- Các nước đế quốc mâu thuẫn với nhau dẫn đến việc hình thành các khối đế quốc đối lập, làm cho các cuộc chiến tranh nhanh chóng bùng nổ.. Cả hai cuộc chiến này đã để lại những hậu [r]
(1)(Bảng Hướng dẫn gồm trang) I Hướng dẫn chung:
Thí sinh trả lời theo cách riêng đáp ứng yêu cầu hướng dẫn chấm cho đủ điểm hướng dẫn qui định
Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm thống Hội đồng chấm thi
Điểm toàn tổng điểm câu, khơng làm trịn Điểm câu khơng làm trịn
Thí sinh mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt khơng mạch lạc, rõ ràng khơng cho điểm tối đa câu, tồn
II Đáp án biểu điểm:
Câu (3 điểm): Trình bày nguyên nhân chung dẫn đến hai chiến tranh giới kỉ XX Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới lần thứ hai
Đáp án gợi ý Điểm
* Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hai chiến tranh giới trong kỉ XX :
- Quy luật phát triển không đồng chủ nghĩa tư dẫn đến thay đổi tương quan lực lượng cường quốc tư
- Sự phân chia thuộc địa nước không đồng Nền kinh tế tư chủ nghĩa ngày phát triển mạnh, nhu cầu thuộc địa ngày lớn, dẫn đến chiến tranh để chia lại thuộc địa
- Các nước đế quốc mâu thuẫn với dẫn đến việc hình thành khối đế quốc đối lập, làm cho chiến tranh nhanh chóng bùng nổ Cả hai chiến để lại hậu tàn khốc, nặng nề cho nhân loại
* Các nguyên nhân chiến tranh giới lần thứ hai:
- Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ trước hết mâu thuẫn quyền lợi, lãnh thổ, thuộc địa gay gắt nước đế quốc với Sự phân chia theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn chứa đựng mâu thuẫn dung hòa nước đế quốc
- Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 làm sâu sắc thêm mâu thuẫn nước đế quốc; lực phát xít lên cầm quyền Đức, Italia, Nhật Bản gây Chiến tranh giới thứ hai
- Trật tự giới hình thành sau Chiến tranh giới thứ vốn chứa đựng nhiều mâu thuẫn bất ổn Do mâu thuẫn quyền lợi nước đế quốc dần hình thành hai khối đế quốc đối địch Nhưng hai khối coi Liên Xô kẻ thù chiến lược cần phải tiêu diệt Chính sách hai mặt Anh - Pháp - Mỹ tạo điều kiện cho phát xít Đức tiến hành chiến tranh giới thứ hai
1,5
0,5 0,5 0,5 1,5 0,5
0,5
0.5 SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT
(2)Câu (4 điểm): Nêu mục đích tổ chức Liên hợp quốc Trong nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc có nêu lên ngun tắc “chung sống hịa bình”, Anh (Chị) hiểu “chung sống hòa bình”? Các nước Việt Nam cần làm để “chung sống hịa bình”?
Đáp án gợi ý Điểm
* Mục đích tổ chức Liên hợp quốc: - Duy trì hịa bình an ninh giới
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác nước thành viên sở tơn trọng quyền bình đẳng quốc gia quyền dân tộc tự * Chung sống hịa bình:
Là thừa nhận tồn nhau, tôn trọng nhau; giữ mối quan hệ hòa hiếu, hiểu biết, tin cậy Chung sống hịa bình phải dựa ngun tắc bình đẳng, không ỷ mạnh hiếp yếu, đe dọa hay áp đặt; không sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực, giải tranh chấp, mâu thuẫn thương lượng hịa bình dựa luật pháp quốc tế
* Những việc nước Việt Nam cần làm là:
- Các nước cần đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy liên kết khu vực giới
- Tuân thủ nghiêm túc Hiến chương Liên hợp quốc, hiệp định, hiệp ước,…đã kí kết Là thành viên có trách nhiệm việc giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới Không can thiệp vào công việc nội nước khác, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực để giải tranh chấp, bất đồng
- Hịa bình phải gắn với độc lập, tự do, phải phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Phát triển đối ngoại nhân dân, tăng cường giao lưu, trao đổi văn hóa, nâng cao hiểu biết, từ tạo dựng lịng tin mối quan hệ với nước láng giềng cộng đồng giới
- Việt Nam phải kiên định với đường lối ngoại giao: Việt Nam bạn, đối tác tin cậy với nước giới, ln phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển
- Việt Nam phải tích cực cải cách kinh tế, huy đông, sử dụng hiệu nguồn lực để nhanh chóng thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để gìn giữ hịa bình, Việt Nam cần phải xây dựng quốc phòng đủ mạnh
- Trong kỉ ngun đại dương này, hịa bình phát triển nước ta quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo trình hợp tác an ninh, an toàn hàng hải
1,0 0,5 0,5 1,0
1,0
2,0 0.25
0.5
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 Câu (3 điểm): Phân tích nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương Sự thất bại phong trào Cần Vương đặt vấn đề cho cách mạng Việt Nam?
