1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chu de tu chon 8 dong thap

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 462,18 KB

Nội dung

- HS BIEÁT CAÙC Kn veà tam giaùc vuoâng caân , tam giaùc vuoâng , - Bieát caùc tính chaát , caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa tam giaùc vuoâng - vaän duïng ñònh lyù pitago vaøo tính to[r]

(1)

Ngày soạn :13/8/11 Ngày dạy : 15/8/11

Tuần 1: Tiết :NHẮC LẠI VỀ ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG - ĐA THỨC A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Nhắc lại kiến thức , kĩ phương pháp tư mang tính đặt thù phù hợp với chương trình mơn tốn lớp

- Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức , tính giá trị biểu thức , thực phép nhân đơn thức

- Tăng cương tính thực tiển tính sư phạm , giảm nhẹ yêu cầu lý thuyết

- Giúp học sinh nắm vững khả tưởng tượng , làm tốn cách nhanh , xác , B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIEÅM TRA (10 ph)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10

PH Gv : đơn thức ? Cho VD :

Số có phải đơn thức không

Thế hai đơn thức đồng dạng

Cho VD :

Các số khác có coi đơn thức đồng dạng không ?

Muốn cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm ?

Đơn thức btđs gồm số, biến, tích số biến

Vd : -3/4, x2y3xz, -2/3x2y3z đơn thức

x/y, -2x2+1, 2z-1 đơn thức

* Số đgl đơn thức

Đơn thức btđs gồm số, biến, tích số biến

Vd : -3/4, x2y3xz, -2/3x2y3z đơn thức x/y, -2x2+1, 2z-1 đơn thức * Số đgl đơn thức

Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến

Vd : 2x3y2, -5x3y2, -1/4x3y2 đơn thức đồng dạng

Các số khác coi đơn thức đồng dạng Để cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến

III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

24 PH

Gv treo bảng phụ

Tính giá trị biểu thức 3x2 -5x+1 x=-1, x=1/2

GV cho hs hoạt động nhóm GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

hs hoạt động nhóm

đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài 1:Tính giá trị biểu thức 3x2-5x+1 x=-1, x=1/2

Giaûi :

Thay x=-1 vào biểu thức ta : 3.(-1)2-5.(-1)+1=9

Vậy giá trị biểu thức 3x2 -5x+1 x=-1

(2)

GV nhận xét

Gv treo đề lên bảng

GV gọi hs lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét

a 3x3y2z.(-4 xy3) = -12x4y5z b -4x3y2z.(-5 x2y) = 20x5y3z c.2x2y3z-(-3x2y3z)-7x2y3z = =-2x2y3z

3 (1

2)

2

-5 12 +1= 34

-5

2 +1=

3

Vậy giá trị biểu thức 3x2 -5x+1 x=1/2 –3/4

Baøi :

a Tính : 3x3y2z.(-4 xy3) b Tính : -4x3y2z.(-5 x2y) Giaûi :

a 3x3y2z.(-4 xy3) = -12x4y5z b -4x3y2z.(-5 x2y) = 20x5y3z c 2x2y3z-(-3x2y3z)-7x2y3z = =-2x2y3z

IV VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

8

PH GV treo bảng phụ

Goi hs lên bảng trình bày

a 34 xyz2+

2 xyz2+

1

4 xyz2=xyz2

b 1215 x4y2.

9 xy=

x5y3

c 1

7 x2y.(

5 xy4)=

35 x3y5

Baøi 3:

a 34 xyz2+

2 xyz2+

1

xyz2=xyz2 b 1215 x4y2.

9 xy= x5y3

c 1

7 x2y.(

5 xy4)=

35 x3y5

V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

- Học : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức , tính giá trị biểu thức , thực phép nhân đơn thức

- Bài tập : làm lại tập sữa IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

(3)

Ngày soạn :13/8/11 Ngày dạy : 15/8/11

Tuần 1: Tiết 2: NHẮC LẠI VỀ ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG - ĐA THỨC A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Nhắc lại kiến thức , kĩ phương pháp tư mang tính đặt thù phù hợp với chương trình mơn tốn lớp

- Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức , tính giá trị biểu thức , thực phép nhân đơn thức

- Tăng cương tính thực tiển tính sư phạm , giảm nhẹ yêu cầu lý thuyết

- Giúp học sinh nắm vững khả tưởng tượng , làm tốn cách nhanh , xác , B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

D CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIEÅM TRA ( 10 ph)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS

NOÄI DUNG 10

ph GV đa thức ? Cho Vd :

Đơn thức có phải đa thức không ?

Bậc đa thức ? Số có phải đa thức khơng ?

Khi ta tìm bậc đa thức trước tiên ta phải làm ?

Hs trả lời câu hỏi gv

Đa thức tổng đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi hạng tử đa thức

Vd : 3x2-y2+5/3xy-7x

 Mỗi đơn thức coi đa thức Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức

Số đa thức khơng có bậc

Khi tìm bậc đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức

III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

24

ph Gv treo baûng phụ

Gv gọi hs lên bảng trình bày

Cả lớp nhận xét

a 3x2y+2x2y=5x2y b -5x2-2x2=-7x2 c 6x5+3x5-8x5=x5

Baøi :

(4)

Gv treo bảng phụ

Gv gọi hs lên bảng trình bày

GV treo đề nài ên bảng GV cho hs hoạt dộng nhóm

GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải

GV nhận xét

N=x2y-3xy+3x2 y-3+xy-1/2x+5=4x2y-2xy-1/2x+2

M+N=(5x2 y+5x-3)+(xyz-4x2y+5x-1/2)

=5x2y+5x-3+xyz-4x2y +5x-1/2

=x2y+10x+xyz-7/2

P - Q =

=(5x2y-4xy2 +5x-3)-(xyz-4x2y+xy2+5x-1/2)

=5x2y-4xy2 +5x-3-xyz+4x2y-xy2-5x+1/2

=9x2y-5xy2-xyz-5/2 P + Q =

=x2y + x3 - xy2 + + x3 + xy2 - xy -6

= x2y+2x3-3-xy

Bài 2: Thu gọn đa thức : N=x2y-3xy+3x2y-3+xy-1/2x+5 =4x2y-2xy-1/2x+2

Baøi 3:

a Cho M=5x2y+5x-3

N=xyz-4x2y+5x-1/2

Tính : M+N

M+N=(5x2y+5x-3)+(xyz-4x2y+5x-1/2) =5x2y+5x-3+xyz-4x2y +5x-1/2

=x2y+10x+xyz-7/2

b Cho P=5x2y-4xy2+5x-3

Q=xyz-4x2y+xy2+5x-1/2

Tính : P-Q P - Q =

=(5x2y-4xy2+5x-3)-(xyz-4x2y+xy2 +5x-1/2)

=5x2y-4xy2+5x-3-xyz+4x2y-xy2-5x+1/2 =9x2y-5xy2-xyz-5/2

c Cho P= x2y + x3 - xy2 + 3

Q = x3 + xy2 - xy -6= x2y+2x3

-3-xy

Tính P + Q P + Q =

=x2y + x3 - xy2 + + x3 + xy2 - xy -6 = x2y+2x3-3-xy

IV VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (10 PH)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10

ph Gv treo bảng phụ : Tìm đa thức P biết :

P + (x2-2y2) = x2-y2+3y2-1 P=x

2-y2+3y2-1-(x2-2y2) =x2-y2+3y2-1-x2+2y2 =4y2-1

Bài : Tìm đa thức P biết : P + (x2-2y2) = x2-y2+3y2-1 P=x2-y2+3y2-1-(x2-2y2) =x2-y2+3y2-1-x2+2y2 =4y2-1

V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

- Học : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức , tính giá trị biểu thức , thực phép nhân đơn thức

- Bài tập : làm lại tập sữa IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

(5)

Ngày soạn : 16/8/11 Ngày dạy : 18/8/11

Tuần 1: Tiết 3: NHẮC LẠI VỀ ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG - ĐA THỨC A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Nhắc lại kiến thức , kĩ phương pháp tư mang tính đặt thù phù hợp với chương trình mơn tốn lớp

- Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức , tính giá trị biểu thức , thực phép nhân đơn thức

- Tăng cương tính thực tiển tính sư phạm , giảm nhẹ yêu cầu lý thuyết

- Giúp học sinh nắm vững khả tưởng tượng , làm tốn cách nhanh , xác , B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

E CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIEÅM TRA ( ph)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10 ph

Gv treo bảng hụ tập trắc nghiệm

Gv Phát phiếu học tập cho hs

GV thu Sữa cho hs

1c 2c 3b 4a

5d

6a

7a

Cho đa thức : f(x)=-2x4-3x2+2x4+2x-1 1 Bậc đa thức f(x) :

a b c d 1

2 Hệ số cao đa thức f(x) : a -2 b c -3 d -1

3 Giá trị biểu thức –3x2y x=-3, y=5 : a 135 b -135 c 90 d -90

4 Biểu thức đơn thức : a x3 b

x c -2x+1 d 3-2x 5 Bậc đơn thức 2x2y3z :

a b c d 6

6 Tích hai đơn thức (-2x2y3)2.

4 xy laø :

a 3x5y7 b -3x5y7 c 3x3y7 d -3x3y7 7 Tính tổng : -2x2y+

4 x2y- x2y

a 9

4 x2y b

4 x2y c

4 x2y d 15

(6)

III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

24 ph

Gv treo lần lược tập

Gv gọi hs lên bảng trình bày giải

Q=xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz =xy+7x2-4xyz+5

M+N=x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3+3xy3 -x2y+5,5x3y2

=3,5xy3-2x3y2 +x3

P+Q=x5+xy+0,3y2-x2y3–2+x2y3 +5-1,3y2 =x5+xy-y2+3

P+Q=x2y+xy2-5x2y2 +x3+ 3xy2 -x2y+x2y2=4xy2-4x2y2+x3

Bài 1: Tìm đa thức Q biết : Q – (5x2-xyz) = xy+2x2-3xyz+5 Q=xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz =xy+7x2-4xyz+5

Bài : Tính tổng hai đa thức M = x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3 N = 3xy3-x2y+5,5x3y2

M+N=x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3+3xy3 -x2y+5,5x3y2

=3,5xy3-2x3y2 +x3

Bài : Tính tổng hai đa thức P = x5+xy+0,3y2-x2y3–2 Q = x2y3+5-1,3y2

P+Q=x5+xy+0,3y2-x2y3–2+x2y3 +5-1,3y2 =x5+xy-y2+3

Bài : Tính tổng hai đa thức P = x2y+xy2-5x2y2 +x3 Q = 3xy2-x2y+x2y2

P+Q=x2y+xy2-5x2y2 +x3+ 3xy2 -x2y+x2y2=4xy2-4x2y2+x3

=-4xy-1

IV VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

8 ph Gv treo lần lược tập

Gv gọi hs lên bảng trình bày giải

A=x2+2xy+y3=52+2.5.4+43 =25+40+64=129

B=xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 =-1.(-1)-(-1)2.(-1)2+(-1)4(-1)4 -(-1)6(-1)6+(-1)8(-1)8

=1-1+1-1+1 =1

Bài : Tính giá trị biểu thức mổi đa thức sau

a A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3

A=x2+2xy+y3=52+2.5.4+43 =25+40+64=129 b B = xy – x2y2 +x4y4 – x6y6 + x8y8

B=xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8

=-1.(-1)-(-1)2.(-1)2+(-1)4(-1)4- (-1)6(-1)6+(-1)8 (-1)8

=1-1+1-1+1 =1 V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

- Học : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức , tính giá trị biểu thức , thực phép nhân đơn thức

(7)

……… ………

Ngày soạn : 17/8/11 Ngày dạy : 19/8/11

Tuần 1: Tiết 4: NHẮC LẠI VỀ ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG - ĐA THỨC A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Nhắc lại kiến thức , kĩ phương pháp tư mang tính đặt thù phù hợp với chương trình mơn tốn lớp

- Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức , tính giá trị biểu thức , thực phép nhân đơn thức

- Tăng cương tính thực tiển tính sư phạm , giảm nhẹ yêu cầu lý thuyết

- Giúp học sinh nắm vững khả tưởng tượng , làm toán cách nhanh , xác , B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

C, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIEÅM TRA ( 10 ph)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10

ph GV hỏi : Muốn nhân đơn thức với đa thức talàm nào ?

