chu de tu chon Ngu van 9

10 7 0
chu de tu chon Ngu van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nắm được những tư tưởng chi phối sự phát triển của VHTĐVN.. Nắm được những đặc trưng cơ bản của VHTĐVN.[r]

(1)

Giáo án tự chọn Ngữ văn 9:

Chđề 1: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

( Chủ đề bám sát- tiết)

I/ Mục tiêu học

Kiến thức: HS nắm

- Sơ lược LS phát triển văn học VN

- Đặc trưng, đặc điểm thi pháp, phát triển vị trí văn học trung đại VN

- Các tác gia VH tiêu nbiểu VH trung đại - ND NT số TP tiêu biểu

- HS biết nhận biết nét đặc sắc ND NT TPVHTĐ - Biết so sánh giống VHTĐ với VH đại

Thái độ:

- Giúp HS có ý thức tìm hiểu, có thái độ đánh giá khách quan, xác VHTĐ

- HS yêu mến trân trọng giá trị to lớn VHTĐ, thêm tự hào VHVN

II/ Chuẩn bị thầy trò

GV: Đọc thêm tài liệu tham khảo, soạn HS: SGK Ngữ văn 7,

III/ Tổ chức hoạt đ ộng dạy- học

Tuần 1, tiết 1:

Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày dạy: 17/8/2010

Ổn định tổ chức (1 phút): 9A: TS HS, CM: VM: KT sách vở, đồ dùng học tập (4 phút)

Dạy học

* Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, nêu vấn đề hướng ý HS vào - Phương pháp: Thuyết trình

* Hoạt động 2: I/ Khái quát chung văn học Việt Nam ( 10 phút) - Mục tiêu: HS nắm sơ lược LS phát triển văn học VN - PP: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm

- KT: Động não

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bản

H: Các TP: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng… thuộc VHDG hay VHV?

H: Các TP: Đêm Bác không ngủ, Tắt đèn… thuộc VHDG hay VHV?

- H: Điểm khác

- HS trả lời: VHDG

- HS trả lời: VHV - HSTL

1 Hai thành phần của VHVN

(2)

giữa VHV VHDG ? Định hướng trả lời:

- VHDG: Mang tính diễn xướng, tính tập thể, tính sáng tạo khơng ngừng

- VHV: Mang tính cá thể hóa, tính bất biến

- GV giải thích thêm, lấy VD minh họa để HS dễ hiểu

- GV cho HS xác định số TP VHV xem chúng ST chữ

GV: Em thử chia VHV VN thành giai đoạn PT dựa vào thay đổi bối cảnh LS-XH đặc điểm VH ?

- GV khát quát giới thiệu

- HS lấy VD - HS thảo luận nhóm ( theo cặp)

+ VH chữ Hán + VH chữ Nôm

+ VH chữ Quốc ngữ

2 Các giai đoạn phát triển VHV VN

a) VH GĐ TKX-XIX: VH trung đại

b) VH GĐ từ đầu TK XX đến 1945: VH dần đại hóa

c) GĐ 1945- 1975

d) GĐ từ 1975 đến * Hoạt động 3: II/ Khái quát chung văn học trung đại Việt Nam

- Mục tiêu:

+ Kiến thức: HS nắm sơ lược LS phát triển văn học TĐVN Nắm tư tưởng chi phối phát triển VHTĐVN Nắm đặc trưng VHTĐVN

+ Kĩ năng: Biết so sánh, phân biệt VHTĐ với VHHĐ

- PP: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, so sánh - KT: Động não, khăn trải bàn

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bản

- GV dùng PP vấn đáp, đàm thoại để trao đổi với HS bối cảnh LS giai đoạn PT VHTĐVN,

H: Từ ĐK LS ấy, em ND chủ yếu ST GĐ ?