Đáp án gợi ý Điểm
* Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương:
- Thời điểm bùng nổ phong trào không phù hợp, nhà
(3)nước phong kiến Nguyễn đầu hàng, nhân tâm li tán; thực dân Pháp đứng chân vững Nam kì, chiếm vị trí trọng yếu Bắc kì khống chế kinh thành Huế
- Các việc chuẩn bị phái chủ chiến triều đình bị người Pháp nắm được, thực dân Pháp ép phái chủ chiến phải tay hành động hoàn toàn bị động
- Chỉ khoảng thời gian ngắn, lãnh tụ phong trào người bị bắt, người phải lưu vong nước Phong trào hoàn toàn chỗ dựa
- Các khởi nghĩa buổi đầu diễn rầm rộ khơng có chiều sâu, qui mô nhỏ, thiếu liên kết nên dễ dàng bị đàn áp
- Nghĩa quân trang bị kém, thiếu huấn luyện, hậu cần khó khăn,…
- Thực chất đối đầu tư tưởng phong kiến lỗi thời, tổ chức, trang bị lạc hậu với chủ nghĩa đế quốc hẳn mặt nên thất bại tránh khỏi
* Những vấn đế đặt cho cách mạng Việt Nam sau thất bại phong trào Cần Vương:
- Sự thất bại phong trào Cần vương cho thấy bế tắt đường lối phong kiến việc giành lại độc lập dân tộc Đồng thời, chấm dứt vai trò lãnh đạo tầng lớp quan lại, sĩ phu phong kiến
- Đẩy cách mạng Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo
- Để đưa cách mạng tiến lên, Việt Nam phải tìm đến tư tưởng từ bên lực lượng xã hội
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1,5 0.5 0.5 0.5 Câu (3 điểm): Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp “đã tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng ở đầu kỉ XX” Những điều kiện bên gì? Sự kết hợp điều kiện bên ảnh hưởng từ bên đem lại điều mẻ cho phong trào cách mạng Việt Nam những năm đầu kỉ XX?
Đáp án gợi ý Điểm
* Những điều kiện bên là:
- Biến đổi kinh tế-yếu tố kinh tế TBCN…
- Sự phân hóa xã hội ngày sâu sắc, xã hội nảy sinh nhiều mâu thuẫn mới, mâu thuẫn dân tộc sâu đậm
- Sự xuất giai cấp, tầng lớp công nhân, tiểu tư sản, tư sản bổ sung lực lượng cho phong trào cách mạng
* Sự kết hợp điều kiện bên ảnh hưởng từ bên ngoài đem lại điều mẻ:
- Các ảnh hưởng từ bên tư tưởng dân chủ tư sản
- Hệ tư tưởng phong trào phong phú: quân chủ lập hiến, dân chủ tư sản
- Giai cấp lãnh đạo cách mạng đa dạng: trí thức phong kiến tiếp thu tư tưởng mới, tiểu tư sản, tư sản
(4)- Phương pháp đấu tranh phong phú: đấu tranh bạo động vũ trang, tân cải cách, đấu tranh qua báo chí, học thuật, biểu tình, bãi cơng,
- Ý thức quốc gia dân tộc, dân chủ dân quyền ; tư tưởng trung quân quốc chuyển sang tư tưởng yêu nước, thương dân
- Có liên hệ cách mạng nước phong trào đấu tranh nước láng giềng giới
- Đó q trình tư tưởng, huynh hướng tồn tại, phát triển đấu tranh lẫn để đến lựa chọn xác hệ tư tưởng đắn giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam
0.25 0.25 0.25 0.5 Câu (5 điểm): Lập bảng so sánh phong trào dân chủ 1936 – 1939 với phong trào cách mạng 1930 – 1931 về: xác định kẻ thù, mục tiêu, lực lượng, hình thức phương pháp đấu tranh Lí giải chủ trương, sách lược cách mạng Đảng thời kì 1936 – 1939 có thay đổi so với thời kì 1930 – 1931
Đáp án gợi ý Điểm
Nội dung so sánh
