Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
403 KB
Nội dung
TRƯỜNG CĐSP DAKLAK ****** Đ Ề TÀI NGIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NGỮ VĂN LỚP Người thực hiện: Trịnh Đức Long Tổ Văn –Khoa xã hội NĂM 2006 Chủ đề 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ THỂ LOẠI 12 PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 34 A-PHẦN MỞ ĐẦU I-Lý chọn đề tài: 1-Xuất phát từ yêu cầu đổi chương trình bậc trung học sở đặt u cầu thực chương trình tự chọn bắt đầu cho học sinh khối lớp Việc học tự chọn góp phần thực mục tiêu hướng đến người học, lấy người học làm trung tâm hoạt động dạy học Chương trình đáp ứng nhu cầu tự học học sinh, rèn luyện kỹ tích cực học sinh Hơn dạy học tự chọn đáp ứng xu hướng phân hóa đối tượng dạy học, nguyên tắc dạy học đại 2-Xuất phát từ thực tiễn nhận thức thân Sở cử tham gia hội nghị tập huấn bồi dưỡng giảng viên cốt cán dạy học tự chọn Đà Nẵng (tháng 10/2004) sau triển khai cho giáo viên tỉnh nhà 3-Xuất phát từ thực tiễn việc thực chương trình (các chủ đề tự chọn) môn Ngữ văn giáo viên trung học sở nhiều lúng túng nội dung phương pháp dạy Bộ giáo dục đào tạo đề chủ trương thực từ năm học 2004-2005, nguồn tài liệu chủ đề tự chọn hạn chế (chủ yếu giáo viên THCS phải tự thiết kế chủ đề để dạy)nên thực nhiều bất cập chưa mang tính đồng thống trường Sau năm triển khai thực dạy học tự chọn lớp 8, thân trực tiếp gặp gỡ trao đổi với số giáo viên THCS tỉnh nhà thực chương trình tự chọn, nhiều giáo viên trăn trở băn khoăn dạy Năm học 2005-2006 sở GD&ĐT DakLak tiếp tục đạo việc dạy tự chọn lớp tập trung vào việc biên soạn chủ đề tự chọn cho môn học cụ thể, thân nhận thấy vấn đề cần quan tâm giải đáp ứng phục vụ việc dạy học Ngữ văn trung học sở nên mạnh dạn triển khai đề tài Đề tài mang tính nối tiếp đề tài NCKH năm 2005 II-Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học tự chọn môn Ngữ văn lớp trung học sở góp phần giúp cho giáo viên định hướng triển khai chủ đề tự chọn dạy đạt hiệu cao III-Đối tượng nghiên cứu: Đề tài ý khảo sát đối tượng nghiên cứu sau: 1-Những chủ trương định hướng Bộ GD ĐT việc thực dạy học tự chọn THCS 2-Nội dung chương trình tự chọn mơn Ngữ văn lớp trung học sở(phần văn học tập làm văn) IV-Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: 1- Tìm hiểu đặc điểm chương trình tự chọn mơn Ngữ văn lớp 2-Biên soạn số chủ đề tự chọn môn Ngữ văn lớp (Phần văn học làm văn ) định hướng phương pháp dạy chủ đề cụ thể V-Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: 1-Sử dụng hệ thống phương pháp thực nghiệm: Tiến hành quan sát, điều tra thông qua hoạt động dự tiết dạy tự chọn số giáo viên THCS Trưng cầu ý kiến trao đổi với giáo viên học sinh THCS việc dạy học tự học 2-Vận dụng số thành tựu khoa học giáo dục, khoa học nghiên cứu văn học khẳng định năm gần như:Dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ thể sáng tạo học sinh, tiếp nhận văn học, thi pháp học, phương pháp dạy văn theo mơ hình sơ đồ trực quan B- PHẦN NỘI DUNG Chương I:Tìm hiểu đặc điểm chương trình v định hướng nội dung v phương pháp dạy tự chọn Ngữ văn lớp A-Nhận diện đặc điểm chương trình Ngữ văn lớp 9: Theo chủ trương Bộ GD&ĐT việc thực chương trình tự chọn với loại hình chủ đề: Bám sát, nâng cao đáp ứng khơng nằm ngồi quỹ đạo chương trình khóa, lấy nội dung chương trình khóa làm tảng để thiết kế chủ đề tự chọn Do muốn thực tốt hoạt động dạy học tự chọn, giáo viên cần phải nhận diện đặc điểm nội dung chương trình khóa I-Đặc điểm chung: 1-Đây lớp cuối cấp học nên chương trình Ngữ văn nhiệm vụ cung cấp kiến thức cịn tập trung vo việc củng cố kiến thức, ơn tập tồn cấp học Việc thực tích hợp dọc kiến thức từ lớp dến lớp luơn đặt giải cách triệt để 2-Nội dung dạy phân mơn có khả tích hợp cao (Cả tích hợp ngang lẫn tích hợp dọc) Do dạy Ngữ văn lớp giáo viên phải nhậy cảm nắm mục tiêu chương trình tồn cấp học, đích để đạt đến chất lượng tồn cấp THCS II- Đặc điểm phân môn văn học: 1-Các văn chọn dạy chương trình thể r nt dấu hiệu tích hợp Nhiều văn có đan xen cc phương thức biểu đạt nên điều kiện tốt để thực tích hợp với phân mơn làm văn.Dưới số ví dụ thống kê dấu hiệu tích hợp ngang Văn +Kiều Lầu Ngưng Bích +Bi thơ tiểu đội xe khơng kính +Bến qu +Cố hương +Bàn đọc sách +Tiếng nói văn nghệ Cc phương thức biểu đạt Tích hợp mơn làm văn Biểu cảm kết hợp với tự sự, kể Độc thoại nội tâm chuyện văn tự Tự kết hợp với nghị luận v biểu cảm Nghị luận kết hợp với thuyết minh v biểu cảm Tự kết hợp với nghị luận v miu tả nội tm Nghị luận việc, vấn đề tư tưởng đạo lý 2-Chương trình đưa thm số thể loại vo học +Truyện thơ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) +Kịch nĩi: Tơi v chng ta (Lưu Quang Vũ) +Thơ văn xi: Mây sóng (Tagor) Đến lớp học sinh nhận diện đặc điểm thể loại văn học phổ biến Chương trình dnh hẳn phần ơn tập cc thể loại văn học 3-Tuy chương trình THCS khơng hướng tới việc dạy lịch sử văn học đến lớp học sinh đ tiếp cận cc tc phẩm tiu biểu cho cc giai đoạn văn học Trong tổng kết phần văn học có đề cập đến đặc điểm nội dung thi pháp giai đoạn văn học Việt Nam 4-Chương trình cấu trc đồng quy mang tính kế thừa liên thơng từ lớp đến lớp (dấu hiệu tích hợp dọc) Điều thể r nt kiến thức cc phương thức biểu đạt văn tác phẩm Chương trình giới thiệu cc kiểu văn tự sự, trữ tình, luận m học sinh đ tiếp cận lớp 6,7,8 ; đến lớp có nâng cao ( Dung lượng văn bề thế, cấu trúc phực tạp, đặc biệt văn có đan xen phương thức biểu đạt) Ví dụ thống kê thể dấu hiệu tích hợp dọc dạy kiểu văn tự từ lớp đến lớp Lớp 1-Tự dân gian: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ Lớp Tự đại: +Cổng trường mở Lớp Tự đại: +Tơi học +Trong lịng mẹ Lớp 1-Tự Trung đại: +Người gái Nam Xương ngôn, truyện cười 2-Tự Trung đại: +Con hổ có nghĩa +Mẹ hiền dạy +Thầy thuốc cốt lòng 3-Tự đại: +Dế mèn phiên lưu ký +Vượt thác +Buổi học cuối *Nhận xét: Văn ngắn, cốt truyện đơn giản, kiện tình tiết +Cuộc