Aùp dụng tình

a.–2x2y.(-3xy2+2yz - x+1) b.(–2x2yz+3xz–4y+2).(-x3y2) GV hỏi : Muốn nhân đa thức với đa thức talàm nào ?

GV nhaän xeùt

a –2x2y.(-3xy2+2yz -x+1)

=6x3y3-4x2y2z+x3 y-2x2y

b.(–2x2yz+3xz–4y+2). (-x3y2)

=2x5y3z-3x4y2z+4x3y3 -2x3y

Muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức rối cộng tích lại với

Aùp duïng :

a –2x2y.(-3xy2+2yz - x+1) =6x3y3-4x2y2z+x3y-2x2y

b (–2x2yz+3xz–4y+2).(-x3y2) =2x5y3z-3x4y2z+4x3y3-2x3y

Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân hạng tử đa thức này với hạng tử đa thức rồi cộng tích với nhau

III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

24 ph

GV treo đề lên bảng

(8)

GV gọi lần lược hs lên bảng làm

Gv nhận xét

GV treo đề lên bảng

GV gọi lần lược hs lên bảng làm

Gv nhận xét

a (3x2-2y2) (–3x2y+2y-1) =-9x4y+6x2y-3x2+6x2y3-4y3 +2y2

b –(-2x2z+3x-1).(2x2-3y2) =-(-4x4z+6x2y2z+6x3-9xy2 -2x2+ 3y2)

=4x4z-6x2y2z-6x3+9xy2+2x2 -3y2

c.-2x.(3y-z).(-x2+3y-3) =-2x(-3x2y+9y2-9y+x2 z-3yz+3z)

=6x3y-18xy2 +18xy-2x3z+6xyz-6xz

1

3 a (x

2-2x+3)( x-5) = x3-5x2-x2+10x+ x-15

1

23

= x3-6x2+ x-15 b (x2-2xy+y2)(x-y)

= x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2-y3 = x3-3x2y+3xy2-y3

b –(-2x2z+3x-1).(2x2-3y2) c -2x.(3y-z).(-x2+3y-3) Giaûi :

a (3x2-2y2) (–3x2y+2y-1) =-9x4y+6x2y-3x2+6x2y3-4y3 +2y2 b –(-2x2z+3x-1).(2x2-3y2) =-(-4x4z+6x2y2z+6x3-9xy2-2x2+ 3y2)

=4x4z-6x2y2z-6x3+9xy2+2x2-3y2 c.-2x.(3y-z).(-x2+3y-3)

=-2x(-3x2y+9y2-9y+x2z-3yz+3z) =6x3y-18xy2+18xy-2x3z+6xyz-6xz Bài 2: Thực phép tính

1

3 a (x

2-2x+3)( x-5) = x3-5x2-x2+10x+ x-15

1

23

= x3-6x2+ x-15 b (x2-2xy+y2)(x-y)

= x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2-y3 = x3-3x2y+3xy2-y3

IV VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

8 ph

GV treo đề lên bảng

GV gọi lần lược hs lên bảng làm

Gv nhận xét

1

1

1

2 a ( x+y)

( x+y)

= x2+ xy+ xy+y2

1

1

2 = x

2+xy+y2 b (x- y) (x- y)

1

1

2 = x2- xy- xy+ y2

Bài : thực phép tính

1

1

1

2 a ( x+y)

( x+y)

= x2+ xy+ xy+y2

1

1

2 = x

2+xy+y2 b (x- y) (x- y)

1

1

(9)

1

= x2-xy+ y2

1

= x2-xy+ y2 V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

- Học : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức , tính giá trị biểu thức , thực phép nhân đơn thức

- Bài tập : làm lại tập sữa IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : 17/8/11 Ngày dạy : 19/8/11

Tuần 1: Tiết 5: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC THƯỜNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Hs biết Kn hai tam giác baèng

Biết trường hợp bằngng hai tam giác Biết cách xét hai tam giác

Biết vận dụng trường hợp hai tam giác để chứng minh đoạn thẳng B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIEÅM TRA ( ph)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10 ph

Nêu trường hợp cạnh – cạnh – cạnh

Trên hình có tam giác nhau?

Hs trả lời

Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác

Xét Δ ABC Δ ABD coù : AC=AD ; BC=BD;AB chung Δ ABC= Δ ABD (c.c.c) Xét Δ MNQ Δ QPM có :

MN=PQ;NQ=MP;MQ chung Δ MNQ= Δ QPM (c.c.c) Xeùt Δ EHI Δ EKI có :

(10)

HE=KI;KE=HI;HK chung

Δ EHK= Δ IHK (c.c.c)

III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

23 ph

Gv treo đề lên bảng

Cho Δ AMB Δ ANB có MA = MB , NA = NB

Chứng minh ^AMN = ^ BMN

Gv cho hs hoạt động nhóm Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bày giải

Gv treo đề lên bảng Cho hình vẽ chứng minh

Δ ADE = Δ BDE Gv cho hs hoạt động nhóm Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bày giải

Xét Δ AMN Δ BMN có :

MN : cạnh chung MA=MB (gt) NA=NB (gt) Do Δ AMN= Δ BMN (c.c.c)

AMN=BM

N

Xeùt Δ ADE Δ BDE có :

DE : cạnh chung AE=BE (gt) AD=BD (gt) Do Δ ADE= Δ BDE (c.c.c)

DAE=DBE

Baøi GT MA=MB, NA=NB

KL AMN=BMN Cm :

Xeùt Δ AMN Δ BMN có :

MN : cạnh chung MA=MB (gt) NA=NB (gt) Do Δ AMN= Δ BMN (c.c.c)

AMN=BMN

baøi 2:

GT AE=BE, AD=BD

KL a) Δ ADE= Δ BDE

Cm :

Xét Δ ADE Δ BDE có :

DE : cạnh chung AE=BE (gt) AD=BD (gt)

(11)

DAE=DBE IV VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10 ph

Gv treo đề lên bảng

Gv cho hs hoạt động nhóm Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bày giải

Xét Δ OCA Δ OCB coù :

OC : cạnh chung OA=OB (gt) AC=BC (gt) Do Δ OCA= Δ OCB (c.c.c)

COx= COy

OC tpg xOy

Baøi 3:

GT OA=OB=AC=BC=R KL OC tpg góc xOy

Cm :

Xét Δ OCA Δ OCB có :

OC : cạnh chung OA=OB (gt) AC=BC (gt)

Do Δ OCA= Δ OCB (c.c.c)

COx=C

Oy

OC tpg xOy

V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph) Học : xem lại giải

Bài tập : làm lại tập làm + làm tập SBT toán IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

Ngày soạn : 20/8/11 Ngày dạy : 22/8/11

Tuần 2: Tiết 6: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- HS BIẾT CÁC Kn tam giác vuông cân , tam giác vng , - Biết tính chất , trường hợp tam giác vuông - vận dụng định lý pitago vào tính tốn

- Vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng bằnng , góc

B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

(12)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

ph a Phát biểu định lí Pitago ? b Phát biểu định líPitagođảo?

Trong tgv, bp ch tổng bp hai cgv

Nếu tg có bp cạnh tổng bp hai cạnh tg tgv

III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

38

ph Cho hình vẽ tìm x

Gv cho hs hoạt động cá nhân Gv gọi hs lên bảng trình bày

Gv treo đề lên bảng

Bạn tâm muốn đóng nẹp chéo AC để khung hình chử nhật ABCD vững , tính AC , biết AD = 48 cm , CD = 36 cm

Gv cho hs hoạt động cá nhân Gv gọi hs lên bảng trình bày

Gv treo đề lên bảng

Cho tam giác nhọn ABC , kẽ Ah

Hình a

Theo định lí Pitago ta có :

8,52=x2+7,52 x2=8,52 -7,52=16

x= √16 =4

Hình b

Theo định lí Pitago ta có :

42=x2+12 x2=42-12=15 x= √15

Baøi 1: Hình a

Theo định lí Pitago ta có : 8,52=x2+7,52

x2=8,52-7,52=16 x= √16 =4

Hình b

Theo định lí Pitago ta có : 42=x2+12

x2=42-12=15 x= √15

Baøi 2:

Theo định lí Pitago ta có : AC2=AD2+CD2=482+362=3600

AC= √3600 =60 Baøi 3:

(13)

vng góc với BC , biết AB = 13cm , AH = 12cm , HC = 16cm Tính độ dài AC , BC

AC= √400 =20

Theo định lí Pitago ta coù : AB2=AH2+BH2 132=122+BH2

BH2=132-122=25 BH= √25 =5

IV HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph) Học : xem lại giải

Bài tập : làm lại tập làm + làm tập SBT toán

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : 20/8/11 Ngày dạy : 22/8/11

Tuần : Tiết : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- HS BIẾT CÁC Kn tam giác vuông cân , tam giác vuông , - Biết tính chất , trường hợp tam giác vuông - vận dụng định lý pitago vào tính tốn

- Vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng bằnng , góc

B DỤNG CỤ DẠY HỌC

(14)

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIEÅM TRA ( ph)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

5 ph Gv gọi hs nhắc lại trường hợp tam giác vuông

Cả lớp nhận xét Hs đứng chổ trả lời III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

28 ph

Gv treo đề lên bảng

Cho tam giác ABC vuông A có AB = 3cm , AC = cm

a tính độ dài BC

b tia đối AC lấy điểm D cho AD = Ab Tam giác ABD có dạng đặc biệt ? ?

c Trên tia đối AB lấy điểm E cho AE = AC Chứng minh DE = BC

Gv cho hs hoạt động nhóm

Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải

Gv treo đề lên bảng

Vẽ tam giác vng ABC có ^A = 900 AC = cm vã ^C = 60 0 Trên tia đối AC lấy điểm D cho AD = AC

a chứng minh ABD = ABC

b BCD có dạng đặc biệt ?

c Tính độ dài đoạn BC ; AB

Gv cho hs hoạt động nhóm

BC 2 = AC2 + AB2 = 16 + = 25

 BC = cm b ^DAB = 900 AD = AB

Vaäy ADB vuông cân A c

ADE ABC coù : AD = AB

AE = AC

^ADE = BAC = 90 Nên ADE =ABC Vậy DE = BC

^BAD = ^BAC = 900

Hai tam giác vuông ABD ABC có :

AB chung AD = AC

Vaäy ABD =  ABC b ta coù BD = BC

^C = 600 Vậy BCD tam giác

Baøi 1: E

D

A

B C

BC 2 = AC2 + AB2 = 16 + = 25

 BC = cm b ^DAB = 900 AD = AB

Vậy ADB vuông cân A c

ADE ABC có : AD = AB

AE = AC

^ADE = BAC = 90 Neân ADE =ABC Vậy DE = BC Bài 2:

^BAD = ^BAC = 900

Hai tam giác vuông ABD ABC có :

AB chung AD = AC

Vậy ABD =  ABC b ta có BD = BC

(15)

Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải

c Ta coù : CD = CA + AD = 2AC =

mà BC = CD

nên BC = 2AC = cm ABC vuông A AB2 = BC 2 – AC2 = 48 => AB =

c Ta coù : CD = CA + AD = 2AC =

maø BC = CD

nên BC = 2AC = cm ABC vuông taïi A AB2 = BC 2 – AC2 = 48 => AB =

IV VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10

ph Gv treo đề lên bảng

Cho tam giác ABC cân Tại A , kẽ phân giác BD ^B , kẽ phân giác EC ^C

Chứng minh BD = CE

Hs lên bảng trình bày

Ta coù : ^B1 = ^B2 = ^B/2 ^C1 = ^C2 = ^C/2

Mà ^B = ^C ABC cân A Nên ^B1 = ^B2 = ^C1 = ^C2 BEC CDB có

BC chung ^B = ^C ^C2 = ^B2

Nên BEC = CDB Vậy CE = BD V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

Học : xem lại giải

Bài tập : làm lại tập làm + làm tập SBT toán IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : 27/8/11 Ngày dạy : 29/8/11 Tuần : 3

Tiết : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- HS BIẾT CÁC Kn tam giác vuông cân , tam giác vuông , - Biết tính chất , trường hợp tam giác vng - vận dụng định lý pitago vào tính toán

- Vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng bằnng , góc

B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

(16)

II KIEÅM TRA ( ph)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10

ph hợp củaNhắc lại trường tgv ?

Gv treo đề lên bảng

Nhắc lại trường hợp bằng tgv

a Sai chưa đủ

điều kiện để khẳng định hai tam giác vuông b sai

Bài tập : chọn câu sau hay sai ? a hai tam giác vng có cạnh huyền hai tam giác vng b hai tam giác vng có góc nhọn cạnh góc vng hai tam giác vng

III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

25 ph

Gv treo đề lên bảng Cho tam giác ABC cân A kẽ AH vng góc với BC Chứng minh

a HB=HC b BAH=CAH Gv cho hs hoạt động nhóm

Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải

Cả lớp nhận xét

Gv treo đề lên bảng Cho tam giác ABC cân A , Vẽ BH , CK lần lược vng góc với AC , AB

a Chứng minh AH = AK

b Gọi I giao điểm BH CK chứng minh AI tia phân giác góc A

Gv cho hs hoạt động nhóm

Xét Δ vAHBvà Δ vAHCcó:

AB=AC ( Δ ABC cân A)

AH chung

Δ vAHB= Δ vAHC

(ch-cgv)

HB=HC vaø BAH=CAH

a) Xét Δ vABHvà Δ vACKcó:

AB=AC ( Δ ABC cân A)

A chung

Δ vABH= Δ vACH

(ch-gn)

AH=AK

b) Xét Δ vAIKvà Δ vAIHcó:

Bài 1

GT Δ ABC cân A KL a) HB=HC

b) BAH=CAH Cm :

Xeùt Δ vAHBvà Δ vAHCcó: AB=AC ( Δ ABC cân A) AH chung

Δ vAHB= Δ vAHC

(ch-cgv)

HB=HC vaø BAH=CAH

Baøi 2:

GT Δ ABC cân A

BH AC, CK AB

KL a) AH=AK

b) AI tpg A Cm :

(17)

Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải

Cả lớp nhận xét

AI chung AK=AH (cm treân)

Δ vAIK=

Δ vAIH (ch-cgv) IAK=IAH

AI laø tpg cuûa A

A chung

Δ vABH= Δ vACH (ch-gn)

AH=AK

b) Xeùt Δ vAIKvà Δ vAIHcó: AI chung

AK=AH (cm trên)

Δ vAIK= Δ vAIH

(ch-cgv)

IAK=IAH

AI tpg A IV CŨNG CỐ

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

8 ph

Gv treo hình lên bảng

Hỏi hình có tram giác

Gv gọi hs lên bảng trả lời Cả lớp nhận xét

Δ vAMD= Δ

vAME (ch-gn) Δ

v

DMB= Δ vEMC(

ch-cgv) Δ

AMB= Δ AMC

(ccc)

Δ vAMD= Δ vAME

(ch-gn)

Δ vDMB= Δ vEMC(ch -cgv) Δ AMB= Δ AMC (ccc)

IV HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph) Học : xem lại giải

Bài tập : làm lại tập làm + làm tập SBT toán IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : 27/8/11 Ngày dạy : 29/8/11

(18)

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- HS BIẾT CÁC Kn tam giác vuông cân , tam giác vuông , - Biết tính chất , trường hợp tam giác vng - vận dụng định lý pitago vào tính toán

- Vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng bằnng , góc

B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIEÅM TRA ( ph)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

5 ph Gv gọi hs nhắc lại trường hợp tam giác vuông Cả lớp nhận xét

Hs đứng chổ trả lời

III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

38

ph Gv treo đề lên bảng Gv cho hs hoạt động nhóm

Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải Cả lớp nhận xét

Gv treo đề lên bảng Cho tam giác ABC cân A tia đối BC lấy điểm M , tia đối CB lấy điểm N cho BM = CN

a chứng minh tam giác AMN cân b Kẽ BH , CK lần

lược vng góc với AM, AN chứng minh BH = CK c Chứng minh AH =

AK

d Gọi O giao điểm HB KC , Tam giác OBC

Xét  vuông AEC có : EC2 = AC2 – AE2 = 32  EC =

Coù BE = BC – EC = – = Xét vuông ABC có :

AB2 = BE2 + AE2 = 52  AB = 7,2

chứng minh :

a./ ABC caân (gt) => ^B1 = ^B2

 ^ABM = ^CAN ABM CAN có ;

AB = AC (gt) M

^ABM = ^CAN BM = CN (gt)

Bài 1:

Xét  vuông AEC có : EC2 = AC2 – AE2 = 32  EC =

Coù BE = BC – EC = – = Xét vuông ABC có :

AB2 = BE2 + AE2 = 52  AB = 7,2

Baøi 2:

GT : ABC : AB = AC ; BM = CN BH  AM ; CK  AN

HB  KC = {0} KL : a AMN caân b BH = CIK c AH = AK

d.BOC tam giác ?vì ? e ^BAC = 600 vaø MB = CN = BC tính số đo góc AMN

chứng minh :

a./ ABC caân (gt) => ^B1 = ^B2  ^ABM = ^CAN

ABM CAN có ;

(19)

tam giác ? ?

e Khi ^BAC = 600 vaø BM = CN = BC , tình số đo góc tam giác AMN

Gv cho hs hoạt động nhóm

Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải Cả lớp nhận xét

 ABM = CAN  ^M = ^N

 AMN cân

b./  vuông BHM  vuông CKN coù : ^H = ^K = 900 BM = CN (gt) ^M = ^N

 vuoâng BHM =  vuoâng CKN

 BH = CK ; HM = KN ; ^B2 = ^C2

c Có ^B2 = ^C2

mà ^B1 = ^B2 ; ^C1 = ^C2  ^B3 = ^C3

OBC caân

^ABM = ^CAN BM = CN (gt)  ABM = CAN  ^M = ^N

 AMN cân

b./  vuông BHM  vuông CKN có : ^H = ^K = 900

BM = CN (gt) ^M = ^N

 vuoâng BHM =  vuoâng CKN  BH = CK ; HM = KN ;

^B2 = ^C2 c Coù ^B2 = ^C2

maø ^B1 = ^B2 ; ^C1 = ^C2  ^B3 = ^C3

OBC caân IV CỦNG CỐ

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Câu 1:Cho tam giác caân ABC : AB = AC = cm ; BC = cm keû AH  BC

a chứng minh HB = HC ; ^BAH = ^CAH b Tính độ dài AH = ?

c Kẻ HD  AB ( D AB ) , keû HE  AC ( E  AC)

Chứng minh HDE cân

V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph) Học : xem lại giải

Bài tập : làm lại tập làm + làm tập SBT toán IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : 20/8/11 Ngày dạy : 3/9/11

(20)

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao Đơn thức – đa

thức

- Biết thực phép tình cộng trừ đơn thức đồng dạng

- Biết tìm bậc đa thức

-

- Hiểu cách cộng trừ hai đa thức

- Tính giá trị biểu thức

Số câu

Số điểm -Tỉ lệ 21 10% 21.5 15% 21,5 15% 64 40 % Nhân đa thức - Thực phép

tính nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức

Số câu

Số điểm -Tỉ lệ

1 10%

2

1 10% Hằng đẳng

thức đáng nhớ Biết khai triển hằnng đẳng thức - Thu gọn đẳng thức đơn giản Số câu

Số điểm -Tỉ lệ

1 10%

1

1 10%

2

2 20% Số câu

Số điểm -Tỉ lệ Các trường hợp tam giác

- Nhận biết hai tam giác

- Tính chất hai tam giác hai tam giác

Số câu

Số điểm -Tỉ lệ 11 10% 22 20% 33 30% Tổng số câu

Tổng số điểm

4 40 %

3

2.5 25%

3.5 35%

13

10 100% ĐỀ KIỂM TRA (Chủ đề tự chọn)

MÔN :TOÁN THỜI GIAN : 45 PHÚT Câu 1:( điểm) Cho biểu thức

A = 2x2y - 3xy + x2y - + 2xy- x + B = 2xy - 1x2y + – xy + 4x2y

a Thu gọn đa thức A B b Tìm bậc đa thức A ; B

c Tính giá trị biểu thức A x = 1; y = -1 d Tính A + B = ? A – B = ?

Câu 2: (1 điểm) Thực phép tính a. 2x2 y ( 2x + 3xy2 – 1) b. ( x -1)(x + 1)

Câu 3: (1 điểm) Khai triển đẳng thức sau: a. (x + 3y)2 =?

(21)

Câu 4: (2 điểm) Cho biểu thức A = A = x2 + 4xy + 4y2

a Viết biểu thức A dạng bình phương tổng b Tính giá trị biểu thức A = ? x = 1; y = -1

Câu 5: ( điểm) Trên hình có tam giác nhau? Vì sau?

Câu ( điểm) Cho tam giác ABC cân A Kẽ đường cao AH Chứng minh a HB=HC

b BAH=CAH

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA (Chủ đề tự chọn) MƠN :TỐN

THỜI GIAN : 45 PHÚT

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

Câu 1

( điểm) a Thu gọn A = 3x

2y – xy – x + B = 3x2y + xy + 2

Bậc A ; bậc B c A = 3.12 (-1) – 1.(-1) -1 + = -1 d A + B = 6x2y - x + 4

A – B = -2xy - x

0.5 0.5 0.25 - 0.25

0.5 0.5 0.5 Câu 2:

(1 điểm)

a 2x2 y ( 2x + 3xy2 – 1) = 4x3y +6x3y3 – 2xy2 b ( x + 1) ( x – 1) = x2 – 12

0.5 0.5 Câu 3:

(1 điểm)

a (x + 3y)2 = x2 + 6xy + 9y2 b ( 2x – 3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2

0.5 0.5 Câu 4:

(2 điểm) a A = x

2 + 4xy + 4y2= (x + 2y)2

b A = (1 + 2(-1))2 = (-1)2 = 1 11 Câu 5:

(1 điểm)

Xét Δ EHI Δ EKI có : HE=KI;HI=KE;EI chung Δ EHI= Δ EKI (c.c.c) Xeùt Δ EHK Δ IHK có :

HE=KI;KE=HI;HK chung Δ EHK= Δ IHK (c.c.c)

0.25 0.25

0.25 0.25 Câu 6:

(2 điểm)

GT Δ ABC cân taïi A KL a) HB = HC

b) ^BAH = ^CAH Cm :

Xét Δ AHBvà Δ AHCcó: AB=AC ( Δ ABC cân A) AH chung

Δ AHB= Δ AHC

HB=HC vaø ^BAH = ^CAH

0.25

0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 Ngày soạn :

Ngày dạy :

(22)

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Củng cố kiến thức đẳng thức đáng nhớ - Luyện tập vận dụng đẳng thức đáng nhớ B DUẽNG CUẽ DAẽY HOẽC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi ,

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIỂM TRA ( ph) III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

5 ph Gv cho hs ghi đẳng thức đáng nhớ lên góc bảng phát biểu lời đẳng thức

Gv lu ý hs (ab)n = anbn

.hs ghi lại đẳng thức đáng nhớ

( A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2.

A2 – B2 = (A – B)(A + B).

1 «n tËp lý thuyÕt

10 ph

8 ph

10 ph

10 ph

Gv cho häc sinh lµm bµi tËp

Bµi tËp sè 1:

A: ( 2xy – 3)2; B:

(12x+ 3)

2 ; Xác địmh A; B biểu thức áp dụng đẳng thức học để tính

Gv gäi hs lên bảng tính kết

Bài số 2: Rót gän biĨu thøc.

(x – 2)2 – ( x + 3)2+ (x + 4)( x - 4). Bµi tËp sè 3 :Chøng minh r»ng ( x – y)2 + 4xy = ( x + y)2

Để chứng minh đẳng thức ta làm nh no?

GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét sửa chữa sai sãt

Gv chốt lại cách làm dạng chứng minh đẳng thức

Bµi tËp sè : Thùc hiªn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh nÕu cã thĨ

A, 9992 – c, 732 + 272 + 54 73

B, 101 99 d, 1172 + 172 – 234.

17

Hs xác định A, B đẳng thức áp dụng đẳng thức để tính

A: (2xy – 3)2 = 4x2y2 – 12xy = 9

B: KQ=

4 x

2 +1

3x+

Hs lớp làm tập vào nháp 2hs lên bảng trình bày cách làm Hs nhận xét kết làm bạn , sửa chữa sai sót có KQ : x2 – 10x - 21

Hs lớp làm tập số

HS ;để chứng minh đẳng thức ta làm theo cách sau:

C1 Biến đổi vế trái để vế phải ngợc lại

C2 chøng minh hiệu vế trái trừ vế phải

HS lên bảng trình bày cách làm tập số

hs lớp làm tập số hs lên bảng trình bày lời giải Hs lớp làm tập số 2hs lên bảng lµm bµi

Biểu thức có dạng đẳng thức ? : A = ?, B = ?

2: ¸p dơng

A: ( 2xy – 3)2;

B: (1

2x+ 3)

2 ;

Bµi sè 2: Rót gän biÓu thøc.

(x – 2)2 – ( x +

3)2+ (x + 4)( x

-4)

Bµi tËp sè 3

:Chøng minh r»ng

( x – y)2 + 4xy =

( x + y)2

Bµi tËp sè :

Thùc hiªn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh nÕu cã thÓ

A, 9992 – 1.

c, 732 + 272 + 54.

73

B, 101 99 d, 1172 + 172 –

(23)

V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

Về nhà xem lại tập giải làm tập sau: Tìm x biết ( x + 1) ( x2 – x + 1) – x( x – 3) ( x + 3) = - 27.

IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

Ngày soạn : Ngày d¹y :

TUẦN – TIẾT 12 - Luyện tập Các đẳng thức đáng nhớ

A.YEÂU CẦU TRỌNG TÂM

- Củng cố kiến thức đẳng thức đáng nhớ - Luyện tập vận dụng đẳng thức đáng nhớ B DUẽNG CUẽ DAẽY HOẽC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi ,

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIỂM TRA ( ph) III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

(24)

nhớ lên góc bảng phát biểu lời đẳng thức

( A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3.

A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2)

A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB + B2)

thuyÕt

7 ph

8 ph

7 ph

8 ph

Gv cho häc sinh lµm bµi tËp

Bµi tËp sè 1: a) ( x + 2)3

b) (1

2x −2y

2

)3

c) ( 4x2 -

2 )(16x4 + 2x2 + )

d) (0,2x + 5y)(0,04x2 + 25y2 – y).

Xác địmh A; B biểu thức áp dụng đẳng thức học để tính Gv gọi hs lên bảng tính kết

Bµi sè 2: Rót gän biĨu thøc.

A / ( x – 1)3 – x( x – 2)2 + x –

B/(x + 4)( x2 –4x +16) - ( x - 4)( x2 +

4x + 16)

Bµi tËp sè 3 :Chøng minh r»ng ( a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b)

Để chứng minh đẳng thức ta làm nh nào?

GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét sửa chữa sai sót Gv chốt lại cách làm dạng chứng minh đẳng thức

Bµi tËp :

A, Cho biÕt : x3 + y3 = 95; x2 – xy + y2

= 19

Tính giá trị biểu thức x + y

B, cho a + b = - ab = tính giá trị biểu thức a3 + b3

Nêu cách làm bµi tËp sè

GV gäi hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét làm bạn Gv chốt lại cách làm

Bµi tËp sè 5: Rót gän biĨu thøc:

( 3x + 1)2 – 2(3x + 1)( 3x + 5) + ( 3x

+ 5)2.

Hs xác định A, B đẳng thức áp dụng đẳng thức để tính

a/ x3 + 6x2 + 12x + 8.

b/

8x

3 3

2 x

2

y2+6 xy48y6

c/ 64x6-

8 ; d/ 0,008x3 + 125y3

Hs lớp làm tập vào nháp 4hs lên bảng trình bày cách làm Hs nhận xét kết làm bạn , sửa chữa sai sót có

KQ : A; x2 – 2; B ; 128

Hs lớp làm tập số

HS ;để chứng minh đẳng thức ta làm theo cách sau:

C1 Biến đổi vế trái để vế phải ngợc lại

C2 chứng minh hiệu vế trái trừ vế phải

HS lên bảng trình bày cách lµm bµi tËp sè

hs lớp làm tập số hs lên bảng trình bày lời giải Hs nhận xét kết làm bạn KQ a ; áp dụng đẳng thức A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2)

Ta cã 95 = 19 ( x + y ) x + y = 95 : 19 =

b;A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2)

A3 + B3 = (A + B)[(A + B)2 – 3ab]

a3 + b3 = ( -3)[( - 3)2 – 3.2] = -9

Hs lớp làm tập số 1hs lên bảng làm

(25)

8 ph

V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

Về nhà xem lại tập giải làm tập sau: Tìm x biết 4( x + 1)2 + ( 2x – 1)2 – 8( x – ) ( x + 1) = 11

IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : Ngày dạy :

TUẦN – TIẾT 13 - Lun tËp Ph©n tÝch đa thức thành nhân tử

A.YEU CAU TROẽNG TAM

Giúp học sinh Luyện tập thành thạo tập phân tích đa thức thành nhân tử ph ơng pháp học nh đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách hạng tử thành nhiều hạng tử thêm bớt hạng tử

B DỤNG CỤ DẠY HOÏC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

5 ph

Gv cho hs nhắc lại phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đợc học

Gv chốt lại phơng pháp học nhiên nhiều toán ta phải vận dụng tổng hợp phơng pháp cách linh hot

Hs nhắc lại phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử

-t nhân tử chung, - dùng đẳng thức, -nhóm nhiều hng t,

- tách hạng tử thành nhiều hạng tử thêm bớt hạng tử

1 : «n tËp lý thuyÕt

10 ph

Gv cho häc sinh lµm bµi tËp

Bµi tập số 1: Phân tích đa thức sau thành nh©n tư :

A, 2x(x – y) + 4(x- y)

Hs lớp làm

Lần lợt hs lên bảng trình bày cách làm: A, 2x(x – y) + 4(x- y)

(26)

8 ph

10 ph

10 ph

B, 15x(x – 2) + 9y(2 – x) C,(a + b)2 – 2(a + b) + 1.

D,(x2 + 4)2 – 16x2.

E, x2 + 2xy + y2 – 2x – 2y.

G, 2x3y + 2xy3 + 4x2y2 – 2xy.

H, x2 – 3x + 2.

Sử dụng phơng pháp để phân tích đa thức A, B, C, D, E, G, H thnh nhõn t ?

Gv cho hs lên bảng phân tích đa thức thành nhân tử Bài tập số 2: Tính giá trị biểu thức :

A, x2 + xy – xz - zy

t¹i x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 b, x2 + y2 – 2xy + 4x – 4y

t¹i x = 168,5; y = 72,5

C, xy – 4y – 5x + 20 t¹i x = 14; y = 5,5 D, x3 – x2y – xy2 + y3 t¹i x = 5,75; y = 4,25.

để tính nhanh giá trị biểu thức trớc hết ta phải làm nh nào?

Hãy phân tích đa thức thành nhân tử sau thay giá trị biến vào biểu thức để tính nhanh giá trị biểu thức

Bài tập số 3: Tìm x biết :

A, 2x(x – 2) –(x – 2) = B, 9x2 – = 0

C, x(x – 1) – 3x + = D, 4x2 – (x + 1)2 = 0.

để tìm giá trị x trớc hết ta cần phải làm nh ? Phân tích vế trái thành nhân tử ?

tích hai nhân tử nào? (A.B = nào?) gv gọi hs lên bảng làm

hs nhận xét làm bạn gv chốt lại cách làm

Bài tập sè 4: chøng minh r»ng víi mäi sè nguyªn n ta cã :

(4n + 3)2 – 25 chia hÕt cho 8.

để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8.ta làm nh ?

Phân tích đa thức (4n + 3)2 25 thành nhân tử

Gv gọi hs lên bảng làm Gv chốt lại cách làm

để c/m A chia hết cho B ta phân tích A thành nhân tử có nhân tử B

= (x – y)(2x + 4) = 2(x – y)(x + 2) B, 15x(x – 2) + 9y(2 – x)

= 15x(x-2) – 9y(x – 2)

= (x -2)(15x – 9y) = 3(x – 2)(5x – 3y) C,kq = (a + b – 1)2.

D, = (x – 2)2(x + 2)2

E,= (x + y)(x + y – 2)

G, =xy(x + y - √2 )(x + y + √2 ) H, =(x – 1)(x – 2)

Hs nhận xét sửa chữa sai sót

Hs : để tính giá trị biểu thức trớc hết ta phải phân tích đa thức thành nhân tử sau thay giá trị biến vào biểu thức để tính giá trị đợc nhanh chóngấnh lên bảng làm : A = (x + y)(x – z) thay giá trị biến = (6,5 + 3,5)(6,5 – 37,5) = 10.(-31) = - 310

B = 9600 C, = D, 22,5

để tìm giá trị x trớc hết ta cần phải phân tích đa thức vế trái thành nhân tử

Hs lên bảng làm A, 2x(x 2) (x – 2) =

(x – 2)(2x – 1) =

x −2=0

¿

2x −1=0

¿

x=2

¿

x=1

2

¿ ¿ ¿

¿ ¿ ¿ ¿

vËy x = hc x = B, kq x = ±1

3 ; c , x = hc x = D, x = hc x = 1

3 ,

Hs để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. trc

hết ta cần phải phân tíc đa thức (4n + 3)2 25

thành nhân tử

Hs lên bảng phân tích đa thức thành nh©n tư Ta cã (4n + 3)2 – 25 = (4n + 3)2 - 52

= (4n + – 5)(4n + + 5)

(27)

VËy (4n + 3)2 – 25 chia hÕt cho 8.

V HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

Về nhà xem lại tập làm làm tập sau: 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử ;

a 5x2y2 + 20x2y – 35xy2 B 3x(x – 2y) + 6y(2y –x)

b (x – 3)2 – (2 – 3x)2 x2 + 2xy + y2 – 16x4

2 T×m x biÕt :

a x3 – 9x2 + 27x – 27 = b 16x2 -9(x + 1)2 = c x2 – 6x + = 0.

IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : Ngày dạy :

TUN 10 - TIẾT 14 : ôn tập chơng i đại số

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1 Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chơng I. 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ chia n thc, a thc.

- Rèn kĩ giải thích làm loại tập ch¬ng I. B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

5 ph

Gv cho hs nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức, đẳng thức đáng nhớ, phơng pháp phân tích đa thức thành nhân t

Hs nhắc lại quy tắc theo yêu cầu giáo viên

1 : ôn tập lý thuyÕt

10 ph

Bµi tËp 1:

Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau: A,2(2x – 1)2 – 3( x – 2)2

B, (2x – 3)(x – 1) – 3(x – 1)(x + 2)-(x -3)(x +3)

C, (x – 3)(x2 + 3x + 9) – (x + 3)(x2 – 3x + 9)

D, (x – a)2 – (2x – 3a)2 + (x + 2a)(3x + 4a) Bài tập số 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

A, 8x2 + 8x + 2y2

Gv cho hs nêu cách thực phép tính

Hs lớp làm lần lợt hs lên bảng trình bày cách giải cđa m×nh

Kq a, 5x2 + 4x + 10

B, - 2x2 – 8x + 18

C, -54; d, 20ax

Hs nêu phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử phân

(28)

8 ph

10 ph

10 ph

B, x2 – +(x – 2)2 - 2x(x – 2)

C, x2 – 7x –

D, x2(x + y) +y2 (x + y) + 2xy( x + y) Bµi tËp 3:

Cho x + y = a; x2 + y2 = b;

x3 + y3 = c Chøng minh r»ng :

a3 – 3ab + 2c = (1)

Để chứng minh đẳng thức ta làm nh nào? GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Gäi hs nhËn xÐt vµ sưa ch÷a sai sãt

Gv chốt lại cách làm dạng chứng minh đẳng thức

Bµi tËp sè 4 : Cho x – y = TÝnh : A=x(x + 2) + y(y – 2) – 2xy + 37

B = x2(x + 1) – y2(y – 1) + xy – 3xy(x - y + 1)

Gv cho hs lớp làm :

Biến đổi biểu thức A B để làm xuất x – y sau thay giá trị x – y vào biểu thức để tính giá trị biểu thức

Gv gäi hs lên bảng trình bày cách làm Hs nhận xét làm bạn

Gv chốt lại cách làm

tớch cỏc a thc thnh nhõn tử hs lên bảng trình bày cách làm HS ;để chứng minh đẳng thức ta làm theo cách sau:

Thay a, b, c biểu thức cho vào đẳng thức (1) thực phép tính rút gọn vế trái (1) hs lên bảng trình bày cách làm tập số

Hs nhận xét làm sửa chữa sai

Hs lớp làm tập số ;

A = x2 + 2x + y2 – 2y – 2xy +

37

A = ( x – y )2 = 29 x – y) + 37

A = 49 + 14 + 37 = 100

B = x3 + x2 – y3 + y2 + xy – 3x2y

+ 3xy2 – 3xy

= (x3 – 3x2y + 3xy2 – y3) + (x2

-2xy + y2) = (x – y )3 + (x – y)2

= 73 + 72 = 343 + 49 = 392

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2ph ) Học

Xem lại toàn tập sữa Chuẩn bị kiểm tra 45ph

(29)

Ngày soạn : Ngày dạy :

TUN 12 - TIT 15 : On tập phân thức đại số rút gọn phân thức

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

Hs nắm vững khái niệm phân thức đại số cách rút gọn phân thức B DUẽNG CUẽ DAẽY HOẽC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Gv cho hs nhắc lại khái niệm phân thức đại số cách rút gọn phân thức

Hs nhắc lại kiến thức theo yêu cầu giáo viên

Phân thức biểu thức có d¹ng A

B A, B đa thức, B

Muốn rút gọn phân thức ta : Phân tích tử mẫu thức thành nhân tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung Chia tử mẫu cho nhân tử chung

1 : ôn tập lý thuyết

Bài tập 1:

Với điều kiện x biểu thức sau gọi phân thức

a)

5x x −1;b¿

x

2x −8;c¿

x21;d¿

1

x23x −2

Bµi tËp 2: rót gän ph©n thøc sau: a) 12 xy

12x2y2; b¿

3x2+x

3x+1

c)

x −1¿3 ¿

25¿ ¿

d) x

xy 3x23y2

e) x

24 xy +4y2

xy2y2

Nêu điều kiện mẫu thức để biểu thức phân thức ? (B 0)

Hs tìm giá trị x để mẫu thức khác

Bài tập 2; nêu cách rút gọn phân thức Hs lớp nháp

Lần lợt hs lên bảng trình bày cách giải

e)

x −2¿2 ¿ ¿ x24x+4 xy2y2 =¿ g) x

2

+y24+2 xy x2− y2+4+4x =

(30)

g) x

+y24+2 xy x2− y2+4+4x h) x

2

4x+4

x2

+3x −10

Nêu phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử áp dụng phân tích tử mẫu phân thức thành nhân tử để rút gọn phân thc

Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau: a)

m− n¿3− p3 ¿ ¿ ¿

b)

44x29y212 xy 2x+2+3y

c)

x −1¿3 ¿

8¿ ¿

d) 912x+4x

2x −3

x+y¿24 ¿

x+2¿2− y2 ¿ ¿

(x2+2 xy+y2)−4 (x2+4x+4)− y2 =¿ = (x+y −2)(x+y+2)

(x+2− y)(x+2+y)=

x+y −2 x − y+2

h) x

4x+4

x2+3x −10 =

x −2¿2 ¿ ¿ ¿

=

x −2¿2 ¿

x −2¿2 ¿ ¿ ¿ ¿

Bài tập 3:

Hs lớp nháp

Lần lợt hs lên bảng trình bày cách giải

V HNG DN V NHAỉ (2ph ) Làm tập v rt gọn phân số

IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

(31)

Ngày dạy :

TUN 15 - TIẾT 16 : Ôn tập quy đồng mẫu thức phân thức và phép cộng phân thức

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

Rèn luyện kỹ quy đồng mẫu thức cộng ác phân thức đại số B DUẽNG CUẽ DAẽY HOẽC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Gv cho hs nhắc lại cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức quy tắc cộng phân thức đại số tính chất phép cộng phân thức đại s

Hs nhắc lại kiến thức theo yêu cầu giáo viên

1 : ôn tập lý thuyÕt

Bµi tËp 1:

Quy đồng mẫu thức phân thức sau:

A,

3x+15;

3

x225

B,

x2

+4x+4;

3

x2 +2x

C, x+y

2x2xy+4x −2y;

xy 4x2− y2

Bµi tËp 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh:

A, 3x+5

2 +

x −5

B, 2x x −4+

8

4− x ; c, x x − y+

y2 y − x D, x+1

4x +

2x −1 5x +

4x+3

20x E, x

2x+4+

2x+2 x2+2x G, x

2 +1 x2

+2x+1+

1− x x+1+

2x x2

+2x+1

Bài tập 3:Chứng minh đẳng thức

A,

(a −3)(a−7)

12 +

(7− a)(a −1)

8 +

(a −1)(a −3)

24 =1

B, Chứng minh giá trị biĨu thøc sau kh«ng

Hs nêu lại bớc quy đồng mẫu thức nháp

Hs lên bảng trình bày lời giải

Hs nêu quy tắc cộng phân thức mẫu thức cộng phân thức khác mẫu thức

Hs lớp nháp

Hs lờn bng trỡnh bày lời giải Câu b c lu ý đổi dấu để trở thành phép cộng phân thức cùnh mẫu thức

C©u g ly ý sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng

Hs Nêu cách chứng minh đẳng thức Hs Biến đổi vế trỏi = v phi

Hs nêu cách chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào y Thùc hiƯn phÐp tÝnh kq = 4/3

để tính tổng phân thức tập ta cần biến đổi phân thức thành hiệu hai phân thức

(32)

phơ thc vµo y

3y+4

5y −10+

y+4 63y

Bµi tËp 4: Tính tổng phân thức sau:

1

x(x+1)+

1

(x+1)(x+2)+

1

(x+2)(x+3)+¿

+

(x+2003)(x+2004) Bài tập 5: Cho phân thức

M = a

416 a44a3

+8a216a+16

Tìm giá trị nguyên a để M nhận giá trị nguyên

Phân tích tử mẫu thành nhân tử để rút gọn M Viết M dới dạng tổng biểu thức nguyên phân thức

để M nhận giá trị nguyên phải chia hết cho a -2 từ suy a-2 ớc tìm giá trị a

Kq = x−

1

x+2004=

2004

x(x+2004)

M = a

416

a44a3+8a216a+16 =

(a2

+4)(a24) (a44a3

+4a2)+(4a216a+16)

=

a−2¿2 ¿

a−2¿2

(a2+4)¿

a −2¿2+4¿

a2

¿

(a2+4)(a −2)(a+2)

¿

= a+2 a−2 =

a−2+4 a −2 =1+

4

a −2

để M nhận giá trị nguyên a2 -ớc số a-2 phải lấy giá trị ±1, ±2, ±4 suy giá trị a 3, 1, 4, 0, 6, -2

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2ph )

Xem lại tập giải làm tập sau : Thực phép tính

A, x+1+

1 1− x+

2x2

x21 ; b,

x+2¿2 ¿ ¿

x+1

¿

IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIT DAY

Ngày soạn : Ngày dạy :

TUN 15 - TIT 17 : Luyện tập phép cộng phép trừ phân thức đại số

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

Củng cố quy tắc cộng trừ phân thức đại số, luyên tập thành thạo tập cộng trừ phân thức đại số

(33)

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng phân thức đại số mẫu thức khác mẫu thức, quy tắc trừ hai phân thức đại số

Hs nhắc lại kiến thức theo yêu cầu giáo viên

1 : ôn tập lý thuyết Bài tập 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh

a , 1

23x+

5

3x −2

b ,2a −1

2a+1 2a−3 2a−1

¿

c , x+3+

3

x29

¿

d, a

22a+1 a2−a

2a3−a2 a4+a3

gv cho hs lớp nháp gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Bài tập 2: thực hiên phÐp tÝnh

A, x

+2 x

2x+2

x b, x+3

x2− y2

3− y x2− y2

C, 5x+4

3x+15+ x −2

x+5

d, x+4

2x+4 x −2

x24

gv cho hs lên bảng trình bày cách làm

Bài tËp3 :Thùc hiªn phÐp tÝnh

A, x+1

1

x −1 2x2

1− x2

B,

x+2¿2 ¿ ¿

x+1

¿

Hs lớp nháp

Hs nờu cỏch lm câu a đổi dấu tử mẫu phân thức thứ để đợc phép cộng hai phân thức mẫu kq ;

3x −2

b ,2a −1

2a+1

2a−3

2a−1 MTC :

(2a-1)(2a+1) =

(2a −1)(2a−1) (2a+1)(2a −1)

(2a −3)(2a+1) (2a −1)(2a+1) =

4a24a+14a22a+6a+3 (2a+1)(2a−1)

=

(2a −1)(2a+1) C, d hs tù lµm

Bài : hs nêu quy tắc trừ hai phân thức thực phép tính Câu d,

x+4

2x+4 x −2

x24 =

x+4

2(x+2)

x −2

(x+2)(x −2)

= x+4

2(x+2)+ 1

x+2 = x+42

2(x+2) =

x+2 2(x+2) =

(34)

Bài tập 4:Tìm a b để đẳng thức sau ln ln đúng với x khác 2

4x −7

x23x+2=

a x −1+

b x 2

Gv hớng dẫn hs cách làm tập sè

Bớc 1: quy đồng mẫu thức vế phải thực phép tính cộng

Bớc 2: đồng hai vế ( cho hai vế nhau) mãu thức hai vế nên tử thức chúng

Bớc 3: đồng hệ số x hệ số tự hai vế đẳng thức để tìm a b

1

Hs thùc hiÖn phÐp trõ bµi 3: A, = b =

x+2¿2(x −2)

¿

4

¿

Bài tập 4: Quy đồng mẫu phân thức vế phải :

a(x −2)+b(x −1) (x −1)(x −2) =

(a+b)x −2a − b x23x+2 Do ta có đồng thức :

4x −7

x23x+2=

(a+b)x −2a − b x23x+2

4x - 7= (a + b)x – 2a – b

¿

a+b=4

2a+b=7

¿{

¿

trõ vÕ víi vÕ cho

nhau ta đợc a =3 thay a=3 vào a +b = ta đợc b =

VËy a = ; b = V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2ph )

Học thuộc quy tắc cộng trừ phân thức đại số làm hết gbài tập sgk sbt IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : 27/1/12

Ngày dạy : 2/2/12

Tuần 21 - TIẾT 18 - Lun tËp giải phơng trình

a c v dng ax + b = 0

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1 Kiến thức :

(35)

2 Kỹ : Giải thành thạo phương trình bậc ẩn.

3 Thái độ : Thấy phương trình bậc ẩn ax+b=0 có nghiệm x= −b a . Tích cực học tập, vận dụng kiến thức giải tập.

B DUÏNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập

HS : SGK , baỷng nhoựm , Ôn quy tắc biến đổi phơng trình, cách giải phơng trình bậc ẩn C CÁC HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIỂM TRA ( ph) III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

5 ph

Gv cho hs nhắc lại quy tắc biến i phng trỡnh

Nêu cách giải phơng trình

Hs nhắc lại quy tắc biến đổi phơng trình ; quy tắc nhân quy tắc chuyển vế

Hs Nêu cách giải phơng trình:

-1 ễn

lý thuyết

- Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân hai vế phơng trình với mẫu thức chung kh mu s

- Chuyển hạng tư chøa Èn sè sang mét vÕ, c¸c h»ng sè sang vÕ

Thu gọn giải phơng trình nhận đợc

10 ph

15 ph

Bµi tập : Giải phơng trình sau :

GV gọi hs yếu lên bảng Hướng dẩn bước

Bài tâp 2 : giải phơng trình

GV gọi hs yếu lên bảng Hướng dẩn bước

bài 3 : giải phơng trình :

Hs giải phơng trình

Bài tập

a/ + ( - 4x) + = 3( - 3x )

kq : x = -2

b/ 3(3x - 1) + = 5(1 - 2x ) -1 kq : x =

19

c/ 0,5(2y - ) - ( 0,5 - 0,2y) =

KQ : y =

Bµi tËp

a/ x+1

9

x −1 =2

x+3

2

KQ; x = 0,5 b/ 3x+5

5

x+1

3 =1

KQ : x =

4

c/ 5- 12x

4 =

3x+20

6 +

x

3

KQ : x = 17

4

d/ 6y+7

4 +

85y

3 =5

Kq : y = 3,5 e/ 2z −1

6

z+1

3 =z Kq :

z = - 0,5

bµi tËp 3:

Bài tập : Giải phơng trình sau :

a/ + ( - 4x) + = 3( - 3x )

b/ 3(3x - 1) + = 5(1 - 2x ) -1

c/ 0,5(2y - ) - ( 0,5 - 0,2y) =

Bài tâp 2 : giải phơng trình

a/ x+1

9

x −1 =2

x+3

2

b/ 3x+5

5

x+1

3 =1

c/ 5- 12x

4 =

3x+20

6 +

x

3

d/ 6y+7

4 +

85y

3 =5

e/ 2z −1

6

z+1 =z bµi 3 : giải phơng trình : a/ 6y 1

15 y 5= 2y b/ 3     x x c/ 3y −1

24

2y+6

(36)

14 ph

a/ 6y −1

15

y

5= 2y

3

KQ : y = 1

7

b/

1

3

1

  

x

x

KQ; x = -

c/ 3y −1

24

2y+6

36 1=0

Kq ; y = 17,5 d/ 11y −4

7

y −9

2 =5

KQ ; y =

d/ 11y −4

7

y −9 =5

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( ph) 1/ giải phơng trình

a/ (x + 2)3 - ( x - )3 = 12x( x - 1) - ( x = -2)

b/ (x + 5)(x + 2) - 3(4x - 3) = (5 - x)2 ( x = 1,2)

c/ (3x - 1)2 - 5(2x+1)2 + (6x - 3)(2x + 1) = (x - 1)2 (x = -1/3)

2/ Giải phơng trình a/ 5x −3

6

7x −1

4 =

4x+2

7 5 (x = 3)

b/ 3(2x+1)

4 5

3x+2

10 =

2(3x −1)

5 (v« nghiƯm )

c/ 3(2x+1)

4

5x+3

6 +

x+1 =x+

7

12 ( phơng trình nghiệm với giá trị x)

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :

……… .

………

Ngày soạn : 27/1/12

Ngaøy daïy : 2/2/12

TUẦN 21 - TIẾT 19 : LUYỆN TẬP ĐƯA V Ề DẠNG AX + B =

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

rÌn luyện kỹ giải phơng trình cho học sinh B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Gv cho hs nhắc lại quy tắc biến đổi phơng trình Nêu cách giải phơng trình

Hs nhắc lại quy tắc biến đổi phơng trình ; quy tắc nhân quy tắc chuyển v

Hs Nêu cách giải phơng trình:

(37)

- Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân hai vế phơng trình với mẫu thức chung kh mu s

- Chuyển hạng tử chøa Èn sè sang mét vÕ, c¸c h»ng sè sang vÕ

- Thu gọn giải phơng trình nhn c

Bài tập : Giải phơng tr×nh sau :

a/ + ( - 4x) + = 3( – 3x )

b/ 3(3x – 1) + = 5(1 – 2x ) -1

c/ 0,5(2y – ) – ( 0,5 0,2y) =

Bài tâp 2 : giải phơng trình

a/ x+1

9

x −1 =2

x+3

2

b/ 3x+5

5

x+1

3 =1

c/ 5- 12x

4 =

3x+20

6 +

x

3

d/ 6y+7

4 +

85y

3 =5

e/ 2z −1

6

z+1 =z bµi 3 : giải phơng trình : a/ 6y 1

15 y 5= 2y b/ 3     x x

c/ 3y −1

24

2y+6

36 1=0

d/ 11y −4

7

y 9 =5

Hs giải phơng trình

Bµi tËp

a/ + ( - 4x) + = 3( – 3x ) kq : x = -2

b/ 3(3x – 1) + = 5(1 – 2x ) -1 kq : x =

19

c/ 0,5(2y – ) – ( 0,5 – 0,2y) = KQ : y =

Bµi tËp

a/ x+1

9

x −1 =2

x+3

2 KQ; x = 0,5

b/ 3x+5

5

x+1

3 =1 KQ : x =

c/ 5- 12x

4 =

3x+20

6 +

x

3 KQ : x = 17

4

d/ 6y+7

4 +

85y

3 =5 Kq : y = 3,5

e/ 2z −1

6

z+1

3 =z Kq : z = - 0,5 bµi tËp 3:

a/ 6y −1

15

y

5= 2y

3 KQ : y =

1 b/ 3     x x

KQ; x = - c/ 3y −1

24

2y+6

36 1=0 Kq ; y = 17,5

d/ 11y −4

7

y −9

2 =5 KQ ; y =

2 : tập áp dụng

IV HNG DN V NHAỉ ( ph) 1/ giải phơng trình

a/ (x + 2)3 ( x – )3 = 12x( x – 1) – ( x = -2)

b/ (x + 5)(x + 2) – 3(4x – 3) = (5 – x)2 ( x = 1,2)

c/ (3x – 1)2 – 5(2x+1)2 + (6x – 3)(2x + 1) = (x – 1)2 (x = -1/3)

(38)

a/ 5x −3

6

7x −1

4 =

4x+2

7 5 (x = 3)

b/ 3(2x+1)

4 5

3x+2

10 =

2(3x −1)

5 (v« nghiƯm )

c/ 3(2x+1)

4

5x+3

6 +

x+1 =x+

7

12 ( phơng trình nghiệm với giá trị x)

IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tuần 22 - Tiết 20 :BÀI : LT ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Kieỏn thửực : Củng cố kiến thức định lí Ta lét tam giác, định lí Ta lét đảo hệ quả của định lí Ta lét tam giác.

- Kyừ naờng : Rèn kĩ vận dụng kiến thức để suy đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ để từ đó tìm đoạn thẳng cha biết hình chứng minh hai đoạn thẳng hoặc hai đờng thẳng song song.

- Thái độ : Biết áp dụng thực tế. B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Baûng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

II KIỂM TRA III DẠY BAØI MỚI

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

20 ph

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tỡm cỏch lm

Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL

HS1:

Gọi hs nêu cách làm HS2

Gọi hs khác nhËn xÐt bæ sung

HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để phút hc sinh lm bi

Giáo viên xuống lớp kiĨm

Bµi 1:

Cho ABC có AB = 6cm, AC = 9cm Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = cm Kẻ DE // BC (E  AC) Tính độ dài đoạn thẳng AE, CE

A

B C

D E

Giải:

Bài 1:

Cho ABC cú AB = 6cm, AC = 9cm Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = cm Kẻ DE // BC (E  AC) Tính độ dài đoạn thẳng AE, CE

A

B C

D E

(39)

tra xem xÐt

Gäi hs lên bảng trình bày lời giải

HS4

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

HS5: … HS6: …… Gv n n¾n Hs ghi nhËn

Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:

AD AE 4 AE ABAC69

 AE =

4.9 6 6  (cm)

Mµ CE = AC - AE  CE = - = (cm)

Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:

AD AE 4 AE ABAC69

 AE =

4.9 6 6  (cm)

Mµ CE = AC - AE  CE = - = (cm) 22

ph

bµi tËp

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách lm

Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi GT vµ KL

HS1:

Gäi hs nêu cách làm HS2

Gọi hs khác nhận xét bæ sung

HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để phút để học sinh lm bi

Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải

HS4

Gọi hs khác nhận xét bỉ sung

HS5: … HS6: …… Gv n n¾n Hs ghi nhËn

Bµi tËp 2:

Cho ABC có AC = 10 cm cạnh AB lấy điểm D cho AD = 1,5 BD kẻ DE // BC (E  AC) Tính độ dài AE, CE

A

B C

D E

Gi¶i:

Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:

AE AD AE 1,5BD

CEBDAC AE  BD

Hay

AE 3

10 AE 2

 2AE = 3(10 - AE)  2AE = 30 - 3AE  2AE + 3AE = 30  5AE = 30

AE = (cm)

 CE = AC - AE = 10 - = (cm)

Bµi tËp 2:

Cho ABC có AC = 10 cm cạnh AB lấy điểm D cho AD = 1,5 BD kẻ DE // BC (E  AC) Tính độ dài AE, CE

A

B C

D E

Gi¶i:

Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:

AE AD AE 1,5BD

CEBDAC AE  BD

Hay

AE 3

10 AE 2

 2AE = 3(10 - AE)  2AE = 30 - 3AE  2AE + 3AE = 30  5AE = 30

AE = (cm)

 CE = AC - AE = 10 - = (cm)

IV HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

+ Nắm nộidung định lí, định lí đảo hệ định lí Ta lét Nắm cách làm tập trờn

(40)

Ngày soạn : Ngày d¹y :