Phong trào cách mạng 1930 – 1931
Phong trào dân chủ 1936 – 1939
4,0 Xác định
kẻ thù
Đế quốc phong kiến Thực dân Pháp phản động tay
sai 1,0
Mục tiêu đấu tranh
Độc lập dân tộc, người cày có ruộng
Tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo
hồ bình 1,0 Lực lượng
tham gia
Công nhân, nông dân Công nhân, nông dân tầng
lớp nhân dân khác 1,0 Hình thức
và phương pháp đấu
tranh
Bí mật, bất hợp pháp: mít tinh, bãi cơng, biểu
tình có vũ trang tự vệ, khởi nghĩa vũ trang
giành quyền
Kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp: mít tinh, bãi cơng, bãi thị, bãi khoá,
đấu tranh nghị trường, đấu tranh lĩnh vực báo chí,
1,0
* Chủ trương, sách lược cách mạng Đảng thời kì 1936 – 1939 có thay đổi so với thời kì 1930 – 1931 vì:
- Xuất phát từ tác động tình hình giới có thay đổi: chủ nghĩa phát xít hình thành, đại hội VII Quốc tế Cộng sản xác định nhiệm vụ trước mắt giai cấp cơng nhân chống phát xít, chống nguy chiến tranh,…
- Xuất phát từ tình hình nước: Chính phủ Pháp cho thi hành
(5)số sách tiến (cử phái viên sang điều tra tình hình, sửa đổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự báo chí,…); tầng lớp nhân dân đời sống ngày khó khăn, có nguyện vọng địi cải thiện đời sống, địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình
0,5
Câu (2 điểm): Trong tác phẩm Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XX, tác giả Lê Thành Khôi viết: “Không thấy có mặt, bám vào núi sơng ngòi, hòa với cảnh quan, trộn lẫn với đất bùn, không ngừng được khuấy động, nhào nặn nổ lực từ nghìn năm để bó lúa đầy sức sống triển nở hai mùa vụ năm”, theo Anh (Chị), “không thấy được có mặt” gì? Nó bộc lộ những ngày tháng Tám năm 1945 lịch sử nước Kiên Giang?
Đáp án gợi ý Điểm
* Cái “không thấy có mặt”:
- Đó lịng u nước (truyền thống u nước)
- Chính lòng yêu nước, khát khao giành lại độc lập dân tộc mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chớp thời khách quan thuận lợi, kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa toàn quốc Trong ngày khởi nghĩa, tồn Đảng, tồn dân trí, đồng lịng, khơng sợ hi sinh, gian khổ, tâm giành độc lập tự Tại Hà Nội, Huế, Sài Gòn khắp nước, hàng vạn quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng tề đứng lên giành quyền với khí tâm khơng ngăn cản Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn thời gian ngắn, với tổn thất nhất, vừa giành lại độc lập dân tộc vừa xóa bỏ chế độ phong kiến
* Tại Kiên Giang: sáng ngày 27 – – 1945, lãnh đạo Đảng, hàng nghìn quần chúng quận An Biên, Châu Thành trang bị vũ khí thơ sơ, kéo vào thị xã kết hợp với nhân dân chỗ xuống đường, bao vây quan đầu não địch, buộc tên chủ tỉnh phải đầu hàng Trưa ngày, sân vận động Rạch Giá, quyền cách mạng thành lập khơng khí tưng bừng phấn khởi hàng vạn đồng bào tham dự mít tinh Tại Hà Tiên: ngày 28 – – 1945, gần 4.000 quần chúng có tổ chức từ Hịn Chơng xã lân cận kéo vào thị xã kết hợp với đồng bào nội thị tiếp quản dinh tỉnh trưởng cơng sử Sau đó, quyền cách mạng tuyên bố thành lập mít tinh trọng thể
0.75
0.75