de thi hsg ngu van 9 2013 2014 31992 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Phòng giáo dục Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố thành phố Hà đông năm học 2006-2007 Môn thi: ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang. Cõu 1: ( 6 im) Trỡnh by cm nhn ca em v on th sau: Cõu hỏt cng bum vi giú khi, on thuyn chy ua cựng mt tri. Mt tri i bin nhụ mu mi, Mt cỏ huy hong muụn dm phi. (on thuyn ỏnh cỏ - Huy Cn) Cõu 2: ( 14 im) Trong chng trỡnh Ng vn THCS, nhiu tỏc phm vn hc trung i ó phn ỏnh mt hin tng trong thc trng xó hi by gi: ú l nhng ngi ph n p ngi, p nt li thng gp ộo le, ngang trỏi, ng cay, bt hnh. Em hóy by t suy ngh, thỏi ca mỡnh v vn ú. Ht. Giám thị không giải thích gì thêm Số báo danh: . Đề chính thức Onthionline.net Đề thi HSG Văn PGD Đức Phổ Năm học 2010 – 2011 Thời gian: 150 phút A Văn – Tiếng Việt (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Xác định phương châm hội thoại thành ngữ sau: a Nói có sách, mách có chứng b Ông nói gà, bà nói vịt c Dây cà dây muống d Nói đấm vào tai Câu 2: (3 điểm) 2.1 Tại suốt thơ Ánh Trăng, Nguyễn Duy dùng từ “vầng trăng”, đến cuối lại dùng từ “ánh trăng”? 2.2 Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mình” giúp em hiểu thêm nhân vật trữ tình thơ? 2.3 Trong đời, ta cần có “giật mình” thế? Em lý giải vấn đề nêu văn ngắn B Làm văn: (6 điểm) Trong Kiều, Nguyễn Du có viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Em hiểu ý thơ nào? Hãy làm sáng tỏ số phận bạc mệnh người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” – Nguyễn Du / KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN THI: NGỮ VĂN -LỚP 9 THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) Chép bài thơ “Ngắm trăng”(cả nguyên tác và dịch thơ) của Hồ Chí Minh và cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào ? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? Câu 2 (2 điểm ) Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn thơ sau: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Kiều ở lầu Ngưng Bích_ Ngữ văn 9, tập 1) Câu 3 (5 điểm ) Trình bày cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. . HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN- Lớp 9 NĂM HỌC 2007-2008 Câu 1 -Học sinh chép đúng cả nguyên tác và dịch thơ,không sai chính tả: 1 điểm -Nêu được thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt : 0,5 điểm -Hoàn cảnh sáng tác : khi bị giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) : 0,5 điểm. Câu 2 Học sinh nêu lên được các nét nghệ thuật đặc sắc : -Cấu trúc cân đối, nhịp nháng. -Sử dụng điệp từ , điệp ngữ kết hợp với các từ láy thanh bằng làm cho nhịp thơ kéo dài, hiu hắt, trầm buồn . -Miêu tả ngoại cảnh thể hiện được tâm trạng , nỗi lòng của nhân vật. Đó là tả cảnh ngụ tình. -Hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ: hoa trôi , nội cỏ, gió cuốn . Cho điểm : -Mỗi ý đúng 0,5 điểm. -Cho điểm tối đa khi nội dung, hình thức trình bày, diễn đạt đảm bảo yêu cầu. Câu 3 *Yêu cầu chung: Đây là bài nghị luận, học sinh cần vận dụng các thao tác nghị luận, khả năng cảm thụ văn học để trình bày cảm nhận , suy nghĩ của mình về tác phẩm.Các em có thể trình bày bài làm của mình bằng nhiều cách song cần đảm bảo được bố cục cách trình bày rõ ràng hợp lí và đảm bảo được một số nội dung sau: *Yêu cầu cụ thể Về nội dung: -Hoàn cảnh sống thay đổi, thành phố với những tiện nghi hiện đại, dễ làm người ta quên lãng quá khứ, dửng dưng cả vầng trăng tình nghĩa năm nào. -Vầng trăng đột ngột xuất hiện trong một tình huống bất ngờ, nhân vật trữ tình đối diện với trăng mà trong lòng tràn ngập bao cảm xúc. Những gian lao, vất vả trong qua khứ ùa về làm nhân vật trữ tình xúc động , day dứt. -Nhưng hình ảnh vầng trăng _quá khứ nghĩa tình luôn tròn đầy, vẹn nguyên càng làm cho con người thêm ân hận, day dứt. ự im lặng của vầng trăng như lời nhắc nhở về thaí độ sống đối với quá khứ, đạo lí “Uông nước