1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu BÁO CÁO KẾT QuẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG đề tài "Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ" pptx

41 2,6K 39
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 463 KB

Nội dung

Bản chất của phương pháp đào tạo này là phát huy tính tích cực chủ động của sinh viên trong đó tự học là yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ... LỜI

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QuẢ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

Mã số: SV 2012-55 Tên đề tài:

“Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh

viên trong mô hình đào tạo tín chỉ”

CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: Ngô Giang An

Thái Nguyên, 2012

Trang 2

• PHẦN I: MỞ ĐẦU

• PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

• PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• PHẦN V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỀ NGHỊ

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

• Đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến

trên thế giới Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ là bước chuyển tất yếu khách quan của hệ thống giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

• Ngày 15 tháng 8 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

đã ra quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành

“Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ” Bản chất của phương pháp đào tạo này là phát

huy tính tích cực chủ động của sinh viên trong đó tự học là yếu

tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

• Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học

• Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là

sự nghiệp đào tạo của nhà trường.

• Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu về nhận thức cũng như các khó khăn gặp phải của sinh viên trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên trong quá trình tự hoc theo học chế tín chỉ, từ đó

đề ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của việc

tự học cho sinh viên theo học chế tín chỉ.

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

• Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học

• Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là

sự nghiệp đào tạo của nhà trường.

• Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu về nhận thức cũng như các khó khăn gặp phải của sinh viên trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên trong quá trình tự hoc theo học chế tín chỉ, từ đó

đề ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của việc

tự học cho sinh viên theo học chế tín chỉ.

Trang 6

Phần I: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

- Mô hình đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một

mô hình còn khá mới mẻ với Việt Nam.

- Đào tạo tín chỉ đang là một thách thức lớn

trước hết ở yêu cầu ngày càng cao của xã hội, sức ỳ của thói quen, trong khi các phương tiện

và thiết bị hỗ trợ học tập còn hạn chế.

Trang 7

Phần I: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

- Còn nhiều sinh viên chưa quen với mô hình đào tín chỉ, chưa có phương pháp tự học hiệu quả.

- Tự học có vai trò ý nghĩa rất lớn, không chỉ trong giáo dục nhà trường mà cả trong cuộc sống

Trang 8

Phần I: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

- Trên thực tế hiện nay, hoạt động tự học của sinh viên

trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vẫn còn nhiều hạn chế.

- Nghiên cứu vấn đề tự học và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả của hoạt động tự học của sinh viên là có tính cấp thiết.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài:

“Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ”

Trang 9

1.2 Mục đích nghiên cứu

• Nghiên cứu lý luận về vấn đề tự học

• Khảo sát thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ

• Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm

Trang 10

• Xây dựng phương pháp tự học hiệu quả cho

sinh viên trong mô hình đào tạo theo tín chỉ

Trang 11

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

• 2.1 Một số khái niệm trong đề tài

• 2.2.3 Một số đặc điểm của hoạt động tự học trong

phương thức đào tạo tín chỉ

• 2.2.4 Định nghĩa, nguyên tắc, điều kiện và cách tự học

• 2.2.5 Đặc điểm tự học ở trường Đại học

Trang 12

PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu

• Đối tượng và địa điểm: Hoạt động tự học của sinh

viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

• Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 – tháng 12/2012

• Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Trang 13

PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên

3.2.2 Tìm hiểu Thực trạng vấn đề tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm

3.2.3 Tìm hiểu các giải pháp để nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên

Trang 14

PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

3.3.2 Phương pháp sử dụng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi, phiếu điều tra

3.3.3 Phương pháp xử lý tài liệu, kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học

Trang 15

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên

4.1.1 Ảnh hưởng của ý thức học tập và động cơ nhận thức của bản thân sinh viên

• Ý thức học tập và động cơ nhận thức có ý nghĩa quyết định trong quá trình hình thành và phát triển năng lực

tự học của sinh viên

• Nếu người học không xác định được vai trò quyết

định của mình trong sự thành bại của sự học, thì

không bao giờ tự học thành công

Trang 16

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên

4.1.2 Ảnh hưởng của vốn tri thức hiện có của bản thân sinh viên

• Để tự học có hiệu quả thì người học phải tự trang bị cho mình vốn kiến thức tối thiểu để tự nghiên cứu

vấn đề mình quan tâm

Trang 17

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên

4.1.3 Ảnh hưởng của năng lực trí tuệ và tư duy

• Năng lực trí tuệ: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến

khả năng nắm bắt tri thức khoa học nhanh hay chậm của mỗi sinh viên Yếu tố này ảnh hưởng rất lớn, đôi khi là quyết định đến khả năng học tập nói chung và năng lực tự học nói riêng