chia tay búp bê +Mẹ tơi *Nhận xét: Tự có đan xen yếu tố biểu cảm +Tức nước vỡ bờ +Lão Hạc +Cô bé bán diêm +Đánh với cối xay gió +Hai phong *Nhận xét: Tự đan xen yếu tố miêu tả, ý ngơi kể tự +Hồng Lê thống chí +Truyện Kiều +Luc Vân Tiên 2-Tự đại: +Chiếc lược ngà +Lặng lẽ Sa Pa +Bến Q +Ngơi xa xơi +Rơbinxơn ngồi đảo hoang +Bố Ximơng +Con chó Bấc *Nhận xét: Độ khó văn tăng dần; cốt truyện phức tạp; yếu tố nghị luận, biểu cảm, thuyết minh, biểu cảm đan xen với tự văn III-Đặc điểm phân môn làm văn: 1-So với phân môn Văn tiếng Việt phn mơn lm văn có nhiều thay đổi Điểm cần lưu ý gio vin l thuật ngữ kiểu bi trước thay kiểu văn Khái niệm kiểu văn rộng kiểu bi Kiểu văn hiểu l phương thức biểu đạt văn Theo hướng hiểu phân môn làm văn THCS rèn luyện học sinh kỹ viết kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành Các thuật ngữ kiểu bi:giải thích, chứng minh, bình luận, phn tích…trước quan niệm dạng thức nghị luận 2-Tất kiểu văn trở trở lại lần chương trình cấp học, đến lớp học sinh nắm vững đặc điểm kỹ tạo lập tất kiểu văn Dấu hiệu tích hợp dọc thể r nt phn mơn ny.Bảng thống k thể dấu hiệu tích hợp đồng tâm kiến thức kiểu văn tự sự: Lớp 1-Tìm hiểu chung tự 2-Sự việc nhân vật văn tự 3-Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự, chủ đề tự 4-Thứ tự kể tự sự, kể chuyện tưởng tượng sáng tạo Lớp 1-Tóm tắt văn tự 2-Miêu tả biểu cảm văn tự 3-Kể chuyện theo ngôi:kết hợp miêu tả biểu cảm Lớp 1-Miêu tả, nghị luận văn tự 2-Độc-Đối thoại văn tự 3-Tự kết hợp với biểu cảm, nghị luận 4-Chuyển đổi kể tự Nội dung chương trình hồn thiện kiến thức văn tự Lớp có điều kiện tích hợp dọc nội dung kiến thức kiểu văn học từ lớp 6,7,8 : Yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự Lớp có điều kiện thực tích hợp ngang phân mơn làm văn văn học cách triệt để nhất, lẽ hệ thống văn phần văn xuất dấu hiệu đan xen phương thức biểu đạt (Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê, Cố hương…) Giáo viên cần giới thiệu cho học sinh nhận biết nâng cao, mở rộng kiến thức tự từ lớp đến lớp 9, kiến thức mang tính đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Do tảng kiến thức lớp cần thiết sử dụng Vd: Khi tìm hiểu khái niệm tự gì? -Lớp nêu khái niệm: Tự trình bày, kể việc nhân vật -Lớp khái niệm mở rộng: Tái lại việc có tính liên tục, q trình, việc ln có mối quan hệ có ý nghĩa B-Những định hướng nội dung phương pháp triển khai chủ đề tự chọn Ngữ văn 9( Phần văn làm văn): I-Định hướng chung dạy học tự chọn: 1-Cùng với chương trình khố, dạy học tự chọn góp phần thực mục tiêu cấp học:Dạy học nhằm hướng đến người học, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tự học học sinh Trước chưa ý mức đến nhu cầu cá thể học sinh nên phần hạn chế khả sở trường em, xem thay đổi triết lý giáo dục mang tính nhân 2-Thực nguyên tắc phân hóa dạy học : Đây yêu cầu việc đổi hoạt động dạy học Do lấy người học làm trung tâm nên đối tượng dạy học thay đổi tất yếu phương pháp dạy học thay đổi, thực nội dung phương pháp đồng cho đối tượng Dạy học tự chọn giải pháp tích cực thực ngun tắc phân hóa 3-Dạy học tự chọn góp phần củng cố kiến thức chương trình khố, góp phần đào sâu mở rộng nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ ứng dụng kiến thức nhà trường để giải tình sống Cần xác định dạy học tự chọn khơng phải hoạt động ngoại khố, dạy học thêm cách hiểu thông thường lâu Do chọn chủ đề cần phải bám sát nội dung chương trình khóa phát điểm nhấn nội dung kiến thức chương trình, có chủ đề đem lại hiệu thiết thực II-Nội dung kiến thức chủ đề tự chọn lớp 9: 1-Xác lập phạm vi kiến thức: Phạm vi kiến thức chủ đề tự chọn rộng, mang tính khái quát nhiều so với nội dung kiến thức giáo án dạy Do soạn chủ đề cơng phu, phải có cách nhìn bao qt diện rộng chương trình mơn học(Nhất chủ đề nâng cao phải tham khảo mở rộng nhiều kiến thức so với sách giáo khoa) Điều địi hỏi giáo viên phải có lực khái qt hóa vấn đề Cụ thể chương trình Ngữ văn thực chủ đề phạm vi kiến thức bao qt tồn cấp học vừa mang tính chất hệ thống hóa, củng cố ôn tập vừa mang tính rèn luyện kỹ làm văn, cảm thụ văn học để tạo tiền đề cho bậc học cao 2-Định hướng xây dựng hai loại chủ đề bám sát nâng cao: +Chủ đề bám sát: Củng cố hệ thống hóa, tổng kết đơn vị kiến thức học để học sinh nắm vững kiến thức có khả vận dụng thực hành Mức độ chủ đề vào mục tiêu học chương trình-Sách giáo khoa Đối với lớp củng cố kiến thức thể loại văn học,nội dung tư tưởng, đặc điểm thi pháp giai đoạn văn học, phương thức biểu đạt văn bản… Vd:Một số chủ đề phần văn làm văn lớp • Những cảm hứng tư tưởng chủ đạo văn học Việt Nam • Vẻ đẹp tư tưởng nghệ thuật văn xuôi Trung đại qua số tác phẩm học • Đặc điểm số thể loại Văn học Việt Nam • Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận +Chủ đề nâng cao: Trên sở kiến thức học, tiếp tục nâng cao mở rộng nguyên tắc đồng tâm Chủ đề thường triển khai dạng chuyên đề sâu khai thác tổng hợp vấn đề có liên quan đến kiến thức học Chủ đề nâng cao giúp cho học sinh rèn luyện lực cảm thụ tác phẩm văn chương học mức độ sâu hơn, bước đầu nhận diện số đặc điểm, tính chất văn học sử qua giai đoạn văn học, Rèn luyện kỹ làm văn hay… Vd: Một số chủ đề phần văn làm văn lớp • Nét đặc sắc văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám • Những yếu tố ngồi văn việc đọc hiểu tác phẩm văn học • Phương thức biểu đạt việc kết hợp chúng văn • Các thao tác lập luận kết hợp chúng văn nghị luận III-Định hướng phương pháp biên soạn dạy chủ đề tự chọn lớp 9: 1-Phương pháp biên soạn chủ đề tự chọn: Sau dự kiến xác định hệ thống chủ đề, giáo viên tiến hành biên soạn tài liệu dạy học tự chọn Đây công việc khó lẽ khác so với giáo án tiết dạy thơng thường, địi hỏi khả khái qt vấn đề từ đơn vị kiến thức đơn lẻ học Khi biên soạn giáo viên cần ý số vấn đề sau: +Thu thập tham khảo tài liệu có liên quan đến chủ đề, chọn lựa kiến thức cần thiết phục vụ soạn(Đối với chủ đề nâng