(F $),&8G-:%>INg;)K z k56789:;<=A&8G-:$C%>\Xf6 ${`&8W*M962bO6NAO|)` ;r5AO\!>I!E&626>8&+! 6}H~8E8W1$2# z k56789:;<=A&8G-:$C%>\PA7 8s$lM{62b&`O6N8WgN g*6>8&$67! 6Agh$O`(6>Agh $O^)`N,56A562# z k56789:;<=A&8G-:F N0+\$C $Y!62b$+6W$62@A${58&$(gN8P *6>,62# Onthionline.net Sở giáo dục đào tạo Trường THPT Sông Ray ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: ngữ văn Năm học: 2011- 2012 Thời gian làm Câu 1: (2 điểm) a Tính thông tin thời phong cách ngôn ngữ báo chí thể phương diện nào? b Hãy chọn cách viết tối ưu hia câu sau giải thích lí lựa chọn (1 điểm) - Bạn em nhỏ thông minh Thầy giáo chọn bạn vào đội tuyển học sinh giỏi - Bạn em thông minh nhỏ Thầy giáo chọn bạn vào đội tuyển học sinh giỏi Câu 2:(3 điểm) viết đoạn văn ngắn từ đến 10 câu bàn tượng tai nạn giao thông Câu 3:(5 điểm) học sinh chọn đề sau: - Đề 1: phân tích nhân vật Huấn Cao tác phẩm “chữ người tử tù” Nguyễn Tuân - Đề 2: phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo (từ gặp thị nở đến hết) tác phẩm Chí Phèo Nam Cao HẾT - Onthionline.net TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI ĐỀ THI LẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ A NĂM HỌC 2008-2009 – THỜI GIAN: 90’ ( Không kể thời gian giao đề ) -----***----- Câu 1: Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân ( 3 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) về hình ảnh chò em Liên, An trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Đề 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. ------------------- TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI ĐỀ THI LẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ B NĂM HỌC 2008-2009 – THỜI GIAN: 90’ ( Không kể thời gian giao đề ) -----***----- Câu 1: Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng ( 3 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) về hình ảnh chò em Liên, An trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Đề 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. ------------------- TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI ĐỀ THI LẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ A NĂM HỌC 2008-2009 – THỜI GIAN: 90’ ( Không kể thời gian giao đề ) -----***----- Câu 1: Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân ( 3 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) về hình ảnh chò em Liên, An trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Đề 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. ------------------- TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI ĐỀ THI LẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ B NĂM HỌC 2008-2009 – THỜI GIAN: 90’ ( Không kể thời gian giao đề ) -----***----- Câu 1: Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng ( 3 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) về hình ảnh chò em Liên, An và hình ảnh đoàn tàu trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Đề 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. ------------------- ĐÁP ÁN THI LẠI NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 2008 -2009 Đề A: Câu 1: Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân (3 điểm, mỗi ý đúng, đầy đủ: 1 điểm) - Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Quê quán: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Từ nhỏ ông theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung. Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung ở Nam Đònh, sau đó về Hà Nội viết văn và làm báo. Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. Từ năm1948 đến 1958, ông là Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam. (1 điểm) - Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ só suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông có một vò trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút ký văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc. Năm 1996, Nguyễn Tuân được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN KÌ THI HỌC KÌ I Trường THPT Bắc Bình Năm học : 2010-2011 **** Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ 1 Câu 1: (2 điểm). Nét đặc sắc của việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến? Câu 2: (2 điểm). Xác định biện pháp chuyển nghĩa của từ in đậm trong các câu sau : Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời (Tố Hữu) Câu 1 (6 điểm). Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ***************************************************** HƯỚNG DẪN CHẤM I. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm, đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý một cách đơn giản. Do đặc trưng của bộ môn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt, cân nhắc khi vận dụng cách cho điểm.Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm(từ 0 đến 10điểm) một cách hợp lí.Mạnh dạng cho điểm 0,điểm 1 ,hoặc không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9,điểm 10.Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét tương quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) -Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những nét đặc sắc sau: -Những từ ngữ trong bài thơ hết giản dị,gần gũi đời thường, trong sáng nhưng đã thể hiện chính xác và lột tả được cái thần của cảnh vật(ao thu lãnh lẽ, nước trong veo,xanh ngắt, ngõ trúc quanh co,…) -Những từ ngữ-đặc biệt là các tính từ(trong veo, lãnh lẽo,biếc,xanh ngắt,vắng teo, quanh co,…), các động từ kèm bổ ngữ(gợi tí,đưa vèo…)không chỉ giúp người đọc cảm nhận được linh hồn của cảnh vật còn thấy được cả tâm trạng, tâm sự của thi nhân. -Tác giả sử dụng rất thần tình vần “eo”- tử vận, oái oăm để diễn tả một không gian nhỏ dần và đi đến một tâm trạng cô đơn, khó nói của nhà thơ. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên . - Điểm 1-1,5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài. Câu 2 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức. Học sinh cần nêu được: -Biện pháp chuyển nghĩa : theo phương thức hoán dụ(lấy bộ phận cơ thể để chỉ cả con người) -Trái tim: chỉ những con người mà cuộc đời là những tấm gương sáng, khi sống cũng như khi chết, mặc dù cuộc đời rất bình dị. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. - Điểm 1-1,5: Trình bày được cả hai ý nhưng thiếu nội dung; hoặc nêu chính xác một trong hai ý trên. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài Câu 3 (6điểm). a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài NLVH; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; chữ viết rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: HS nêu được những ý sau: - Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ: viết chữ nhanh và đẹp: - Vẻ đẹp khí phách hiên ngang bất khuất, nhà nho tiết tháo, coi thường cái chết, coi thường danh lợi, quyền lực: - Vẻ đẹp thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả: quý trọng cái đẹp và người biết yêu cái đẹp: - Trong mỗi luận điểm HS cần nêu dẫn chứng, bình luận về vẻ đẹp, thể hiện quan điểm và thái độ bản thân trước cái đẹp, khí phách và tâm hồn Huấn Cao. - Khẳng định được: Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau: “ Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”. Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và cái tài. Trong mỗi con người, mỗi hoàn cảnh, cái đẹp, cái thiện luôn tồn tại, luôn vươn lên thắng thế, mạnh mẽ và bền bỉ trước cái ác, cái xấu. - Lưu ý: Trên đây chỉ là những nét cơ bản về ý, cần SỞ GD – ĐT SĨC TRĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT AN THẠNH 3 NĂM HỌC: 2009-2010 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút ( khơng kể phát đề) Họ và tên HS: …………………………………………………… .Lớp:……………. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ☺ Ghi chú: Phần trắc nghiệm học sinh làm trực tiếp trên đề thi, phần tự luận học sinh làm trên giấy rời ghi rõ họ tên, lớp. ĐỀ BÀI A/ Phần trắc nghiệm:( 3 điểm ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm ) Cho đoạn văn : .Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là lũ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bò người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu .Ôâng lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : - Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm : a- Lặng lẽ SaPa b- Làng c- Chiếc lược ngà d- Cố hương Câu 2: Tác giả đoạn trích là: a- Kim Lân b- Nguyễn Thành Long c- Nguyễn Quang Sáng d- Lỗ Tấn Câu 3: Câu: “ Chúng nó cũng là lũ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bò người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? .” là: a- Lời đối thoại b- Lời độc thoại c- Lời độc thoại nội tâm Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện : a- Tình yêu làng sâu sắc b- Tình thương con c- Tâm trạng đau đớn dằn vặt của ông Hai Câu 5: Bài thơ “ Đồng Chí” sáng tác vào khoảng thời gian nào ? a- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp b- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp c- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mó d- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó Câu 6: Hoạ só nghó thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kòp quét tước dọn dẹp, chưa kòp gấp chăn chẳng hạn”. ( Lặng lẽ SaPa) là: a- Lời dẫn trực tiếp. b- Lời dẫn gián tiếp. d- Cả hai đều đúng. Đề 1 Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ ? a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . b. Không thầy đố mày làm nên. c. Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . d. Đánh trống bỏ dùi . Câu 8: Từ “ xuân” trong trường hợp nào dưới đây được dùng theo nghóa chuyển ? a- “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ” . ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) b- Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. ( Di chúc – Hồ Chí Minh ) Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ? a- Tạo từ ngữ mới. b- Mượn từ ngữ nước ngồi. c- Cả hai cách a,b đúng. d- Tất cả đều sai. Câu 10: “ Truyện Kiều” được sáng tác chủ yếu bằng văn tự nào ? a- Chữ Hán. b- Chữ Nôm. c- Chữ Quốc ngữ. d- Tất cả sai. C©u 11. §¹i tõ “nã” trong c©u sau thay thÕ cho tõ hc cơm tõ nµo? C¸i im lỈng lóc ®ã míi thËt dƠ sỵ: nã nh bÞ chỈt ra tõng khóc, mµ giã th× gièng nh÷ng nh¸t chỉi lín mn qt ®i tÊt c¶, nÐm vøt lung tung . a. C¸i im lỈng b. Lóc ®ã c. ThËt dƠ sỵ d. C¸i im lỈng lóc ®ã Câu 12. Xác định biện pháp tu từ trongcâu sau: "Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần" a. Chơi chữ b. Ẩn dụ c. Nói q d. Điệp ngữ B. Phần tự luận : ( 7 điểm ) ( Học sinh chọn một trong hai đề sau ) Đề I Hãy giới thiệu một loài cây có ích ở quê hương em. Đề II Hãy dựa vào văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Đóng vai bé Thu tự sự về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con. .HẾT ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 ĐỀ : 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 b a c c a a b b c b d a II/ PHẦN TỰ LUẬN. Đề 1: 1/ Mở bài: ( 1 điểm) - Giới thiệu một loại cây ở quê em mà em yêu thích. - Em gặp cây đó trong hoàn cảnh nào. 2/ Thân bài: - Miêu tả hình dáng ( Thân, lá, bông, quả .) của cây đó. ( 2 điểm) - Nêu giá trò kinh tế của cây đó trong sự phát triển cho gia đình và cho quê hương em. Sở GD-ĐT Sóc Trăng KIỂM TRA THI HỌC KÌ I Trường THPT An Thạnh 3 MÔN : NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Họ và tên: .lớp 9A . ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV ĐỀ :II Lưu ý : Phần trắc nghiệm học sinh làm trực tiếp trên đề thi. Phần tự luận làm trên giấy rời ghi họ tên, lớp. I.Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,5 điểm ) Cho đoạn văn : . – Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ só già quay lại chụp lấy tay anh thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy. - Chào anh. . Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm : a- Lặng lẽ SaPa b- Làng c- Chiếc lược ngà d- Cố hương Câu 2: Tác giả đoạn trích là: a- Kim Lân b- Nguyễn Thành Long c- Nguyễn Quang Sáng d- Lỗ Tấn Câu 3: Câu: “ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy” là: . a- Lời đối thoại b- Lời độc thoại c- Lời độc thoại nội tâm Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện : a- Cuộc chia tay của ông hoạ só, cô kó sư và anh thanh niên. b- Cuộc chia tay của ông hoạ só và anh thanh niên. c- Cuộc chia tay của cô kó sư và anh thanh niên. d- Tất cả đđều sai Câu 5: Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân được sáng tác vào khoảng thời gian nào ? ĐỀ 2 a- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp b- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp c- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mó d- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó Câu 6: Câu: “ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy” là: a- Lời dẫn trực tiếp. b- Lời dẫn gián tiếp. d- Cả hai đều đúng. Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ ? a- Nghóa nặng nghìn non. b- Kiến bò miệng chén. c- Quỷ quái tinh ma Câu 8: Từ “ xuân” trong trường hợp nào dưới đây được dùng theo nghóa chuyển ? a- “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ” . ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) b- Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. ( Di chúc – Hồ Chí Minh ) Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ? a- Tạo từ ngữ mới. b- Mượn từ ngữ nước ngồi. c- Cả hai cách a,b đúng. d- Tất cả đều sai. Câu 10: “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tác chủ yếu bằng văn tự nào ? a- Chữ Hán. b- Chữ Nôm. c- Chữ Quốc ngữ. d- Tất cả sai. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) ( Học sinh chọn một trong hai đề sau ) Đề I Hãy giới thiệu một loài cây có ích ở quê hương em. Đề II Hãy dựa vào văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Đóng vai bé Thu tự sự về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con. HẾT ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 ĐỀ : 2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 a b c a a a b b c b II/ PHẦN TỰ LUẬN. Đề 1: 1/ Mở bài: ( 0,5 điểm) - Giới thiệu một loại cây ở quê em mà em yêu thích. - Em gặp cây đó trong hoàn cảnh nào. 2/ Thân bài: - Miêu tả hình dáng ( Thân, lá, bông, quả .) của cây đó. (1,5 điểm) - Nêu giá trò kinh tế của cây đó trong sự phát triển cho gia đình và cho quê hương em. (1,5 điểm) - Phát biểu cảm nghó của em về loài cây đó . ( 1 điểm ) 3/ Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng đònh việc ích lợi của loài cây này và có kế hoạch chăm sóc loài cây này như thế nào. Đề 2: 1/ Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thời điểm sáng tác, đôi nét về nội dung tác phẩm . 2/ Thân bài: - Trình bày hành động và thái độ của bé Thu trước khi nhận