• Phương pháp tư duy: Khả năng vận dụng các thao tác

tư duy cũng là một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả năng tự học của sinh viên

Trang 18

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên

4.1.4 Ảnh hưởng của phương pháp học tập của sinh

viên

• Mỗi người có một phương pháp làm việc riêng, thói quen hoạt động trí óc riêng

• Trong quá trình dạy học người giáo viên không nên

ép buộc sinh viên phải suy nghĩ theo thói quen suy nghĩ của mình

Trang 19

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên

4.1.4 Ảnh hưởng của phương pháp dạy học của thầy

Phương pháp dạy học của thầy cũng có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến sự hình thành và phát triển

năng lực tự học của sinh viên, cụ thể:

• Người giáo viên không chỉ là người nêu rõ mục đích

mà quan trọng hơn là gợi động cơ học tập cho sinh viên

Trang 20

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên

4.1.4 Ảnh hưởng của phương pháp dạy học của thầy

• Thông qua việc dạy học của thầy, sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành năng lực và thế giới quan

• Hoạt động kiểm tra đánh giá của thầy ảnh hưởng đến hoạt động tự kiểm tra đánh giá của trò

• Qua hoạt động dạy học, người giáo viên còn hướng dẫn sinh viên đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo

Trang 21

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên

4.1.4 Ảnh hưởng của nội dung, chương trình đào tạo

• Khối lượng tri thức ngày càng lớn, trong khi thời gian đào tạo không tăng, chương trình đào tạo còn đang

thay đổi và hoàn thiện nên đòi hỏi người học phải

tăng cường tự học

Trang 22

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng vấn đề tự học của sinh viên Đại học

Nông Lâm Thái Nguyên

Nội dung 1: Mức độ quan trọng của việc tự học đối với

sinh viên

Trang 24

Nội dung 2: Kết quả thực hiện kế hoạch học tập đã đề ra

• Với sinh viên năm thứ nhất, trong số 77.88% sinh viên có đề ra kế hoạch học tập, có 80.72% thực hiện theo kế hoạch đó và đều xếp loại khá giỏi

• Với sinh viên năm thứ 3, chỉ có 8.57% sinh viên

không lập kế hoạch học tập và chủ yếu là sinh viên xếp loại trung bình và yếu

Việc lập kế hoạch học tập trước mỗi kì, mỗi năm học là việc vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi sinh viên

Trang 25

Nội dung 3: Mục đích học tập của sinh viên

Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn mục đích học tập của sinh viên

Trang 26

4.2.2 Các hình thức tự học của sinh viên

Bảng 4.2: Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

- Các phương pháp được đa số sinh viên lựa chọn ở

mức luôn luôn thực hiện:

• Ghi chép bài cẩn thận (74.44%)

• Tìm nơi yên tĩnh học bài (48.56%)

• Ôn lại kiến thức đã học (38.98%)

• Vạch kế hoạch học tập (37.7%)

Trang 27

4.2.2 Các hình thức tự học của sinh viên

Bảng 4.2: Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

- Các phương pháp ít được sử dụng (Thỉnh thoảng hoặc chưa bao giờ sử dụng):

• Học nhóm (93.93%)

• Đọc thêm sách tham khảo (79.23%)

• Trao đổi bài với giảng viên (78.92%)

• Liên hệ thực tiễn (74.98%)

Trang 28

4.2.2 Các hình thức tự học của sinh viên

Bảng 4.2: Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

- Phương pháp ít được sử dụng nhất là sử dụng sơ đồ

tư duy (48.57% sinh viên chưa bao giờ sử dụng

phương pháp này, 41.85% thỉnh thoảng hoặc ít khi sử dụng)