nhớ nguồn”. -Về nghệ thuật: biện pháp nhân hóa được sử dụng tài tình, hình ảnh thơ gợi cảm và có ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ tâm tình nhẹ nhàng góp phần tạo nên chiều sâu triết lí cho bài thơ. Suy nghĩ về bài thơ: -Bài thơ là lời nhắc nhở, cảnh tỉnh phải sống cho trọn vẹn , thủy chung. -Lời nhắc nhở không chỉ nhà thơ, với cả một thế hệ vừa đi qua chiến tranh mà còn có ý nghĩa với người đọc ngày nay vì nó đặt ra vấn đề thái độ sống đối với quá khứ, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Biểu điểm: -Điểm5 : Có cảm nhận và suy nghĩ đầy đủ, sâu sắc, có liên hệ phong phú, baì viết có cảm xúc, mạch lạc, bố cục rõ ràng. -Điểm 3-4: Có cảm nhận và suy nghĩ tốt, bố cục rõ ràng diễn đạt rành mạch nhưng liên hệ chưa tốt. -Điểm 1-2: Nội dung sơ lược, diễn đạt lúng túng,mắc lỗi chính tả. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn : Ngữ Văn - Lớp 8 Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian giao đề) A/ Tiếng Việt: ( 3 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm ) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ ( Quê hương - Tế Hanh ) Câu 2: ( 1 điểm ) Hãy sắp xếp các dòng dưới đây theo một trật tự hợp lý để tạo thành cuộc hội thoại giữa người cha và người con. ( Chú ý: Viết lại thành đoạn hội thoại hoàn chỉnh ) - Im thằng này! . Để cho người ta UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS – NĂM HỌC 2007-2008 -------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 150 phút Câu 1: (3 điểm) 1.1 Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho phù hợp với nội dung, cảm xúc từ ba câu trước, đáp ứng các yêu cầu của thể thơ tám chữ: “ Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ, Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường, Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã, ……………………………………….” 1.2 Viết văn bản (dài không quá một trang giấy thi) nêu cảm nhận của em về toàn bộ khổ thơ (4 câu). Câu 2: (5 điểm) Em hãy viết văn bản ngắn (dài không quá hai trang giấy thi) thuyết minh về một biểu tượng của quê hương em; trong đó có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật phù hợp (gạch chân để xác định). Câu 3: (12 điểm) Theo em, khi khẳng định: “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy”( Tiếng nói của văn nghệ - SGK Ngữ văn 9 – Tập 2, tr.15), Nguyễn Đình Thi muốn nói về điều gì? Em hãy viết về một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở đã tác động khiến em “tự phải bước lên”như thế. ---------------------------- Hết ---------------------------- UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS – NĂM HỌC 2007-2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3 điểm) 1.1 Đề yêu cầu học sinh hoàn tất khổ thơ, viết thêm câu thơ (4) trên cơ sở ba câu cho sẵn. Cụ thể: - Câu thơ (4) phải phù hợp với nội dung, cảm xúc ở ba câu trước. (0,5 điểm) - Câu thơ (4) đáp ứng các yêu cầu nghệ thuật của thể thơ tám chữ: ngắt nhịp đa dạng; thanh điệu hài hoà trong toàn câu, đặc biệt chữ cuối phải mang thanh bằng; vần phù hợp, ở đây là loại vần chân - gián cách, vần ương do phải hiệp vần với từ “trường” ở câu (2). (1 điểm) 1.2 - Viết văn bản dài không quá một trang giấy thi (0,25 điểm) - Trình bày cảm nhận về toàn khổ thơ: + Nội dung : tình cảm gắn với mùa tựu trường, với không gian trường lớp và những kỷ niệm một thời áo trắng… (0,5 điểm) + Nghệ thuật: thể thơ, nhịp thơ, vần điệu, từ ngữ, hình ảnh, thủ pháp tu từ… (0,75 điểm) Câu 2: (5 điểm) * Yêu cầu chung: Đề yêu cầu viết văn bản thuyết minh với đối tượng là “một biểu tượng của quê hương”, đặc biệt có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật( kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, các hình thức vè, diễn ca…). * Yêu cầu cụ thể: + Chọn được biểu tượng đẹp, đặc trưng, có ý nghĩa. (0,5 điểm) + Giới thiệu biểu tượng từ khái quát đến cụ thể; thể hiện nhận thức, xúc cảm trước biểu tượng và ý nghĩa của biểu tượng. (2 điểm) + Sử dụng các biện pháp nghệ thuật thích hợp, hiệu quả. (1,5 điểm) + Văn phong phù hợp, bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, biểu cảm; chữ rõ, bài sạch. (1 điểm) Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu về kỹ năng: ▫ Bài viết có thể chọn một hình thức phù hợp (thư, tuỳ bút, nhật ký, đoản văn .) kết hợp yếu tố nghị luận về một tác phẩm văn học; có đầy đủ ba phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài. ▫ Văn phong phù hợp, bố cục rõ ràng, thuyết phục. ▫ Hạn chế lỗi diễn đạt, chữ viết rõ ràng, bài làm sạch sẽ. * Yêu cầu về kiến thức: ▫ Đề Sở giáo dục và đào tạo Tuyên quang Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS cấp tỉnh Năm học 2007 - 2008 Đề chính thức Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề này có 05 trang (Thí sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi) Điểm của toàn bài thi Học tên, chữ ký Số phách (do Trởng ban chấm thi ghi) Bằng số Bằng chữ - Giám khảo số 1: - Giám khảo số 2: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 1 đến 5: Thực tế đã thay thế cho mộng tởng; chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xoá, gió bấc vi vu và mấy ngời qua đờng quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm. (Trích Cô bé bán diêm của H. An-Đec-xen- Ngữ văn 8 - tập 1-NXBGD) Câu 1. Tác giả Hax Cri-xti-an An-đec-xen là ngời nớc nào? A. Hà Lan. C. Đan Mạch. B. Tây Ban Nha. D. Đức. Câu 2. Tính chất của truyện Cô bé bán diêm là: A. một truyện ngắn có hậu. B. một truyện ngắn có tính bi kịch. C. một truyện cổ tích có hậu. D. một truyện cổ tích sinh hoạt. Câu 3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A. Sự lãnh đạm của mọi ngời đối với thế giới bên ngoài. B. Sự đối lập giữa mộng tởng và thực tại khi que diêm vụt tắt. C. Sự xót xa của nhà văn đối với những con ngời nghèo khổ. D. Sự đối mặt của cô bé bán diêm với xã hội bất công. Câu 4. Trong các từ sau từ nào là từ tợng thanh? 1 A. Trắng xoá. C. Vắng teo. B. Lạnh buốt. D. Vi vu. Câu 5. Từ lãnh đạm trong đoạn văn trên có nghĩa: A. tỏ ra căm ghét và khinh thờng. B. không có tình cảm yêu mến, kính trọng. C. không có biểu hiện tình cảm, lạnh lùng, thờ ơ. D. không có cảm giác hứng thú khi nhìn thấy. Câu 6. Các từ: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy thuộc trờng từ vựng nào? A. Tính cách. C. Hành động. B. Thái độ. D. Bản chất. Câu 7. Tập thơ "Nhật ký trong tù" đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Ngời đang hoạt động cách mạng bí mật ở Pắc Bó - Cao Bằng. B. Ngời bị giam trong nhà tù của Tởng Giới Thạch ở Quảng Tây - Trung Quốc. C. Ngời đang hoạt động bí mật ở Quảng Tây - Trung Quốc. D. Ngời đang hoạt động cách mạng ở nớc Pháp. Câu 8. Trong những bài thơ sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh ánh trăng? A. Nguyên tiêu. C. Tẩu lộ. B. Vọng nguyệt. D. Tảo giải. Câu 9. Hai câu thơ trong bài thơ "Vọng nguyệt" của Hồ Chí Minh: "Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia." Tác giả đã sử dụng phép tu từ từ vựng: A. nhân hoá. C. so sánh. B. hoán dụ. D. ẩn dụ. Câu 10. Từ "Khán" theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa là: A. thởng. C. ngắm. B. nhìn. D. nhòm. Câu 11. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? A. Dùng để đề nghị. C. Dùng để trỏ. B. Dùng để bác bỏ. D. Dùng để hỏi. Câu 12. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nhật dụng? A. Tôi đi học. B. Ôn dịch thuốc lá. C. Bài toán dân số. D. Động Phong Nha. 2 Phần II: Trắc nghiệm tự luận (14 điểm) Câu 1: (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) giới thiệu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Chế Lan Viên. Câu 2: (10 điểm) Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa pa" của Nguyễn Thành Long. bài làm . . Phòng giáo dục Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố thành phố Hà đông năm học 2006-2007 Môn thi: ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang. Cõu 