- GV khái quát lại, giới thiệu tác giả Tb, TPtb, tác gia lớn

- GV giải thích, phân biệt tác giả tác gia

Tác giả Tác gia

- Người ST TP cụ thể

- Chỉ nhà văn (bao hàm toàn tư tưởng, phong cách NT, nghiệp VH )

- HS TL

- HS TL nhóm (KT khăn trải bàn)

1 Các giai đoạn phát triển (25 phút)

a) Giai đoạn TKX-XV - Bối cảnh LS: DT ta liên tiếp đấu tranh chống NX - Đặc điểm VH: VH chữ Hán chiếm ưu

+ VH chữ Nôm đời + ND chủ yếu: Đề cao lòng yêu nước, tinh thần BK chống NX

- Các TG Tb: LTK, TQT, NT, TNT, LTT…

- Tác gia VH lớn nhất: Nguyễn Trãi

- Các TPTb: Chiếu dời đô, SNNN, HTS, BNĐC b) GĐ TKXVI-XVII

(3)

H: Tại sao, ND chủ yếu VH TKXVI-XVII lại tư tưởng hoài cổ?

ĐHTL: Khi XH suy vong, gía trị chân, thiện, mĩ bắt đầu bị chà đạp, nhà văn thường luyến tiếc tốt đẹp qua

H: Tại VH TKXVIII- nửa đầu TK XIX lại phát triển thành trào lưu nhân văn rộng lớn?

- ĐHTL: XH mục nát độ, đày đọa, chà đạp CN, người phụ nữ NV, với trái tim YT vĩ đại, ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng TP

Củng cố, dặn dò T1: phút

Tuần 1, tiết 2

Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày dạy: 20/8/2010 - Ổn định tỏ chức: 9A:

- KTBC: Nêu giai đoạn PT VHTĐ?

- GV GT khái niệm "nhân văn": điểm:

+ Trân trọng người, ngợi ca người

+ YT cảm thông sâu sắc với

- HS thảo luận cặp

- HS TL nhóm

- HS TL

+ Bánh trôi nước: Ca ngợi vẻ đẹp người PN, địi quyền sống cho

bắt đầu có dấu hiệu suy vong

- Đặc điểm VH: VH chữ Hán chữ Nôm song song PT

+ ND chủ yếu tư tưởng hoài cổ

- Các TG Tb: Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm - TG lớn nhất: NBK

- TPTb: Truyền kì mạn lục

c) GĐ TKXVIII- nửa đầu TKXĨ

- Bối cảnh LS: XH PKVN suy vong mục nát đến độ

- Đặc điểm VH:

+ VH chữ Nôm chiếm ưu

+ ND chủ yếu: VH thời kì PT thành trào lưu nhân văn rộng lớn + Có loạt TG VH tài hoa, đặc biệt xh số tác gia nữ: ND, ĐTC, NGT, NCT, BHTQ, HXH, ĐTĐ

+ TGVH lớn nhất: ND + TP Tb nhất: TK

d) GĐ nửa cuối TKXI: - Bối cảnh LS: TDP XL - Đặc điểm VH:

+ ND chủ yếu: Yêu nước, chống Pháp

+ TGVH lớn nhất: NĐC + TPTb: LVT

2 Các tư tưởng lớn chi phối phát triển của văn học trung đại

(4)

những bất hạnh, khổ đau người

+ Khát vọng quyền sống cho CN

- GV cho HS tính chất nhân văn TPVHTĐ học lớp

- GV lấy thêm VD phân tích H: Tư tưởng chi phối mạnh mẽ sáng tác GĐ ? Vì ?

- Cho HS lấy VD TP đề cao tư tưởng

- GV giới thiệu thêm thơ văn yêu nước chống Pháp cuối TKXIX

H: Theo em, tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng tới văn học thể ND ?

ĐHTL: Lòng YT, vị tha, đức hi sinh, thái độ nhẫn nhịn

- GV cho HS lấy VD cụ thể TP

- GV lấy thêm VD PT

H: Theo em, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tới ST VHTĐ điểm ?