Sinh viên vận dụng chưa linh hoạt các phương

pháp học tập

Nên sử dụng kết hợp các phương pháp để có hiệu quả tốt nhất

Trang 29

4.2.3 Những khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên:

• Sự khác biệt giữa chương trình học ở Đại học so với chương trình học ở Phổ thông

• Mất tập trung trong quá trình tự học, và sự ảnh hưởng của internet, phim ảnh, điện thoại…

• Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng đủ cho

quá trình tự học của sinh viên

• Gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm tài liệu

Trang 30

4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tự học

4.3.1 Về phía giảng viên:

• Giúp sinh viên nắm được đề cương môn học

• Kiểm tra - đánh giá hoạt động tự học của sinh viên

4.3.2 Về phía sinh viên:

- Sinh viên phải thay đổi nhận thức, xóa bỏ sức ỳ để có những phương pháp học tập tích cực, thái độ tự chủ -

tự chịu trách nhiệm nhằm thích ứng với những yêu cầu học tập mới

Trang 31

4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tự học

4.3.2 Về phía sinh viên:

Trang 32

4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tự học

4.3.2 Về phía sinh viên:

- Các kỹ năng cần rèn luyện:

• Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học:

Chu trình tổ chức việc tự học

Trang 33

4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tự học

4.3.2 Về phía sinh viên:

- Các kỹ năng cần rèn luyện:

• Kỹ năng giao tiếp với thầy và bạn

• Kỹ năng kế hoạch hóa

• Kỹ năng ôn tập

• Kỹ năng chuẩn bị và làm bài kiểm tra

• Kỹ năng tự kiểm tra và đánh giá

Trang 34

4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tự học

4.3.3 Các điều kiện phục vụ tự học khác

- Điều kiện cơ sở vật chất: Phòng học, trang thiết bị

học tập, nguồn học liệu… cần đạt tiêu chuẩn về chất lượng và số lượng

- Nhà trường cần có kế hoạch để không ngừng cải thiện điều kiện cơ sở vật chất

Trang 35

PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

- Phương pháp tự học có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên

- Hiểu biết của sinh viên Đại học Nông Lâm về vấn đề

tự học mới chỉ dừng lại ở mặt nhận thức, còn nhiều sinh viên chưa có kĩ năng tự học

Trang 36

- Thay đổi nhận thức và tâm lý tự học.

- Tự học có nghĩa bản thân mỗi sinh viên phải chủ

động học

Trang 37

PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

- Học đi đôi với hành, quá trình học tập đòi hỏi phải

vận dụng lý thuyết vào trong thực tế Cần nắm chắc

và hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu lý thuyết

Trang 38

PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

5.2 Tồn tại

- Tính khách quan chưa cao

Trang 39

PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

5.3 Đề nghị

- Nhà trường nên quan tâm hơn đến cơ sở vật chất phục

vụ việc học tập cho sinh viên ngoài giờ lên lớp

- Phát động và yêu cầu giáo viên tiến hành đổi mới

phương pháp giảng dạy với phương châm lấy người học làm trung tâm

- Tổ chức các chuyên đề, các buổi thảo luận, các buổi diễn đàn, giao lưu

Trang 40

PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

5.3 Đề nghị

- Tổ chức giao lưu hoặc lồng ghép với các cuộc thi

phát huy tinh thần tự học của sinh viên, giới thiệu

những tấm gương tự học tiêu biểu

- Thay đổi phương pháp học truyền thống áp dụng

“học đi đôi với hành”

- Nâng cao, ứng dụng các kỹ năng mềm vào hoạt động

tự học

Trang 41

PHẦN PHỤ LỤC

• Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng vấn đề tự học cảu sinh sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

• Phụ lục 2: Kết quả khảo sát qua phiếu điều tra

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2: Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại  học Nông Lâm Thái Nguyên. - Tài liệu BÁO CÁO KẾT QuẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG đề tài "Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ" pptx
Bảng 4.2 Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 26)
Bảng 4.2: Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại  học Nông Lâm Thái Nguyên. - Tài liệu BÁO CÁO KẾT QuẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG đề tài "Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ" pptx
Bảng 4.2 Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 27)
Bảng 4.2: Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại  học Nông Lâm Thái Nguyên. - Tài liệu BÁO CÁO KẾT QuẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG đề tài "Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ" pptx
Bảng 4.2 Các hình thức tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w