1: ( 6 im) Trỡnh by cm nhn ca em v on th sau: Cõu hỏt cng bum vi giú khi, on thuyn chy ua cựng mt tri. Mt tri i bin nhụ mu mi, Mt cỏ huy hong muụn dm phi. (on thuyn ỏnh cỏ - Huy Cn) Cõu 2: ( 14 im) Trong chng trỡnh Ng vn THCS, nhiu tỏc phm vn hc trung i ó phn ỏnh mt hin tng trong thc trng xó hi by gi: ú l nhng ngi ph n p ngi, p nt li thng gp ộo le, ngang trỏi, ng cay, bt hnh. Em hóy by t suy ngh, thỏi ca mỡnh v vn ú. Ht. Giám thị không giải thích gì thêm Số báo danh: . Đề chính thức PHßNG GD&§T H¹ HßA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP TRƯỜNG THCS ẤM THƯỢNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Viết cảnh đất trời mùa xuân đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều – Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: Từ cặp lục bát thứ sang cặp lục bát thứ hai có biến đổi mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai thể tài tình nghệ thuật “thi trung hữu họa” Em viết đoạn văn trình bày ý kiến nhận xét trên? Câu 2: (4,0 điểm) Khi nói quê hương, Đỗ Trung Quân cho rằng: Quê hương người Như mẹ (Quê hương) Em hiểu quan niệm nhà thơ? Từ bày tỏ suy nghĩ em quê hương? Câu 3: (12,0 điểm) Nhận xét truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Từ hình ảnh người gợi lên cho ta suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác, người nghệ thuật” Qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, em làm sáng tỏ nhận xét Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: SBD: HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (4,0 điểm) * Bài viết trình bày hình thức đoạn văn * Nội dung cần đạt sau: Đồng ý với nhận xét + Sự biến đổi mạch thơ Hai câu đầu gợi dòng chảy thời gian bất tận, nhịp thơ êm xuôi:“Ngày xuân én…ngoài sáu mươi” Hình ảnh “chim én đưa thoi” vừa gợi không gian, vừa ngụ ý mùa xuân qua nhanh Hai câu tiếp theo, mạch thơ dừng lại, mở không gian mênh mông, không ranh giới trời đất: “ Cỏ non xanh tận chân trời…một vài hoa” + Nghệ thuật “Thi trung hữu họa” cặp thơ thứ hai: Trời đất màu xanh non tươi tốt cỏ mùa xuân Trên màu xanh non điểm xuyết sắc trắng hoa lê Hai màu: xanh, trắng gam màu sáng tươi dịu mát, tôn lên, màu trắng hoa lê làm cỏ xanh sắc trắng hoa trở nên khiết cỏ xanh mịn Cách dùng từ “trắng điểm” (chứ điểm trắng) giúp ta nhận tín hiệu mùa xuân vẻ đẹp ẩn chìm mà sống động tạo vật vốn vô tri vô giác Có thể liên hệ đến câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích/ Lê chi sổ điểm hoa” + Khả rung động tinh tế thi nhân trước đẹp mùa xuân ( Không cho điểm tối đa viết không trình bày hình thức đoạn văn) Câu 2: (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: HS hiểu đề, viết sát chủ đề nêu Biết cách làm văn nghị luận có bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ Trình bày ý mạch lạc, rõ ràng Văn viết sáng, có cảm xúc * Yêu cầu cụ thể: + Quan niệm quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân : - Câu thơ nằm thi phẩm viết quê hương Trong thi phẩm ấy, nhà thơ gợi cách hiểu quê hương - Cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hương mẹ Ý ngĩa cách so sánh để khẳng định quê hương nguồn cội, nơi chôn cắt rốn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sống, đặc biệt sống tinh thần, tâm hốn Qua lối so sánh khẳng định để nêu bật tình cảm với quê hương Quê hương điều quý giá vô ngần mà người thiếu Hình bóng quê hương theo người suốt đời, trở thành điểm tựa tinh thần người sống Nếu thiếu điểm tựa này, sống người trở nên chông chênh, lệch lạc Đồng thời, qua cách so sánh, tác giả khơi dậy, nuôi dưỡng tình cảm với quê hương : tình cảm với mẹ tình cảm tự nhiên năng, tình cảm với quê hương tình cảm tự nhiên, khiết tâm hồn người - Gợi mở cách sống, cách làm người: Phải biết coi trọng gốc rễ, hướng cội nguồn, biết yêu quê hương Thiếu tình cảm khiếm khuyết đời sống tâm hồn, tình cảm khiến người không làm người cách trọn vẹn + Suy nghĩ thân: - Quê hương bến đỗ bình yên cho