cao cần mở rộng bổ sung thêm kiến thức sách giáo khoa) +Xác định nội hàm chủ đề để định lượng phạm vi mức độ kiến thức cần sử dụng, từ định tính thành vấn đề cần triển khai (Dưới dạng luận điểm khoa học) +Tiến hành lập đề cương dạy khơng ý đến nội dung chủ đề mà dự kiến kế hoạch triển khai thức hiện( thể qua việc xác lập hệ thống hoạt động dạy học) Theo chương trình THCS mới, nội dung tự chọn môn Ngữ văn lớp với thời lượng khoảng 35 tiết / học kỳ Mỗi chủ đề tự chọn có thời lượng khoảng đến tiết Giáo viên cần xác định quỹ thời gian để định lượng kiến thức cho phù hợp với tầm sức học sinh Cấu trúc chủ đề tự chọn gồm phần: -Phần nội dung đọc: ngắn dài tuỳ theo nội dung chủ đề, biên soạn linh hoạt phải tập trung thể kiến thức cần trang bị, khắc sâu cho học sinh -Phần hướng dẫn thức hiện: cung cấp thông tin phương pháp, hướng dẫn luyện tập thực hành, tự học Do lần đầu thực nên sau biên soạn xong, giáo viên cần trình bày nội dung ý tưởng triển khai chủ đề, tiến hành trao đổi thảo luận tổ chuyên môn trước đưa thực +Cho học sinh tham khảo trước tài liệu chủ đề tự chọn để chuẩn bị học 2-Phương pháp dạy học tự chọn: Dạy học tự chọn hình thức dạy học mới, với điều kiện tài liệu giảng dạy, phòng học cịn hạn chế khơng tránh khỏi khó khăn phương pháp thực Thực chất dạy học tự chọn vừa có điểm giống với hình thức dạy khố, lại vừa có điểm khác biệt mang tính đặc thù riêng Muốn đề phương pháp tích hợp cần hiểu rõ đối tượng, tính chất nội dung dạy học tự chọn Đặc thù dạy tự chọn có thuận lợi khó khăn phương pháp sau: +Thuận lợi:Đối tượng người học tương đối nhất, thân việc dạy tự chọn hàm nghĩa phân hóa đối tượng người học loại : lực(Khá, giỏi ,yếu, kém), sở thích nguyện vọng Vì triển khai giáo viên vận dụng loại phương pháp tương ứng thích hợp cho chủ đề +Khó khăn: Về chủ đề tự chọn nhằm hướng dẫn học sinh đọc học nhà địi hỏi học sinh phải có tính tự giác cao, học sinh muốn tiếp thu tốt phải làm việc nhà nhiều Hơn nội dung kiến thức kỹ tập trung giải vấn đề tương đối hoàn chỉnh, trọn vẹn nên dung lượng học lớn, chủ đề có phải thực 2-3 buổi học (8 tiết) nên tính liên thơng bị phá vỡ học sinh không tập trung ý Điều địi hỏi giáo viên phải có lực vận dụng thục phương pháp cho phù hợp tuỳ theo thời điểm cụ thể *Các bước lên lớp chủ đề tự chọn: +Bước1: Giáo viên giới thiệu mục đích, ý nghĩa yêu cầu cần đạt chủ đề tự chọn học sinh có nhìn tổng thể chủ đề, chuẩn bị tâm nội dung học tập +Bước 2:Tổ chức cho học sinh hoạt động học tập, trao đổi theo phần gợi ý thực nêu tài liệu học tập học sinh Kiến thức kỹ chủ đề phong phú nên giáo viên cần chủ động xác định công việc tiết học cho phù hợp, điều tiết thời gian đảm bảo tỉ lệ cân đối phần dạy Phần gợi ý thực chủ đề nêu tài liệu, giáo viên dựa vào để điều hành tiết học Mấu chốt thực bước là:Giáo viên nêu vấn đề học sinh thực làm việc trao đổi theo nhóm, cho học sinh chủ động nêu kiến học(Vấn đề khó có nhiều ý kiến trái ngược nhau).Học sinh trình bày ý kiến chuẩn bị nhà Thời lượng dành cho bước bản(Khoảng tiết) +Bước 3: Giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá sau học xong chủ đề Do chủ đề có dung lượng kiến thức nhiều, phải thức thành nhiều cần dành thời gian định để tổng kết khắc sâu số kiến thức kỹ Trong bước cần dành thời lượng gọn nhẹ chủ đề để đành giá kết học tập học sinh, củng cố rút kinh nghiệm việc học tập học sinh *Một số phương pháp ứng dụng triển khai dạy học tự chọn: Trong triển khai dạy học khơng nên tuyệt đối hóa phương pháp mà phải vận dụng linh hoạt tuỳ theo loại hình chủ đề, nội dung chủ đề thời điểm sử dụng 10 logic, lực lập luận để thuyết phục người tiếp nhận Trong nhà trường nghị luận kiểu văn quan trọng phân môn làm văn 3-Một số dạng thức nghị luận chương trình làm văn THCS: Văn nghị luận học chương trình làm văn THCS bao gồm số dạng thức sau: 3.1-Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội:Trình bày quan điểm, suy nghĩ, thái độ (Khẳng định hay phủ định, biểu dương hay phê phán) việc, tượng xảy đời sống (gia đình, học đường,xã hội…) Vd: Nghị luận vấn đề bảo vệ môi trường, vượt khó học tập… 3.2-Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý: Trình bày suy nghĩ, thái độ quan niệm tư tưởng, đạo lý, lối sống, văn hóa…định hình sống người Những quan niệm thường thể hình thức ý kiến nhận định đánh giá có tính chất khun răn (Tục ngữ, danh ngơn, nhận định mang tính chân lý) Vd: Nghị luận đức tính tự trọng, đức hy sinh, lòng vị tha Nghị luận đạo lý “Tôn sư trọng đạo”, “Uống nước nhớ nguồn”, “yêu nước thương nòi” 3.3-Nghị luận nhân vật văn học: Trình bày nhận xét, đánh giá thơng qua việc cảm nhận phân tích nhân vật văn học Những ý kiến nhận xét xuất phát từ cách xây dựng hình tượng nhân vật tác giả (Đặc điểm ngoại hình, tính cách), ý nghĩa nhân vật tác phẩm Vd: Suy nghĩ em nhân vật Vũ Nương truyện “Người gái Nam Xương” 3.4-Nghị luận đoạn thơ, thơ: cảm thụ, trình bày nhận xét đánh giá nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Khi nghị luận cần bám vào yếu tố văn như: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, cấu trúc câu thơ… Vd:Cảm nhận suy nghĩ em thơ “Mây sóng” Tagor *Chú ý: +Cần phân biệt rõ hai khái niệm: Kiểu nghị luận phương pháp nghị luận.