TUẦN 22 - TIẾT 21 : ĐỊNH LÝ TA-LET ĐẢO – HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Củng cố kiến thức định lí Ta lét tam giác, định lí Ta lét đảo hệ định lí Ta lét tam giác

- Rèn kĩ vận dụng kiến thức để suy đoạn thẳng t ơng ứng tỉ lệ để từ tìm đoạn thẳng cha biết hình chứng minh hai đoạn thẳng hai đờng thẳng song song

B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL HS1:

Gọi hs nêu cách làm HS2

Gọi hs khác nhận xét bổ sung

HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để phút để học sinh làm bi

Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải

HS4

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

HS5 , HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn Bµi tËp 2:

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs lªn bảng vẽ hình ghi GT KL HS1:

Gọi hs nêu cách làm HS2

Gọi hs khác nhận xét bổ

Bài tập 1:

Cho ABC cã AB = 8cm, BC = 12 cm Trªn cạnh AB lấy điểm M cho AM = 2cm, cạnh BC lấy điểm N cho CN = 3cm Chøng minh MN // AC

A

B C

m

n

Chøng minh:

XÐt

AM 2 1 AB  8 4 CN 3 1 BC124

AM CN ABBC

áp dụng định lí Ta lét đảo ABC

 MN // AC Bµi tËp 2:

Cho ABC, AB = 10cm, AC = 15 cm AM trung tuyến Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = 4cm, cạnh AC lấy ®iĨm E cho CE = 9cm Gäi I lµ giao điểm DE trung tuyến AM Chứng minh r»ng: a) DE // BC

(41)

sung HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để phút để học sinh làm

Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải

HS4

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

HS5: … HS6: ……

Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

Bµi tËp

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL HS1:

Gọi hs nêu cách làm HS2

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ớt phỳt hc sinh lm bi

Giáo viên xng líp kiĨm tra xem xÐt

Gäi hs lên bảng trình bày lời giải

HS4

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

HS5: … HS6: ……

Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

i

m A

B C

D E

a)Ta cã AE = AC – CE = 15 – = (cm)

AD 4 2 AB105 AE 6 2 AC155

AD AE ABAC

áp dụng định lí Ta lét đảo  DE//BC

b)Vì DE // BC (cmtrên), áp dụng hệ định lí Ta lét ta có:

ID AI

MBAM ;

IE AI MCAM

ID IE

MBMC mµ MB = MC (gt)

 ID = IE  I trung điểm DE

Bài tập 3:

Cho hình thang ABCD (AB // CD) O giao điểm AC BD Qua O kẻ đờng thẳng a // AB CD Chứng minh rằng:

a) OE = O F b)

1 1 2

AB CD EF

o

A B

D C

E F

Chøng minh:

a) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ định lí Ta lét ADC

OE AO CDAC (1)

Vì a// CD (gt), áp dụng hệ định lí Ta lét BDC 

OF BF CDBC (2)

Vì a // AB, áp dụng định lí Ta lét  ABC 

AO BF

ACBC (3) Tõ (1), (2) vµ (3)

OE OF

CDCD  OE = OF

b)Vì a // AB (gt) áp dụng hệ định lí Ta lét ABC

OF CO

AB AC mà OE = OF (cmtrên)

OE CO

ABAC (4) Tõ (1) vµ (4) ta

cã:

OE OE CO OA CO OA AC 1 AB CD AC AC AC AC

     

1 1 1

AB CD OE

2 2 1 EF2OEOE

1 1 2

AB CD EF

(42)

+ Nắm nộidung định lí, định lí đảo hệ định lí Ta lét Nắm cách làm tập

IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIT DAY

(43)

Ngày soạn : Ngày dạy :

TUN 23 - TIT 23 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG AX + B = – PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Rèn kĩ giải phơng trình, biến đổi tơng đơng phơng trình

- Học sinh thực hành tốt giải phơng trình đa đợc dạng ax + b = phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn mẫu

B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

(44)

II KIEÅM TRA ( ph) III OÂN TAÄP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs nêu cách làm

Hs

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

ớt phỳt hc sinh lm bi

Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3, hs

Gọi hs khác nhận xÐt bæ sung

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs nêu cách làm

Hs

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

ớt phỳt hc sinh lm bi

Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3, hs

Gọi hs khác nhận xÐt bæ sung Hs 5: …

Hs6: …… Gv uốn nắn Hs ghi nhận

Gọi hs lên bảng làm phần c Hs7:

Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs8:

Gv uốn nắn

Bài tập 1:

Giải phơng trình sau:

a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)

b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) =

Gi¶i:

a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)

 8x2 + 12x – 8x2 + x = 5x + 10

 8x2 – 8x2 + 12x + x – 5x = 10

 8x = 10  x = 1,25

b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) =

 9x2 – 25 – 9x2 + x = 4

 9x2 – 9x2 + x = + 25

 x = 29 Bài tập 2:

Giải phơng trình sau:

a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x –

300

2(1 3x) 2 3x 3(2x 1)

b) 7

5 10 4

  

   5x 2 8x 1 4x 2

c) 5

6 3 5

  

  

Gi¶i:

a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x –

300

3 – 100x + 8x2=8x2 + x – 300

8x2 – 8x2 – 100x – x = -300

 -101x = -303  x =

2(1 3x) 2 3x 3(2x 1)

b) 7

5 10 4

  

  

 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)

 – 24x – – 6x = 140 – 30x – 15

 - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – +

0x = 121

Vậy phơng trình vô nghiÖm

5x 2 8x 1 4x 2

c) 5

6 3 5

  

  

 5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150

 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150

 25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10

 - 79x = - 158  x =

IV HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

(45)

Làm tập tơng tự SBT IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

Ngày soạn : Ngày dạy :

TUẦN 24 - TIẾT 24 :LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Rèn kĩ giải phơng trình, biến đổi tơng đơng phơng trình

- Học sinh thực hành tốt giải phơng trình đa đợc dạng ax + b = , phơng trình chứa ẩn mẫu B DUẽNG CUẽ DAẽY HOẽC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs nêu cách làm Hs

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs

Gv n nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

phút để học sinh làm Gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Bµi tËp 1:

Tìm m để phơng trình 3x – 2m + = có nghiệm x = -2

Giải:

Phơng trình 3x 2m + = cã nghiƯm lµ x = - khi: 3(-2) – 2m + =

 - – 2m + =  - 2m = –  - 2m =  m = - 2,5

Vậy với m = -2,5 phơng trình cho có nghiệm x = -

HĐ Bài tập

(46)

6

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cỏch lm

Gọi hs nêu cách làm Hs

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

ớt phỳt hc sinh lm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Hs 3, hs

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 5: …

Hs6: …… Gv uèn nắn Hs ghi nhận

Gọi hs lên bảng làm phần c Hs7:

Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs8:

Gv uốn nắn

Bài 3: Giải pt sau :

2

2 2

2

1 12

1//

2

5 25

2 //

5 10 50

1

3//

3 y

y y y

y y y

y y y y y

x x x

x x x

                     

1 3 5

a)

2x 3  x(2x 3) x x 2 1 2 b)

x 2 x x(x 2)

 

 

2 2

x 1 x 1 2(x 2) c)

x 2 x 2 x 4

  

 

  

Gi¶i:

1 3 5

a)

2x 3  x(2x 3) x

(ĐKXĐ: x x 3/2) x – = 5(2x – 3)  x – = 10x – 15  x – 10x = -15 +  - 9x = - 12

 x = 4/3 tháa m·n

VËy tËp hỵp nghiƯm phơng trình S = { 4/ 3}

x 2 1 2 b)

x 2 x x(x 2)

 

 

(§KX§: x  0, x  2)  x(x + 2) – (x – 2) =  x2 + 2x – x + = 2

 x2 + x + – = 0

 x2 + x = 0

 x(x + 1) =

 x = hc x + =

1)x = (không thỏa mÃn điều kiÖn) 2)x + =  x = -1 (thỏa mÃn)

Vậy tập hợp nghiệm phơng trình lµ S = { - 1}

2 2

x 1 x 1 2(x 2) c)

x 2 x 2 x 4

  

 

  

(§KX§: x  vµ x  - 2)

2

x 1 x 1 2(x 2) x 2 x 2 (x 2)(x 2)

  

  

   

(x+1)(x+2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2+2)

 x2+ 2x + x + + x2-2x – x + = 2x2+4

x2+ x2 –2x2 + 2x + x – 2x – x = -2 – 2

 0x =

Vậy phơng trình nghiệm với giá trị x  

IV HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( ph)

+ Nắm phép biến đổi tơng đơng phơng trình cách làm dạng tập Làm tập tơng tự SBT

IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIT DAY

(47)

Ngày soạn : Ngày dạy :

TUN 24 - TIT 25 : LT GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Cđng cè kiến thức kĩ phơng trình, giải toán cách lập phơng trình Rèn kĩ giải phơng trình giải toán cách lập phơng trình thức

B DUẽNG CUẽ DAẽY HOẽC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs nêu cách làm Hs

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs

Gv n nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gäi hs lªn bảng trình bày lời giải

Hs

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs 4: …

Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Bài tập 1: Một canô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 km/h, sau lại ngợc từ bến B bến A Thời gian xuôi thời gian ngợc 40 phút Tính khoảng cách hai bến A B,biết vận tốc dòng nớc 3km/h vận tốc thật ca canụ khụng i Gii:

Gọi khoảng cách hai bến x km (đk: x > 0) Thời gian ca nô xuôi dòng

x 30(giờ)

Vận tốc ca nô ngợc dòng 30 2.3 = 24 km/h Thời gian ca nô ngợc dòng

x 24(giờ)

Vì thời gian xuôi thời gian ngợc dòng 40 phút =

2

3giờ nên ta có phơng trình: x 2 x

30 3 24  4x + 80 = 5x

 4x – 5x = - 80  - x = - 80  x = 80 (thỏa mÃn) Vậy khoảng cách hai bến A B lµ 80 km Bµi tËp 2:

(48)

Gọi hs nêu cách làm Hs

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

Để phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gäi hs lên bảng trình bày lời giải

Hs

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs 4: …

Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gọi hs nêu cách làm Hs

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

Để phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gäi hs lên bảng trình bày lời giải

Hs

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs 4: …

Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

Giải:

Gọi vận tốc tàu nớc yên lặng x km/h (đk: x > 4)

Vận tốc tàu xuôi dòng x + (km/h) Vận tốc tàu ngợc dòng x (km/h) Thời gian xuôi dòng lµ

80 x 4 giê

Thêi gian ngợc dòng 80 x 4 giờ.

Vì thời gian lẫn 20 ( = 25

3 giê) nªn ta có phơng trình

80 80 25 x x 4   3

240(x – 4) +240(x + 4) = 25(x+ 4)(x – 4)  240x – 240.4 + 240x +240.4 = 25(x2 – 16)

 480x = 25x2 – 400  25x2 – 480x – 400 = 0

 5x2 – 96x – 80 =  5x2 – 100x + 4x – 80 = 0

 5x(x – 20) + 4(x – 20) =

 (x – 20)(5x + 4) = 0 x – 20 = hc 5x + = 1) x – 20 =  x = 20 (tháa m·n)

2) 5x + =  5x = -  x = - 0,8 (loại không thỏa mÃn điều kiện)

Vậy vận tốc tàu nớc yên lặng 20 km/h Bµi tËp 3:

Một thuyền khởi hành từ bến sơng A Sau h 20 phút canô chạy từ bến A đuổi theo gặp thuyền điểm cách bến A 20km Tính vận tốc thuyền biết canô nhanh thuyền 12km/h

Gi¶i: Gäi vËn tèc cđa thun x km/h (đk: x > 0) Vận tốc ca nô x + 12 km/h

Thi gian thuyền 20

x (giờ) Thời gian ca nô là:

20

x 12 (giờ)

Vì ca nô xuất phát sau giê 20 phót( = 16

3 giê) nên ta có phơng trình:

20 20 16 xx 12  3

 60(x + 12) = 60x + 16x(x + 12)  60x + 720 = 60x + 16x2 + 192x

 16x2 + 192x – 720 =  x2 + 12 x – 45 = 0

 x2 – 3x + 15x – 45 = 0

 x(x – 3) + 15(x – 3) =  (x – 3)(x + 15) =  x – = hoỈc x + 15 = 1) x – =  x = (tháa m·n) 2) x + 15 =  x = - 15 (lo¹i) VËy vËn tèc cđa thuyỊn lµ km/h IV HƯỚNG DẨN V NHAỉ ( ph)

Nắm bớc giải toán cách lập phơng trình Nắm cách làm dạng tập

(49)

Ngày soạn : Ngày dạy :

TUẦN 26 - TIẾT 26 : GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Cđng cè c¸c kiÕn thøc kĩ phơng trình, giải toán cách lập phơng trình - Rèn kĩ giải phơng trình giải toán cách lập phơng trình

B DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị trước nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kiểm tra sỉ số hs II KIỂM TRA ( ph) III ÔN TẬP

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs nêu cách làm Hs

Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

ớt phỳt để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xột

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Hs

Gọi hs khác nhËn xÐt bæ sung Hs 4: …

Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs nêu cách làm Hs

Gọi hs khác nhËn xÐt bỉ sung Hs

Gv n n¾n cách làm

Bài tập 1:

Hai canô khởi hành từ hai bến A B cách 85km ngợc chiều Sau 1giờ40phút hai canô gặp Tính vận tốc riêng canô, biết vận tốc xuôi dòng lớn vận tốc canô ngợc dòng là9km/h vận tốc dòng nớc 3km/h

Gii: i gi 40 phút = 5 3 giờ

Gäi vËn tèc ca nô ngợc dòng x km/h (đk: x > 0) Vận tốc canô xuôi dòng x +

Qng đờng canơ xi dịng đợc 5

(x 9) 3  km

Qng đờng ca nơ ngợc dịng đợc 5x 3 km Theo ta có phơng trình:

5 (x 9) 3  +

5 x 3 = 85  5(x + 9) + 5x = 255  5x + 45 + 5x = 255  5x + 5x = 255 – 45  10x = 210

 x = 21 (tháa mÃn)

Vậy vận tốc ca nô ngợc dòng 21 km/h, vận tốc ca nô xuôi dòng lµ

21 + = 30 km/h

Vận tốc riêng ca nô ngợc dòng 21 + = 24 km/h, vËn tèc riªng cđa ca nô xuôi dòng 30 = 27 km/h Bµi tËp 2:

Tìm số tự nhiên có hai chữ số , tổng chữ số 8,nếu đổi chỗ hai chữ số cho số tự nhiên giảm 36 đơn vị

Gi¶i:

Gọi chữ số hàng đơn vị x (đk x  N*, x  9)

(50)

Hs ghi nhận cách làm

ớt phỳt học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xột

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Hs

Gọi hs khác nhận xÐt bæ sung Hs 4: …

Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

GV treo bảng phụ ghi đề tập

Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs nªu cách làm Hs

Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

ớt phỳt học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xột

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Hs

Gọi hs khác nhận xÐt bæ sung Hs 4: …

Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

Số cho 10x + – x = 9x +

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho ta đợc số có hai chữ số, chữ số hàng chục – x, chữ số hàng đơn vị x, số 10(8 – x) + x

Theo ta có phơng trình: 10x + – x = 10(8 – x) + x + 36  9x + = 80 – 10x + x + 36  9x + 10x – x = 80 + 36 –  18x = 108

 x = (tháa m·n)

Vậy chữ số hàng chục 6, chữ số hàng đơn vị – = 2, số cho 62

Bµi tËp 3:

Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng chục lớn chữ số hàng đơn vị 2, viết xen chữ số vào chữ số hàng chục chữ số hàng đơn vị số tự nhiên tăng thêm 630 đơn vị

Gi¶i:

Gọi chữ số hàng đơn vị x (đk x N, x  7)

 Chữ số hàng chục x + Số cho 10(x + 2) + x

Nếu viết xen chữ số vào hai chữ số ta đợc số có ba chữ số, chữ số hàng trăm x + 2, chữ số hàng chục chữ số hàng đơn vị x, số 100(x + 2) + x

Theo ta có phơng trình:

100(x + 2) + x = 10(x + 2) + x + 630  100x + 200 + x = 10x + 20+x + 630  100x + x – 10x – x = 650 – 200  90x = 450

 x = (tháa m·n)

Vậy chữ số hàng đơn vị 5, chữ số hàng chục + = 7, số cho 75

IV HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( ph)

N¾m bớc giải toán cách lập phơng trình Nắm cách làm dạng tập

Xem lại làm lại tập tơng tù SGK vµ SBT IV R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY

……… ………

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tuần 28 - Tiết 27 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

(51)

đồng dạng : dựng AMN đồng dạng với ABC Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ABC đồng dạng với A’B’C’

- ủng cố kiến thức tam giác đồng dạng, trờng hợp đồng dạng tam giác,

- Kyừ naờng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức tam giác đồng dạng trờng hợp đồng dạng của tam giác để tính số đo đoạn thẳng cha biết chứng minh hai góc nhau, chứng minh hệ thức đợc suy từ tỉ lệ thức cạnh tơng ứng hai tam giác đồng dạng.

- Thái độ : Liên hệ đến trường hợp tam giác. B DUNÏG CỤ DẠY HOC :

GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke

HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn GV C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIỂM TRA

III DẠY BAØI MỚI :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL

HS1:

Gọi hs nêu cách làm HS2

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

Để phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gäi hs lên bảng trình bày lời giải HS4

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS5: …

HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

Chøng minh:

XÐt ADE vµ ABC cã:

AD 4 1 AC 8 2 AE 3 1 AB  6 2

AD AE AC AB

Mà Â chung

 ADE  ACB (c.g.c)

Bµi tËp 1:

Cho ABC cã AB = 6cm, AC = 8cm, Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = cm, cạnh AC lấy điểm E cho AE = 3cm Chøng minh r»ng ADEACB

A

B C

D

E

Chøng minh:

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL

HS1:

Gọi hs nêu cách làm HS2

Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

ớt phỳt hc sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải HS4

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS5: …

HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

Chøng minh:

XÐt ABD vµ ABC cã:

AD 4 2 AB  6 3 AB 6 2 AC 9 3

AD AB ABAC

Mà Â chung

ADB ABC (c.g.c)  ABD ACB

Bµi tËp 2:

Cho ABC có AB = cm, AC = 9cm Trên cạnh AC lÊy ®iĨm D cho AD = cm

Chøng minh r»ng:

 

ABD ACB A

B C

(52)

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gäi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL

HS1:

Gọi hs nêu cách làm HS2

Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

Để phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gäi hs lên bảng trình bày lời giải HS4

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS5: …

HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn

Chøng minh:

XÐt ABD vµ ABC Cã: B chung

BAm C  (gt)  BAD  BCA (g.g) 

AB BD BCAB

 AB2 = BC BD

Bµi tËp 3:

Cho ABC cã A C , góc  kẻ tia Am cho

 

BAm C Gäi giao điểm của Am BC D

Chứng minh r»ng: AB2 = BD

BC

x

D A

B C

iV HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( ph)

+Nắm trờng hợp đồng dạng tam giác +Nắm cách làm cỏc bi trờn

Làm tập tơng tù SBT

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tuần 28 - Tiết 28 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Kieỏn thửực : Củng cố kiến thức tam giác đồng dạng, trờng hợp đồng dạng tam giác,

tam giác vuông

- Kyừ naờng : Rèn kĩ vận dụng kiến thức tam giác đồng dạng trờng hợp đồng dạng của tam giác để tính số đo đoạn thẳng cha biết chứng minh hai góc nhau, chứng minh hệ thức đợc suy từ tỉ lệ thức cạnh tơng ứng hai tam giác đồng dạng.

- Thái độ : Liên hệ đến trường hợp tam giác. B DUNÏG CỤ DẠY HOC :

GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke

HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn GV C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIỂM TRA (8ph) III DẠY BAØI MỚI :

(53)

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy ngh tỡm cỏch lm

Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL

HS1:

Gọi hs nêu cách làm HS2

Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3

Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm

ớt phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kim tra xem xột

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải HS4

Gọi hs khác nhận xÐt bæ sung HS5: …

HS6: …… Gv uèn nắn Hs ghi nhận

Giải:

Xét ABD ABC Cã ¢ chung

ABD C (gt)

 ABD  ACB (g.g)

2 2 AD AB AB AC AB 10 AD 4(cm) AC 25      

Mµ CD = AC - AD  CD = 25 - = 21 (cm)

Bµi tËp 1:

Cho ABC có AB = 10cm, AC = 25 cm Trên AC lấy điểm D cho ABD C  Tính độ dài AD, CD

A

B C

D

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm

Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL

HS1:

Gọi hs nêu cách làm phần a HS2

Gọi hs khác nhận xét bæ sung HS3

Gv uốn nắn cách làm phần a Hs ghi nhận cách làm phần a Để phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kim tra xem xột

Gọi hs lên bảng trình bày lời giải HS4

Gọi hs khác nhận xÐt bỉ sung

Chøng minh:

a)XÐt HAB vµ ABC Cã: H A 90   0 (gt) B chung

 HBA  ABC (g.g)

2 AB BH BC AB AB BC.BH    

 AB2 = 10.3,6 = 36

 AB = (cm)

áp dụng định lí Pytago ABC vng A ta có:

AC2 = BC2 - AB2

= 102 - 62

= 100 - 36 = 64  AC = (cm)

Bµi tËp 2:

Cho ABC vuông A Đờng cao AH

a)Chứng minh HBA  ABC

b)TÝnh AB, AC biÕt BC = 10 cm, BH = 3,6 cm

B

A C

h

GV treo bảng phụ ghi đề tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cỏch lm

Gọi hs lên bảng vẽ hình vµ ghi GT vµ KL

HS1:

Gäi hs nêu cách làm phần a HS2

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS3

Gv uốn nắn cách làm phần a Hs ghi nhận cách làm phần a Để phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gäi hs lên bảng trình bày lời giải HS4

Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS5:

Gv n nắn Hs ghi nhận

Gọi hs nêu cách làm phần b HS

Gọi hs khác nhận xÐt bỉ sung

Chøng minh:

a)XÐt ADE vµ ABC cã:

AD 6 3 AC105 AE 3 AB5

AD AE ACAB

Mµ ¢ chung

 ADE  ACB (c.g.c)  ADE C 

b)Xét IBD ICE Có BID CIE  (đối đỉnh) ADE C  (chứng minh trên)

 IDB  ICE (g.g) 

ID IB

ICIE  ID.IE =

IB.IC

Bµi tËp 3:

Cho ABC cã AB = cm, AC = 10 cm Trên tia AB lấy điểm D cho AD = cm, tia AC lấy điểm E cho AE = cm Chøng minh r»ng:

a) ADE C b) ID.IE = IB.IC

(54)

HS3, Hs3

Gv uốn nắn cách làm phần b Hs ghi nhận cách làm phần b Để phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét

Gäi hs lªn bảng trình bày lời giải HS4

Gọi hs khác nhËn xÐt bỉ sung HS5:

Gv n n¾n Hs ghi nhËn

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( ph)

+Nắm trờng hợp đồng dạng tam giác +Nắm cách làm tập

Làm tập tơng tự SBT

VI RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :

Ngày đăng: 23/05/2021, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w