ĐHTL: Tư tưởng trung quân, quốc, chữ trung, chữ hiếu đặt lên hàng đầu

Coi trọng trinh tiết người họ

+ Bạn đến chơi nhà: đề cao Tb sáng, cao khiết

+ Qua đèo ngang: khát vọng chia sẻ

+NĐV ta: nhân nghĩa dân… - HSTL: GĐTKX-XV nửa cuối TKXIX Vì chủ quyền dân tộc bị đe dọa, chà đạp

- HS lấy VD: SNNN,HTS,NĐVT

- HSTL

- HS lấy VD

- HSTL nhóm

- HSTL nhóm

b) Tư tưởng dân tộc: Yêu nước, tự hào dân tộc

c) Tư tưởng tôn giáo - Tư tưởng Phật giáo

(5)

PN

Đề cao người quân tử

- GV lưu ý HS: Nho giáo bắt nguồn từ TQ Tuy nhiên, vào nước ta, có thay đổi theo quan niệm người Việt, - H: Em nhận thấy ngơn ngữ, hình ảnh, nhân vật TPVHTĐ có điểm khác TPVHHĐ ?

- GV GT KN " ước lệ": Lấy chuẩn mực vẻ đẹp thiên nhiên tượng trưng cho vẻ đẹp CN, khái niệm mang tính ước lệ, VD: năm, mười- tượng trưng cho nhiều, nhiều, màu xanh- màu chia li, màu hồng,- màu đẹp, niềm hy vọng…

- Cho HS lấy VD số HA ước lệ TP học - GV GT: phi- không phải, ngã-bản thân Tức là, VH chưa có "tơi" có "ta", đề cao "ta" cộng đồng, "ta" công dân

- GVGT: VHTĐVN chịu AH sâu sắc VHTH, nên thường lấy chuẩn mực VHTH làm thước đo giá trị, mặt khác, người xưa quan niệm, có giá trị khẳng định trở thành khn mẫu, cịn có chưa thể coi khuôn mẫu - GV tính chất sùng cổ TPTĐ-VD: HTS, TK - CH nâng chuẩn: So sánh điểm khác VHTĐ VHHĐ

ĐHTL:

VHTĐ VHHĐ

-BPNT ước lệ - Đề cao “ta” c.đồng,

- BP tả thực - Coi trọng “tôi” cá

- HS lấy VD

- HS thảo luận lớp

3 Đặc trưng bản của VHTĐ

- Tính ước lệ cách điệu

- Tính phi ngã

(6)

công dân - Sùng cổ

nhân

- Đề cao giá trị có

* HĐ 4: Củng cố, luyện tập

- Mục tiêu: củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ nhận biết, tìm hiểu đặc trưng VHTĐ

- PP: Đàm thoại - KT: Khăn trải bàn

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bản

GV nêu yêu cầu LT

- Nêu ND chủ yếu VHTĐ GĐ

- Kể tên TG Tb TPTb ? - Tìm yếu tố sùng cổ TP "Hịch tướng sĩ" TQT yếu tố ước lệ TP " Bánh trôi nước" HXH ?

- HSTL - HSTL

HS thảo luận nhóm ( KT khăn trải bàn)

* LT

- ND: +Yêu nước, tự hào dân tộc

+ Hoài cổ + Nhân đạo

- Các tác gia TP Tb (nt)

- Yếu tố sùng cổ “Hịch tướng sĩ”: Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ xưa

- Yếu tố ước lệ “Bánh trơi nước”: hình tượng bánh trơi- hình tượng người phụ nữ, “ vừa trắng, vừa trịn”: vẻ đẹp hồn hảo, “ bảy nơỉ ba chìm”: số phận khốn khổ , “ rắn nát”: bị vùi giập, “tấm lòng son”: trắng, phẩm hạnh, đạo đức, tình cảm đẹp * Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà

- GV hướng dẫn - HS ghi chép yêu cầu GV

- Nắm trình PT, nội dung, tư tưởng chi phối, đặc trưng VHTĐ

- Đọc trước TPVH trung đại lớp 9, thử tìm hiểu ND, đặc điểm NT * Rút kinh

nghiệm:

(7)

Chđề 1: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (tiếp)

( Chủ đề bám sát- tiết)

Tuần 2, tiết 3

Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy: 23/8/2010

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: HS nắm được:

- Những tác gia tác phẩm tiêu biểu giai đoạn TK X-XV - Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm tiêu biểu Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ

- GD lòng biết ơn tự hào tác gia VH kỉ X- XV

II/Chuẩn bị:

GV: - Đọc kĩ “Nguyễn Trãi, tác gia tác phẩm”

- Tìm hiểu lại sáng tác Lí Cơng Uẩn, Lí Thường Kiệt, Trần Nhân Tơng, Trần Quốc Tuấn

HS: Đọc lại TP học lớp 7,

III/ Tổ chức dạy học mới

Ổn định tổ chức:(1 phút)

- KT sĩ số: 9A: TS 38, vắng: có phép: khơng phép: KTBC: (6 phút)

- Nêu đặc trưng văn học trung đại?

- VHTĐ chịu chi phối, ảnh hưởng nhưnmgx tư tưởng nào?

- Đọc thuộc lòng thơ VHTĐ đa học chươnmg trình Ngữ văn

D y v h c b i m iạ ọ

* Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tiết 3 (1phút)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, nêu vấn đề hướng ý HS vào - Phương pháp: Thuyết trình

* Hoạt động 2: III/ Một số tác gia tác phẩm tiêu biểu (30 phút) - Mục tiêu:

+ KIến thức: HS nắm nét số tác gia tác phẩm tiêu biểu giai đoạn TK X-XV

+ KN: rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá, phân tích, so sánh - PP: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề

- KT: Động não, KWL

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bản

H: Em nêu hiểu biết NT?

- GV dùng PP thuyết trình, giới thiệu thêm tư lí tưởng sống, nhân cách vị

- HS nhớ lại kiến thức học CT Ngữ văn trả lời

A Các tác gia tác phẩm tiêu biểu G Đ TKX-XV

(8)

trí NT VHVN nghiệp DT H: Qua tác phẩm NT học đọc thêm, em hiểu lí tưởng sống nhân cách NT?

( GV cung cấp thêm vài dẫn chứng thơ văn để HS hiểu rõ hơn)

ĐHTL: cột

GV tổng hợp ý kiến HS, khái quát lại cột

- Cho HS lấy thêm VD minh hoạ

- GV lưu ý HS: Lí tưởng sống cao đẹp nhân cách NT, cộng với tài ơng khiến khơng kẻ đố kị, ghen ghét tìm cách hãm hại, dẫn tới vụ án oan khốc LS XH PK VN, đến năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho NT “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” (tấm lòng Ức Trai sáng tựa khuê)

- GV sử dụng KT KWL

H: Tư tưởng yêu nước tư tưởng nhân nghĩa NT thể qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ?

GV giới thiệu thêm ĐHTL: cột

- GV giới thiệu thêm: “Bình Ngơ đại cáo” văn cáo tiếng TPVH cổ:

+ Về mặt LS: Nó xem tuyên ngôn độc lập lần thứ DT

+ Về mặt VH: Nó xưng tụng “thiên cổ hùng văn” (áng văn hùng

- HS thảo luận nhóm ( KT khăn trải bàn)

- HS lấy VD

HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời

- HS phân tích khái quát lại tư tưởng lớn thơ văn NT

a) NT- lí tưởng đẹp và nhân cách vĩ đại * Lí tưởng dân nước hồi bão mà ơng suốt đời ơm ấp:

“Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” - Lí tưởng dân nước NT biểu cụ thể tư tưởng nhân nghĩa nước, dân