Ở chương trình làm văn lớp có học nội dung: Lập luận chứng minh giải thích Đây kiểu (như cách gọi sách giáo khoa cũ) mà phép lập luận (Phương pháp nghị luận) +Tuy nghị luận kiểu văn độc lập với kiểu văn khác như: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh điều hành thực tế tạo lập văn người viết thường có đan xen phương thức biểu đạt để làm cho văn phong phú hấp dẫn: -Nghị luận +thuyết minh + biểu cảm -Tự + Biểu cảm + Nghị luận II-Đặc trưng văn nghị luận: 1-Vấn đề có ý nghĩa xã hội nội dung nghị luận: “Vấn đề” xuất nhu cầu thực tiễn đặt Nhiệm vụ văn nghị luận tìm hiểu, phân tích giải vấn đề cách khoa học Trong sống có vơ vàn vấn đề khơng phải vấn đề trở thành đối tượng văn nghị luận Văn nghị luận tập trung giải vấn đề mang ý nghĩa xã hội, tức vấn đề nhiều người quan tâm, giải có tác dụng phát triển 26 người xã hội Vấn đề tượng đời sống xã hội, tượng văn học nghệ thuật, quan điểm tư tưởng đạo lý… Vd: Vấn đề nhu cầu đọc sách, vấn đề bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, Vấn đề thơ Mới 2-Tính chất logic văn nghị luận: Văn nghị luận sử dụng lập luận lý lẽ để bàn bạc giải thích làm sáng tỏ vấn đề Lập luận thực có ý nghĩa thuyết phục, tường minh luận điểm triển khai hợp lý đảm bảo tính logic vấn đề Vd: Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi triển khai lập luận logic: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Quan điểm nhân nghĩa hiểu nhân dân yên ổn, mà muốn an dân phải ‘Trừ bạo” tức đánh giặc cứu nước 3-Tính chỉnh thể cấu trúc văn nghị luận: Một nghị luận dù dài hay ngắn văn hoàn chỉnh cấu trúc nội dung lẫn hình thức Nội dung luận điểm có mối quan hệ với chặt chẽ, cấu trúc hình thức văn gồm phần: mở đầu, nội dung, kết luận; phần thực chức nghị luận khác Vd:Trong “Đi ngao du”, Ru-xô tác dụng việc luận điểm có mối quan hệ chặt chẽ chỉnh thể văn bản: +Luận điểm 1: Đi ngao du khiến người tự không lệ thuộc vào điều +Luận điểm 2: Đi ngao du có dịp mở mang vốn hiểu biết sống +Luận điểm 3: Đi ngao du góp phần rèn luyện sức khỏe, thư giãn tinh thần 4-Tính chất đối thoại văn nghị luận: Mục đích văn nghị luận bàn bạc thảo luận đề xuất vấn đề để thuyết phục người nên có để giao tiếp, đối thoại Do “hình ảnh người đối thoại” vấn đề chủ thể nghị luận ln quan tâm Tính chất đối thoại thể thông qua từ ngữ, sử dụng câu văn,giọng điệu nghị luận Vd: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn đối thoại, trao đổi, tranh luận tác giả tướng sĩ nhà Trần để động viên thuyết phục ý chí đánh giặc, xố bỏ tư tưởng cầu an hưởng lạc tồn phận tướng sĩ lúc giờ: “Vì vậy? Giặc với ta kẻ thù không đội trời chung, điềm nhiên rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc Nếu sau giặc giã dẹp n, mn đời để thẹn, há cịn mặt mũi đứng trời đất nữa? Ta viết hịch để biết bụng ta” III-Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận: 1-Nắm vững số nguyên tắc làm văn nghị luận: Khi thực tạo lập văn nghị luận, cần lưu ý số yêu cầu mang tính nguyên tắc sau: 1.1-Tính định hướng: Khi nghị luận phải xác định hướng, có nghĩa ý kiến lý lẽ đưa dù mở rộng sâu đến đâu phải xoay quanh trục luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề đặt Nghị luận khơng dài dịng, lan man, xa đề hay lạc đề Do 27 phải xác định nội dung cần nghị luận gì, vấn đề có liên quan đến việc phân tích tìm hiểu đề làm văn Vd: Trong “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” để khẳng định yêu nước truyền thống quý báu dân tộc, tác giả Hồ Chí Minh triển khai luận điểm sau xoay quanh trục chủ đề: +Lịch sử chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta +Đồng bào ta ngày xứng đáng với truyền thống tổ tiên ngày trước +Bổn phận phải biến lòng yêu nước thành hành động yêu nước cụ thể 1.2-Tính mạch lạc, liên kết: Hệ thống luận điểm, luận phải xếp có ý trước, ý sau, ý chính, ý phụ theo cấp độ để người đọc dễ dàng theo dõi nhận mạch ý văn Bài nghị luận phải mạch lạc phép cộng đơn giản luận điểm riêng lẻ mà ý có liên kết thành chuỗi lập luận từ ý đến ý khác, ý sau mở rộng bổ sung cho ý trước, ý phụ cụ thể hóa ý chính.Các ý liên kết thành hệ thống xuay quanh chủ đề Liên kết bao gồm liên kết nội dung ( liên kết ý ) liên kết hình thức ( Liên kết đoạn văn, câu văn, từ ngữ ) Tính mạch lạc liên kết ln có gắn bó với tạo nên chỉnh thể văn trọn vẹn Để có phẩm chất , lập luận đóng vai trị quan trọng triển khai viết Vd: Tính mạch lạc, liên kết “Bàn đọc sách”của tác giả Chu Quang Tiềm thể qua xếp, xâu chuỗi hệ thống luận điểm sau theo trình tự bố cục văn: Phần I: “ Học vấn…Phát giới mới”: Khẳng định vai trò ý nghĩa quan trọng việc đọc sách: +Vai trò sách: -Sách kho tàng cất giữ di sản tinh thần nhân loại -Sách cột mốc đường tiến hóa nhân loại -Sách lưu giữ thành tựu tri thức nhân loại qua thời đại + Tác dụng sách: -Sách góp phần tích luỹ nâng cao vốn tri thức - Là chuẩn bị trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới Phần II: “Lịch sử tiến lên…tiêu hao lực lượng”: Chỉ khó khăn, bất cập việc đọc sách thời đại + Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” khơng kịp tiêu hóa +Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, đọc lan man lãng phí thời gian vơ ích Phần III: “Đọc sách khơng cốt lấy nhiều…hết bài”: Bàn phương pháp đọc sách ( Lựa chọn sách cần đọc cách đọc sách để hiệu ) +Lựa chọn sách cần đọc -Chọn sách có giá trị, thiết thực bổ ích cho -Cần đọc kỹ sách thuộc lãnh vực chuyên môn +Phương pháp đọc sách 28 -Khơng nên đọc lấy số lượng, đọc lướt qua mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm, tưởng tượng -Đọc có kế hoạch, có hệ thống không đọc tràn lan theo kiểu ngẫu hứng cá nhân 1.3-Tính sáng:Văn phong nghị luận phải sáng, chuẩn tắc Điều thể qua việc dùng từ, đặt câu, đặc biệt dụng nhiều từ ngữ khái quát, trừu tượng kết hợp với từ ngữ giàu hình ảnh câu văn mang tính phán đốn, suy luận Cần chọn lựa giọng điệu nghị luận cho phù hợp với vấn đề đối tượng nghị luận Vd: Chu Quang Tiềm ví việc đọc sách khơng chịu suy ngẫm “cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa, ý loạn” ví việc đọc sách “đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh đại quân tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu” 2-Một số lỗi học sinh thường mắc phải làm nghị luận: Trong trình làm văn nghị luận học sinh thường mắc phải lỗi sau: 2.1-Khơng có ý thức thói quen lập dàn ý làm bài: Thực tế cho thấy nhiều học sinh làm thường nghĩ đến đâu viết đến mà khơng lập dàn ý Hậu viết thiếu mạch lạc, logic, ý lôn xộn 2.2-Lạc ý: “Trong ca dao Việt Nam, nói tình u nam nữ nhiều tất Họ yêu gia đình, yêu tổ ấm chung sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc xóm ngồi làng Tình yêu nồng nhiệt sâu sắc ” Nội dung luận điểm nói tình u nam nữ (Thể qua câu chủ đề), triển khai luận lại lạc ý nhắc đến yêu xóm làng, ruộng đồng 2.3-Thiếu ý : “ Trong lịch sử chống ngoại xâm, thấy dân tộc ta anh hùng thời có Hai Bà Trưng phất cờ hồng đánh tan quân thái thú Tô Định Đất nước ta sau hai thể kỷ bị quân phong kiến nước ngồi hộ giành thắng lợi hồn tồn” Nội dung luận điểm nói đến truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta thời đại triển khai luận nói đến thời kỳ lịch sử Trung đại chưa bao quát ý lớn nhắc đến toàn tiến trình lịch sử dân tộc 2.4-Lặp ý: “Mọi vật Mùa thu câu cá Nguyễn Khuyến buồn Mùa thu câu cá thơ buồn Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác Nỗi buồn thấm vào cảnh vật Cảnh vật mà chẳng buồn người có tâm trạng buồn” Nội dung thông báo lập luận nỗi buồn thi nhân “Mùa thu câu cá” lặp lại thừa nhiều câu 2.5-Mâu thuẫn ý: “Đoàn thuyền đánh cá khơi cảnh đêm buông xuống Sóng biển cài then , đêm sập cửa, vũ trụ vào yên tĩnh, vắng lặng Bốn bề tiếng động Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồm bay phần phật trước gió Tiếng sóng vỗ mạn thuyền rì rầm nghe nhạc vơ tận biển ngân nga muôn lời tâm sự” Đoạn văn ý mâu thuẫn, thiếu logic chỗ nói đến không gian biển khơi yên tĩnh vắng lặng mà lại “Lá cờ …phần phật trước gió”, “sóng rì rầm nhạc vô tận ngân nga” 2.6-Lỗi diễn đạt sáo rỗng, công thức: “Anh nhà thơ vĩ đại viết nên tác phẩm tuyệt diệu với nội dung trữ tình sâu sắc, hình thức nghệ thuật điêu luyện, xứng đáng đỉnh cao chói lọi văn đàn thơ ca rực rỡ dân tộc” Bệnh sáo rỗng dẫn đến câu văn “đao to búa lớn” mà ý lại chung chung nghèo nàn 29 2.7-Lỗi sai không tách đoạn văn: ý lớn (Luận điểm) phải tách bạch thành đoạn cụ thể, thực tế làm học sinh thường ý thức phân chia cấp độ luận điểm nên viết khơng làm rõ ý 2.8-Lỗi sai kiến thức: Bao gồm kiến thức môn học như: văn học, lịch sử, địa lý… “Nguyễn Trãi Quang Trung đánh tan quân Minh viết nên tác phẩm Bình Ngơ đại cáo” 2.9-Lỗi sai ngữ pháp: “Qua tác phẩm Tắt đèn cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân chế độ cũ ” “Từ chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê bầu trời tổ quốc đến bà mẹ chèo đị anh dũng giịng sơng đầy bom đạn” Viết câu văn chưa đầy đủ thành phần câu 2.10-Lỗi sai câu không logic: “Bài thơ không hay nghệ thuật mà cịn sắc sảo ngơn từ” câu không sai ngữ pháp sai logic dùng cặp từ hơ ứng “Khơng những…mà cịn” nên phải sửa : Khơng hay nghệ thuật mà sắc sảo nội dung 2.11-Lỗi sai dùng từ: Học sinh thường sai sử dụng từ ngữ ( sai nghĩa từ, sai ngữ âm, sắc thái phong cách từ ngữ, lặp từ) Vd: “Người dũng sĩ hiên ngang không chịu khuất phục, cà cuống chết đến đít cịn cay” (Sai sắc thái phong cách) Để khắc phục lỗi làm học sinh thường xuyên phải hình thành ý thức kỹ tạo lập văn bình diện như: Kỹ sử dụng từ ngữ, kỹ đặt câu, Kỹ lập luận 3-Định hướng số kỹ làm văn nghị luận: Khi làm văn nghị luận học sinh cần nắm vững thao tác làm văn : Tìm hiểu đề, lập dàn ý, triển khai tạo lập văn đọc lại sửa chữa hoàn chỉnh văn 3.1-Kỹ tìm hiểu đề: Bất kỳ đề văn nghị luận đặt yêu cầu cần phải giải Những yêu cầu bao gồm: +Đề yêu cầu kiểu nghị luận gì?: Học sinh nhớ lại kiểu nghị luận học để xác định (Sự việc tượng xã hội, tư tưởng đạo lý, nhân vật, tác phẩm văn học) +Đề đặt vấn đề cần giải quyết? gọi nội dung vấn đề cần nghị luận (gọi tắt luận đề) Học sinh nhận diện xác nội dung luận đề tránh tượng lạc đề xây dựng luận điểm +Việc giải vấn đề phải sử dụng tư liệu để dẫn chứng? Đây sở để tạo lập luận chứng Vd:Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Đề đặt yêu cầu sau: - Kiểu bài:Nghị luận nhân vật văn học -Vấn đề cần nghị luận: phân tích cảm nhận chuyển biến tư tưởng tình cảm người nơng dân Việt Nam theo kháng chiến qua nhân vật ông Hai -Tư liệu: Tác phẩm Làng Kim Lân ,có thể dùng tác phẩm khác có liên quan để mở rộng như: Đồng chí (Chính Hữu), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)… 3.2-Kỹ lập dàn ý: 30 Dàn ý văn nghị luận gồm phần, phần đảm nhận chức nghị luận khác Dàn ý dạng đề cương trình bày văn +Phần mở bài: Giới thiệu khái quát luận đề cần trao đổi bàn bạc thực chất trả lời câu hỏi:Viết, bàn bạc vấn đề gì? +Phần thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu cần triển khai thể qua hệ thống luận điểm, luận luận chứng (lập luận) theo cấp độ từ lớn đến nhỏ sau: -Luận điểm (còn gọi ý lớn): ý kiến quan điểm nêu văn Hệ thống luận điểm xếp trình bày cách hợp lý, đầy đủ triển khai lý lẽ, dẫn chứng hợp lý để làm sáng tỏ vấn đề mà luận điểm nêu Luận điểm linh hồn văn , thống đoạn văn thành khối -Luận luận chứng: Trong luận điểm lại có nhiều luận dẫn chứng (chứng cứ) cụ thể nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm Luận chứng (hay lập luận) tổ chức luận điểm luận cứ, lý lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề tạo nên hiểu đồng tình người đọc +Phần kết bài: Nêu ý kiến khái quát có tính chất tổng kết đánh giá ý nghĩa vấn đề nghị luận Vd: Dàn ý nghị luận: “Em nêu suy nghĩ vai trị tác dụng sách đời sống tinh thần người” I-Mở bài: Giới thiệu khái quát vai trò tác dụng sách đời sống II-Thân bài: 1-Luận điểm 1: Vai trò sách đời sống: a-Luận 1: Sách kho tàng tri thức:về kinh nghiệm sản suất, đời sống người,về giới tự nhiên (Dẫn chứng) b-Luận 2: Sách sản phẩm tinh thần người: Sách kết lao động trí tuệ, sách hàng hóa có giá trị đặc biệt (Dẫn chứng) c-Luận 3: Sách người bạn tâm tình gần gũi người: khuyên nhủ điều hay lẽ phải, làm cho sống tinh thần thêm phong phú (Dẫn chứng) 2-Luận điểm 2: Tác dụng sách đời sống: a-Luận 1: Sách giúp ta hiểu biết chân trời khoa học tự nhiên, xã hội (Dẫn chứng) b-Luận 2: Sách giúp ta vượt qua giới hạn thời gian, không gian: Tìm hiểu khứ, cảm nhận tại, hướng tới tương lai; hiểu nước giới (Dẫn chứng) 3-Luận điểm 3: Bàn việc đọc sách: a-Luận 1: Đọc sách tốt: Góp phần nâng cao hiểu biết, khám phá thân mình, chắp cánh ước mơ khát vọng sáng tạo (Dẫn chứng) b-Luận 2: Đọc sách xấu : Hiểu sai thật, nhìn nhận lệch lạc, tự hạ thấp nhân cách 4-Luận điểm 4: Thái độ đọc sách a-Luận 1: Tạo thói quen đọc sách (Dẫn chứng) b-Luận 2: Chọn sách tốt có giá trị khoa học nhân văn (Dẫn chứng) c-Luận 3: Phê phán, lên án sách có nội dung xấu (Dẫn chứng) III-Kết bài: Khẳng định ý nghĩa việc đọc sách 3.3-Kỹ lập luận: 31 Lập luận đặc trưng quan trọng văn nghị luận thể lực tư duy, khả thuyết phục người viết để người đọc hiểu tin vào vấn đề nghị luận Lập luận yếu tố quan trọng tạo nên logic, độ xác tính nghệ thuật văn nghị luận Do lập luận khơng chặt chẽ dù luận điểm, luận đưa có hay khơng có sức thuyết phục Có thể định hướng số kỹ lập luận sau: +Sử dụng đa dạng linh hoạt phép lập luận:Trong tư nhận thức người ta thường sử dụng phép lập luận phổ biến như: Diễn dịch, Quy nạp, tổng- phân -hợp, so sánh, đối lập, nêu giả thiết… -Diễn dịch: Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể (từ ý lớn đến ý nhỏ) Vd: “Trong xã hội Truyện Kiều, đồng tiền thành sức mạnh tác quái ghê Quan lại tiền mà bất chấp cơng lý Sai Nha tiền mà làm nghề bn thịt bán người Sở Khanh tiền mà táng tận lương tâm Khuyển Ưng tiền mà làm điều ác” (Hoài Thanh) -Quy nạp: Cách lập luận từ cụ thể đến khái quát (từ ý nhỏ đến ý lớn) Vd: “Hiện trình độ đại đa số đồng bào ta không cho phép đọc dài, điều kiện giấy mực ta không cho phép viết dài in dài, ta, người lính đánh giặc, người dân làm, khơng cho phép xem lâu Vì nên viết ngắn chừng tốt chừng (Hồ Chí Minh) -Tổng-phân-hợp: Cách lập luận từ ý tổng qt sau phân tích cụ thể hoá cuối khái quát hoá, tổng hợp mức độ cao Vd: “ Văn học dân gian đem lại hiểu biết phong phú đa dạng sống nhân dân thời đại VHDG cho ta thấy rõ quan điểm vũ trụ, nhân sinh, kinh nghiệm sản xuất, tập quán lao động, quan hệ họ hàng, tín ngưỡng, phẩm chất đạo đức tình cảm nhiều mặt đời sống người Điểm đáng quý tính cổ xưa tính nguyên sơ Người đời mai sau qua VHDG mà tái đời sống tinh thần nhân dân khứ.” ( SGK Văn học lớp 10) -So sánh: Để thấy giống khác nhau, kế thừa phát triển vấn đề cần nghị luận Có thể so sánh hai việc, hai tư tưởng, hai nhân vật, hai tác phẩm… +Tạo sắc thái tranh luận đối thoại lập luận: Để lập luận chặt chẽ, kín cạnh hấp dẫn, viết nên đặt vào vị trí người đọc, giả định người đọc khơng ý tưởng với mình, đặt lời phản bác từ độc giả để lập luận cho hết nhẽ “kín võ” Lập luận tạo đối thoại, tranh luận ngầm vấn đề Vd: “Mấu chốt thành đạt đâu? Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hồn cảnh bách, có người cho điều kiện học tập, có người lại cho tái trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người” (Nguyên Hương - Trò chuyện với bạn trẻ) 3.4-Kỹ diễn đạt ý hành văn: Tính thuyết phục lập luận không chặt chẽ, khúc chiết mà tuỳ thuộc vào khâu diễn đạt ý tứ, hành văn (Từ mức độ đến mức độ hay) Để có văn hay, học sinh cần ý số kỹ sau: 32 +Sử dụng đa dạng giọng điệu diễn đạt: Khi nghị luận, người viết thể thái độ tình cảm mình, giọng điệu góp phần thể sắc thái biểu cảm Do trình viết nên thay đổi giọng điệu tuỳ theo mục đích nội dung vấn đề nghị luận, đan xen yếu tố biểu cảm lập luận ( trữ tình đằm thắm, thống thiết đau thương, rắn rỏi đanh thép, sảng khối hào hùng, hóm hỉnh diễu nhại…) Vd: “Trời đất ơi! Tú Bà nói khơng đầy nửa phút mà bọt mép mụ văng đến ngàn năm! Tưởng chừng mụ xé xác người ta rồi! Tưởng chừng mụ nói rách trang giấy truyện Kiều” : “Nhân vật phải kể Kim Trọng, chàng niên, chàng thư sinh, tuấn tú làm sao, tao nhã làm sao! Kim Trọng bước mà xinh đẹp vùng( Một vùng thể quỳnh cành giao)” (Xuân Diệu – Các nhà thơ Cổ điển Việt Nam) +Sử dụng phép liên kết câu, đoạn văn: Để lập luận chặt chẽ văn nghị luận thường sử dụng từ như: Tại sao, thật vậy, thế, cho nên, có nghĩa là, giả sử, như, mặt khác, khơng những…mà cịn, nói chung, tóm lại….Đây xem hệ thống từ phục vụ lập luận Hệ thống từ đóng vai trị liên kết ý, vế, đoạn văn thành chỉnh thể thống Vd: “ Chẳng thái ấp ta mãi vững bền, mà bổng lộc đời đời hưởng thụ; gia quyến ta êm ấm gối chăn, mà vợ bách niên giai lão…” (Trần Quốc Tuấn) +Sử dụng đa dạng kiểu câu: Ở trường phổ thông học sinh học nhiều kiểu câu phân chia thành tiêu chí khác nhau, mỗt kiểu câu sử dụng mục đích phát huy hiệu nghệ thuật viết.Thông thường viết hay sử dụng câu khẳng định, phủ định đôi lúc để nhấn mạnh tình cảm thái độ người viết sử dụng câu nghi vấn cảm thán Vd: “Nhưng ôi! Niềm vui ngắn trước vẻ đẹp tình người cảnh đời” (Văn Giá Bài thơ “Đây thôn Vĩ Giạ”) “Nguyên Hồng sống 60 năm, viết 40 năm, biết ông đổ nước mắt cho đời cho nghệ thuật Bây nằm ba tấc đất, nguồn nước mắt liệu có khơ cạn chăng?” (Nguyễn Đăng Mạnh – Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng) +Sử dụng từ ngữ xác, độc đáo: Từ ngữ nghị luận phải chuẩn xác (Về tả, ngữ nghĩa, phong cách) phản ánh đối tượng nghị luận Một yếu tố để văn sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc sảo giàu hình ảnh lột tả thần thái việc Từ ngữ giàu hình ảnh làm tăng sức thuyết phục, làm cho chân lý vừa sáng tỏ, vừa thấm thía Muốn địi hỏi học sinh phải thường xun tích luỹ vốn từ, ln có ý thức cân nhắc lựa chọn sử dụng Học sinh nên có thói quen đọc sách, học tập cách viết nhà phê bình văn học Vd: “Nam Cao quăng lên, đánh ngửa thằng nhàu nát mọt cách không khoan nhượng, không né tránh vào chữ Viết hết, viết cạn kiệt Viết xong , lại “đọc, nghiền ngẫm, tìm tịi nhận xét suy tưởng” lại tẩy xố, thêm bớt…cứ trang văn quằn quại đời Có tiếng nấc, tiếng vặn mình, tiếng chửi thầm thiên hạ chửi Tất cử ngổn ngang bời bời trang viết Ông viết 33 hành xác, cứu rỗi, xua đuổi tà ma hồn Viết đến nghẹt thở.” ( Văn Giá – Gánh mặc cảm đời sống đời viết Nam Cao) *Điều cuối muốn nhắn nhủ em học sinh muốn có văn hay địi hỏi phải có cảm xúc chân thật viết: cảm xúc hồn nhiên tươi trẻ xuất phái từ suy ngẫm trải nghiệm mình, phải lao tâm khổ luyện Hãy tránh lối viết theo kiểu khn sáo “đạo văn”(Bắt chước cách máy móc từ văn mẫu) - Một thực trạng số học sinh Hãy viết tâm sức mình, nung nấu từ tim, có văn sản phẩm sáng tạo em! ********************* PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1-Để thực tốt mục tiêu đặt ra, giáo viên cần lưu ý định hướng sau triển khai chủ đề: +Kết hợp đan xen việc cung cấp lý thuyết thực hành (chú ý tăng cường rèn luyện học sinh kỹ thực hành) +Chú ý tích hợp kiến thức văn học tiếng Việt dạy + Tập hợp làm học sinh (những đoạn văn hay, lỗi sai) chấm để làm ngữ liệu minh họa, cho em nhận diện lỗi sai sửa chữa 2-Gợi ý số hoạt động dạy học qua tiết dạy: Tiết 1: Thực nội dung khái quát văn nghị luận – Tìm hiểu đặc trưng văn nghị luận: *Hoạt động 1: GV cho HS quan sát ví dụ kiểu văn biểu cảm nghị luận để nhận diện chất nghị luận, từ rút khái niệm.GV hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò văn nghị luận đời sống.Cần cho HS hiểu rèn luyện lập luận không phục vụ cho môn làm văn nhà trường mà phục vụ đời sống lẽ giao tiếp ln cần yếu tố lập luận (Dùng ví dụ minh họa) *Hoạt động 2: GV Giới thiệu kiểu nghị luận chương trình làm văn THCS (Tích hợp dọc nhắc lại phần làm văn lớp 7) Cho HS nhân diện đặc trưng kiểu nghị luận (Nên dùng dẫn chứng để nhận diện) *Hoạt động 3: GV phân tích rõ đặc điểm văn nghị luận Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu với đặc điểm kiểu văn khác như: Biểu cảm, thuyết minh, tự sự…để làm bật tính đặc thù nghị luận *Hoạt động 4: Luyện tập: Chọn vài văn nghị luận để HS nhận diện đặc trưng nghị luận Tiết 2: Tìm hiểu nguyên tắc làm văn nghị luận lỗi HS thường mắc phải làm văn nghị luận 34 *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nắm vững nguyên tắc cần thiết triển khai nghị luận GV cần cho HS nhận biết tiêu chuẩn để đánh giá văn nghị luận Về phương pháp GV dùng văn nghị luận chuẩn mực để phân tích chứng minh nguyên tắc *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nhận biết lỗi sai làm văn nghị luận Phần GV nên chuẩn bị tư liệu phong phú (tập hợp lỗi sai HS trình chấm viết) GV hướng dẫn HS tự tìm lỗi sai (Sai điểm ? sai? cách thức sửa chữa ( cho HS thực theo nhóm thảo luận nêu ý kiến) *Hoạt động 3: Luyện Tập Bài tập 1: Tập viết đoạn văn ngắn ( câu ) đảm bảo tính định hướng, mạch lạc, liên kết (Cho tổ viết sau nhận xét) Bài tập 2: Chỉ lỗi sai chữa lại câu, đoạn sau: 1-Với nghệ thuật so sánh tác giả làm bật hy sinh to lớn người mẹ Việt Nam 2-Trong xã hội phong kiến thối nát, xã hội biết sống 3-Khi thực dân pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu chứng kiến tận mắt tình cảnh nhân dân lầm than cực 4-Cư dân Văn Lang hay ca hát nhảy múa Họ hát đêm trăng ngày hội Họ hát lúc chèo thuyền săn bắn Nhạc cụ đệm cho điệu hát phong phú Tiết 3, 4: Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề lập dàn ý (Nên phân thời gian dành cho HS thực hành nhiều) *Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại thao tác làm văn (4 thao tác: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, tạo lập văn bản, đọc kiểm tra tu chỉnh viết.), nhấn mạnh vai trị tác dụng việc tìm hiểu đề lập dàn ý *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kỹ tìm hiểu đề nghị luận Gợi ý câu hỏi :Vì phải tìm hiểu đề? Khi tìm hiểu đề phải xác định yêu cầu gì? ( Kiểu bài, nội dung nghị luận, vùng tư liệu dẫn chứng) GV đưa số đề cho HS tìm hiểu *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kỹ lập dàn ý Gợi ý câu hỏi : phải lập dàn ý? Những tác hại việc làm văn không lập dàn ý? Bố cục dàn ý gồm phần, nhiệm vụ phần nào? +Hướng dẫn HS thực phần mở bài: GV cho HS nhận rõ nhiệm vụ phần mở bài, giới thiệu số hình thức mở thường sử dụng ( trực tiếp, gián tiếp ) GV chuẩn bị ví dụ hai cách mở bài, nói điểm trội kiểu mở +Hướng dẫn HS lập dàn ý cho phần thân gồm thao tác sau: - Tìm ý : Tìm luận điểm (ý chính) cần triển khai ( Lưu ý HS bám sát yêu cầu nội dung nghị luận để xác lập ý ).GV cho HS đọc văn nghị luận yêu cầu xác định ý (Hoặc đưa đề văn để HS xác lập ý) Trong ý lớn (Luận điểm) tiếp tục tìm ý nhỏ, cụ thể (Luận cứ) -Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý : Ý chính, ý phụ ; ý khái quát, ý cụ thể Lưu ý :GV dùng phương pháp mơ hình, sơ đồ hóa (Sơ đồ Graph) để HS thấy cấp độ ý lớn nhỏ: VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN 35 Luận điểm Luận điểm Luận 2a Luận 1b Luận 1a Luận điểm Luận 3a Luận 2b Luận 3b Luận điểm Luận 4a Luận 4b +Hướng dẫn HS thực phần kết *Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: Tìm hiểu đề “Chớ nên tự phụ” thảo luận câu hỏi sau: +Đề nêu lên vấn đề gì? +Đối tượng phạm vi nghị luận gì? +Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định? +Đề đòi hỏi người viết phải giải nội dung nghị luận gì? dự kiến luận điểm cần triển khai Bài tập 2: Tóm tắt thành dàn ý văn “Tiếng nói văn nghệ” Nguyễn Đình Thi Bài tập 3: Lập dàn ý đề văn sau: “Vai trò tác dụng sách học sinh” Tiết 5,6: Rèn luyện kỹ lập luận, kỹ diễn đạt hành văn: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhận biết vai trò lập luận văn nghị luận: Dùng lý lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề làm cho người đọc hiểu, tin đồng tình với người viết Lập luận chặt chẽ sắc sảo nhân tố định thành cơng viết.( Phân tích ví dụ có lập luận chặt chẽ đưa ví dụ lập luận thiếu logic làm HS để em nhận xét sửa chữa) *Hoạt động : GV cho HS tìm hiểu cách thức lập luận sắc sảo triển khai luận điểm +Nắm vững đặc điểm số phép lập luận (Diễn dịch, quy nạp, tổng-phânhợp, so sánh…) Chỉ tác dụng phép lập luận (Nên dụng ví dụ để phân tích) Có thể dùng sơ đồ dể minh họa: I T P I DIỄN DỊCH QUY NẠP TỔNG – PHÂN - TỔNG SO SÁNH + Tạo sắc thái tranh luận đối thoại lập luận: Đây yêu cầu cao nghị luận, GV nên triệt để sử dụng ví dụ minh hoạ để em nhận đối thoại ngầm lời văn (chú ý giọng văn mang tính trao đổi bàn bạc với người tiếp nhận) *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS kỹ diễn đạt hành văn làm GV cho em nhận thức điều kiện để hành văn tốt địi hỏi HS phải có vốn từ phong phú, nắm ngữ pháp tiếng Việt, có trí tưởng tượng phong phú có vốn sống, vốn kiến thức văn học dồi Từ viết đến viết trúng (hay) trình rèn luyện Khi thực phần nên tích hợp với phân môn tiếng Việt ( từ vựng ngữ pháp) GV nên chọn số đoạn văn nghị luận hay để giới thiệu kết hợp sửa lỗi hành văn vụng làm em Lưu ý: GV cần nhắc nhở em tượng “Đạo văn” diễn phổ biến HS Một số HS chịu nghiễn ngẫm suy nghĩ viết mà thường dựa vào sách văn mẫu chép, lắp ráp cách chắp vá thô vụng Muốn ngăn chặn tượng 36 việc giáo dục em tinh thần tự lập khio làm cấn phải cải tiến khâu đề Thiết nghĩ nên tránh đề giống hệt sách văn mẫu, hướng dẫn em cách đọc sách văn mẫu để rèn luyện tư để chép bắt chước máy móc *Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: Tập viết đoạn văn sử dụng phép lập luận diễn dịch, quy nạp, tổngphân-hợp Bài tập 2: Đoạn văn sau sử dụng phép lập luận gì? Phân tích cấu trúc sơ đồ đoạn văn : “ Trần Đăng Khoa biết yêu thương Em thương bác đẩy xe bò “Mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng”, chở vội cát xây trường học, mời bác nhà mình… Em thương thầy giáo hôm trời mưa , đường trơn bị ngã, dân làng đắp lại đường” (Xuân Diệu) Bài tập 3: Sắp xếp lại câu đoạn văn sau để lập luận đảm bảo tính logic, chặt chẽ: “ Khi đất nước bị xâm lược, yêu nước tất phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng Cả nước trở thành chiến sĩ Cuộc chiến tranh nhân dân phát huy đến cao độ tạo nên đất nước chủ nghĩa anh hùng toàn dân Các nhà văn, nhà thơ phản ánh thực đó, tinh thần người chiến sĩ hiểu theo hai nghĩa cầm bút cầm súng Cho nên người đàn bà mọn hăng hái cầm súng, em nhỏ muốn lập công, mẹ già tham gia chiến đấu Họ thực tạo nên văn học chiến đấu có sức cổ vũ lớn lao” Tiết 7,8: Luyện tập củng cố, kiểm tra chuyên đề *Hoạt động tiết luyện tập củng cố tập trung rèn luyện kỹ làm văn toàn diện GV tập trung cho HS luyện tập lập dàn ý, lập luận diễn đạt, ý hình thức luyện nói dạng tổ lên trình văn Tiết chủ yếu dành cho HS hoạt động hướng dẫn GV *Dành tiết để kiểm tra chuyên đề dạng cho HS làm làm văn Khi HS làm GV nên theo dõi kiểm tra việc lập dàn ý em *Chuyên đề có ý nghĩa củng cố kiến thức kỹ làm văn toàn cấp học nên GV đề thực tích hợp dọc: Văn lập luận giải thích, chứng minh (Lớp 7), yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn nghị luận (Lớp 8), nghị luận việc, tư tưởng đạo lý, nhân vật văn học, đoạn thơ, thơ (Lớp 9) tích hợp ngang nhằm ơn lại số kiến thức văn học sử dụng đề nội dung nghị luận ( Tục ngữ, ca dao, số thơ, nhân vật văn học mà em học) Gợi ý số đề: Đề 1: Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm Em trình bày gương thiếu niên anh hùng nêu suy nghĩ Đề 2: Ngạn ngữ có câu : “Thời gian vàng bạc” Là học sinh, em có suy nghĩ ý kiến Đề 3: Cảm nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Đề 4: Cảm nhận em hình tượng người lính thơ “Đồng chí” Chính hữu 37 C-PHẦN KẾT LUẬN Hướng nghiên cứu triển khai đề tài” Dạy học tự chọn Ngữ văn lớp trung học sở” theo quan điểm người viết thỏa đáng thiết thực Sau trình thực đề tài, người viết rút ý kiến đáng ghi nhận sau: 1-Đối với việc dạy học trường cao đẳng sư phạm: Đề tài xem tài liệu tham khảo phục vụ cho học phần phương pháp dạy văn –Tiếng Việt Sinh viên tham khảo ứng dụng q trình tập giảng 2-Đối với cơng tác bồi dưỡng giáo viên trung học sở:Đề tài gợi mở nhiều định hướng thiết thực phương pháp dạy học văn tiếng Việt phục vụ dạy học chương trình Ngữ văn theo hướng tích cực.Giáo viên dùng làm tài liệu giảng dạy triển khai dạy học tự chọn 3-Bước đầu đề tài gợi mở số hướng tích cực việc triển khai hoạt động dạy học tự chọn, chưa phải khuôn mẫu điển hình mơ tả tiến trình cách thức vận dụng để người đọc tham khảo Trên nhũng gợi ý ban đầu, dung lượng giới hạn đề tài người viết chưa thể giải cách triệt để phương pháp tích cực dạy học tự chọn.Trong trình triển khai đề tài, người viết tránh khỏi thiếu sót, chân thành kính mong q đồng nghiệp bổ sung góp ý hồn thiện Xin thành thực cảm ơn! Bn Ma Thuột, tháng năm 2006 Người thực hiện: Trịnh Đức Long 38 Thư mục tài liệu tham khảo ************ 1-Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học tự chọn THCS – Bộ GD&ĐT – Hà Nội, tháng năm 2004 2-Tài liệu dạy học theo chủ đề tự chọn trường THCS – Môn Ngữ văn lớp – Nhà xuất giáo dục năm 2004 3-Chương trình Ngữ văn lớp 4-Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp – Môn Ngữ văn – Hà Nội 2004 5-Hoạt động dạy học trường THCS – Nxb giáo dục – Hà Nội 1998 6- Phương pháp dạy học văn- GS Phan Trọng Luận-Nxb Đại học quốc gia – Hà Nội- 1997 7-Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông( Tập 2)GS Phan Trọng Luận- Nxb Giáo dục-1996 8-Lịch sử văn học Việt Nam Tập III – Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long – Nxb -Đại học sư phạm năm 2000 9-Một số nghiên cứu dạy học tự chọn tạp chí “Thế giới quanh ta” 10- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 11-Lý luận văn học – Phương Lựu –Trần đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Nxb Giáo dục1997 12-Muốn viết văn hay- Nguyễn Đăng Mạnh – Nxb Giáo dục – 1996 13-Giáo trình Tiếng Việt thực hành (Cao đẳng sư phạm) –Nxb Đại học sư phạm – Hà Nội 2004 39 ... khai chủ đề tự chọn Ngữ văn 9( Phần văn làm văn) : I-Định hướng chung dạy học tự chọn: 1-Cùng với chương trình khố, dạy học tự chọn góp phần thực mục tiêu cấp học: Dạy học nhằm hướng đến người học, ... mục tài liệu tham khảo ************ 1 -Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học tự chọn THCS – Bộ GD&ĐT – Hà Nội, tháng năm 2004 2 -Tài liệu dạy học theo chủ đề tự chọn trường THCS – Môn Ngữ văn lớp. .. triển khai chủ đề, tiến hành trao đổi thảo luận tổ chuyên môn trước đưa thực +Cho học sinh tham khảo trước tài liệu chủ đề tự chọn để chuẩn bị học 2-Phương pháp dạy học tự chọn: Dạy học tự chọn hình