* Nhân cách vĩ đại:

- Sống cường thường, khảng khái, không chịu khuất phục trước quyền uy - Sống thẳng, trung thực, không bon chen, xu nịnh

- Sống giản dị, gần gũi với nhân dân

- Coi trọng tình nghĩa

b) Thơ văn Nguyễn Trãi b.1 Những tư tưởng lớn trong thơ văn NT

- Tư tưởng yêu nước thương dân

+ Tự hào truyền thống dân tộc:

Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu (Bình Ngơ đại cáo)

+ Lòng căm thù giặc sâu sắc:

Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề khơng sống. (Bình Ngơ đại cáo)

(9)

tráng muôn đời)

H: Em suy nghĩ tư tưởng nhân nghĩa NT? ĐHTL: Đó tư tưởng vơ tiến cao đẹp, vượt lên thời đại mà NT sống trở thành tư tưởng lớn thời đại

- H: Qua đoạn trích “Bài ca Cơn Sơn” (NV7), em nhận xét thiên nhiên thơ NT, tình cảm nhà thơ TN?

ĐHTL: cột

- GV giới thiệu thêm số câu thơ miêu tả TN NT

- GV cho HS nhắc lại số tác giả, TP học, đối chiếu với phần khái quát điểm chung TP

- HS thảo luận nhóm (KT khăn trải bàn)

- HS thảo luận chung lớp

- HS lấy thêm VD thơ thiên nhiên NT (hoạt động cá nhân)

- HS nhắc lại

của ND:

Đau lịng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời

(Bình Ngơ đại cáo)

+ Tự hào trước chiến công vang dội dân tộc:

Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay. (Bình Ngơ đại cáo)

- Tư tưởng nhân nghĩa nước, dân

“Việc nhân nghĩa cốt yên dân” “Nhân nghĩa trì quốc an” b.2 Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi

- NT sống gần gũi với TN, coi TN “nhà”, tri âm, tri kỉ

“Núi láng giềng, chim khách khúa Mây bầu bạn, nguyệt anh tam.” “Ta bóng liễn nguyệt ba người” - TN thơ NT miêu tả cách tinh tế tâm hồn thi nhân sáng, nhạy cảm, thiết tha yêu mến TN:

“Cơn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.” (Côn Sơn ca)

“Tình thư cịn phong kín Gió nơi đâu gượng mở xem” (Cây chuối)

2 Một số tác giả tác phẩm khác (5 phút)

- TP: “Chiếu dời đô”, “Sông núi nước Nam”, “Hịch tướng sĩ”, “Phò giá kinh”, “Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông ra”

ND:+ Yêu nước, thương dân

+ Yêu thiên nhiên * Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (8 phút)

- Mục tiêu: Giúp HS nắm kiến thức học tiết Rèn luyện kĩ phân tích

- PP: vấn đáp, thảo luận, luyện tập - KT: động não

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bản

- GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ

- HS thảo luận nhóm (3 phút)

(10)

- GV u cầu HS tóm tắt ý

- GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn

Đại diện nhóm trình bày: phút Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS làm việc cá nhân : phút

Gọi HS trình bày

hiện tư tưởng lớn- tư tưởng thời đại, mà thể tâm hồn nhạy cảm trước TN, đất nước, người” ?

2 Phân tích câu thơ thiên nhiên NT mà em thích

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà

- GV nêu yêu cầu - HS đọc thư viện nhà trường

- HS làm văn theo yêu cầu

- Đọc “NT, tác gia tác phẩm”, “Thơ văn Lí- Trần” - Chép câu thơ hay vào “Sổ tay văn học” tập phân tích”

- Làm đề TLV”

Chứng minh rằng, thơ văn NT thể hiện một tư tưởng lớn- tư tưởng thời đại, mà thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trước TN, đất nước, con người.

* Rút kinh

nghiệm:

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan