1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề tự chọn văn 10

30 386 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Chñ ®Ò tù chän theo ch¬ng tr×nh chuÈn Ng÷ V¨n 10 C¶ n¨m häc : 24 tiÕt Häc k× I: 13 tiÕt ; Häc k× II: 11 tiÕt N¨m häc: 2009 2010– Chủ đề 1: Văn bản văn học và cách đọc hiểu văn bản văn học. Một số kiến thc cần thiết để đọc hiểu văn học dân gian và văn học trung đại. (4 tiết) Tiết 1 Văn bản văn học A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:- Hiểu đợc thế nào là văn bản văn học theo quan niệm ngày nay. - Nắm đợc cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tợng, hàm nghĩa. - Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học. B. Sự chuẩn bị của thầy trò: - Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo. - Hs đọc trớc bài học - Gv soạn thiết kế dạy- học. C. Cách thức tiến hành: Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập nhận diện các kiến thức lí thuyết. D. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: hàng ngày, chúng ta đợc tiếp xúc, đọc nhiều loại văn bản: miêu tả, tự sự, thuyết minh, nghị luận, trong đó, có 1 số văn bản đợc gọi là văn bản văn học (VBVH). Vậy VBVH là gì? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các tiêu chí để xác định. Hoạt động của thầyvà trò Nội dung cần đạt GV: Em hiểu thế nào là văn bản văn học? HS: Trả lời theo sự hiểu biết Gv nhận xét, bổ sung: Những chủ đề nh tình yêu, hạnh phúc, băn khoăn, đau khổ, khát vọng vơn đến Chân - Thiện - Mĩ, thờng trở đi trở lại với những chiều sâu và sắc thái khác nhau. VD: Truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu) suy ngẫm về con ngời và nghệ thuật chân chính. Đọc bài thơ Bài thơ tình của ngời thủy thủ (Hà Nhật): Đêm nay, khi trăng mọc Tàu anh sẽ nhổ neo Em đừng hỏi Vì sao anh ra đi Cũng đừng hỏi Chân trời xa có gì kêu gọi Anh biết Nếu ở chân trời có đảo trân châu Hay ở biển xa Có nụ hoa thần tìm ra hạnh phúc Hay có ngời gái đẹp Môi hồng nh san hô Cũng không thể Khiến anh xa đợc em yêu Nhng em ơi Nếu có ngời trai cha từng qua bão tố Cha từng vợt qua thử thách gian lao Lẽ nào xứng với tình em? quan niệm tình yêu thủy chung và cách sống mạnh mẽ - VH là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Hiện thực khách quan đã đợc nhà văn nhận thức, tái tạo, nhào nặn, h cấu theo nguyên tắc điển hình hóa để xây dựng hình t- ợng nghệ thuật. Thế giới VH là thế giới t t- ởng, tình cảm nén chặt và luôn tiềm tàng khả năng bùng nổ cảm xúc. VD: Xây dựng hình tợng Chí Phèo Nam Cao khái quát hiện thực XH nông thôn VN trớc cách mạng: 1 bộ phận cố nông cùng khổ để tồn tại đã sa vào con đờng lu manh hóa I. Thế nào là văn bản văn học? 1. VBVH là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và t tởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời. 2. VBVH đợc xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tợng, tính thẩm mĩ cao, tính hàm súc, đa nghĩa. 3. VBVH đợc xây dựng theo 1 phơng thức riêng- nói cụ thể hơn là mỗi VBVH đều thuộc về 1 thể loại nhất định và theo những quy ớc, cách thức của thể loại đó. Tuy nhiên VBVH ko chỉ là những biện pháp, những kĩ xảo ngôn từ mà là 1 sáng tạo tinh thần của nhà văn. II. Cấu trúc của VBVH: -VD: Những từ láy liên tiếp: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt và với âm thanh của nó gợi sự tơi trẻ, hồn nhiên, tinh nghịch. Chính vì vậy ta cần phải chú ý đén ngữ âm và ngữ nghĩa => Tầng ngôn từ là bớc 1 cần vợt qua để đi sâu vào chiều sâu của văn bản. - Tầng hình tợng của VBVH đợc tạo nên nhờ những yếu tố nào? VD? - Tầng hàm nghĩa là gì? VD? GV chốt: Đọc văn bản mà không hiểu hàm nghĩa khác nào ta biết tên, biết mặt một ngời mà không hiểu đợc phần sâu thẳm tâm hồn họ 1. Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa: - Ngữ nghĩa:+ Nghĩa tờng minh.VD: con chó sói, mùa xuân, + Nghĩa hàm ẩn. VD: lòng lang dạ sói, tuổi xuân, - Ngữ âm: VD: Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng. (Tản Đà) C1 nhiều thanh trắc sự bế tắc, u uất của kẻ tài hoa, anh hùng ko gặp thời vận. C2 nhiều thanh bằng cảm giác chơi vơi, phiêu bồng sự buông xuôi, bất lực của con ngời. Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời Tơng t nâng lòng lên chơi vơi. (Xuân Diệu) Hai câu thơ gồm nhiều thanh bằng cảm giác chơi vơi, bâng khuâng khó hiểu của kẻ đang tơng t. 2. Tầng hình t ợng: - Hình tợng đợc sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tùy quy mô văn bản và thể loại) mà có sự khác nhau. - VD: Hình tợng cành mai (Cáo tật thị chúng- Mãn Giác thiền s) biểu tợng cho sự sống tuần hoàn, sức sống mãnh liệt, niềm tin tởng, lạc quan, yêu đời. Hình tợng cây tùng (Tùng- Nguyễn Trãi) biểu tợng cho ngời quân tử 3. Tầng hàm nghĩa: - Là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản. - VD: Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm) Những mùa quả mẹ tôi hái đợc Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Nh mặt trời, khi nh mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng: mẹ tôi. Và chúng tôi- một thứ quả trên đời Bảy mơi tuổi mẹ đợi chờ đợc hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. Hs đọc sgk. Gv sơ đồ hóa, giải thích cho hs hiểu rõ. GV: chốt kién thức về văn bản văn học. Một thứ quả non xanh Con ngời cha tr- ởng thành. III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học: Nhà văn sáng tạo VBVH (hệ thống kí hiệu khách quan ngời đọc tác phẩm văn học. IV. Tổng kết Ngày nay một văn bản đợc coi là văn bản văn học khi: - Phản ánh và khám phá đời sống, bồi dỡng t tởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời. - Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có tính hình tợng, có tính hàm nghĩa sâu sắc, phong phú. - Đợc viết theo một thể loịa nhất định với những quy ớc, thẩm mĩ riêng: truyện, thơ, kịch Văn bản văn học mang nhiều tầng lớp: Ngôn từ, hình tợng, hàm nghĩa. Đi sâu vào các tầng lớp đó ta mới hiểu đợc van bản văn học. E Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs: - Học bài. - Chuẩn bị tiết tự chon thứ 2: Cách đọc hiểu mộ văn bản văn học. Tiết 2: Cách đọc hiểu văn bản văn học A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Tiếp cận đợc một văn bản văn học có hiệu quả nhất. - Tạo hứng thú cho các em học văn và yêu thích môn văn hơn. B. Sự chuẩn bị của thầy trò: - Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo. - Hs tìm hiểu vấn đề trớc khi đến lớp. - Gv soạn thiết kế dạy- học. C. Cách thức tiến hành: Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập nhận diện các kiến thức lí thuyết. D. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Chúng ta đợc biết trong những thập niên vừa qua và nhất là trong giai đoạn này, môn văn là một trong những môn ít đợc các bạn trẻ yêu thích. Bởi lẽ nó là một trong những môn học trong nhà trờng ít đợc các trờng chuyên nghiệp sử dụng làm môn thi trong các kì thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng. Và còn bởi một bộ phận HS thì cho rằng môn văn là một môn khó học, khó tiếp thu. Vậy điều đó do lỗi tại môn văn khô khan, không hay hay tại chính các bạn cha tìm cho mình một hớng tiếp cận nó đúng đắn? Tiết học hôm nay sẽ giới thiêu với các bạn một trong những cách tiếp cận để có thể tiếp thu một cách dễ dàng đối với một văn bản văn học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HS có thể lấy một số VD khác: Bối cảnh để nhà văn Nguyễn Du viết tác phẩm Truyện Kiều; Hay những tác phẩm văn học dân gian ra đời gắn với đời sống và suy nghĩ, trình độ của nhân dân lao động I. Một số cách đọc hiểu một văn bản văn học 1. Đọc những tri thứccần thiết a. Những tri thức về thời đại nhà văn VD: Đọc Hịch tớng sĩ phải đặt tác phẩm vào bối cảnh lịch sử XH Việt Nam thế kỉ XIII khi quân Nguyên-Mông liên tiếp sang xâm lợc nớc ta, thì mới thấy hết khí thế yêu n- ớc sục sôi của tớng sĩ và tấm lòng căm thù giặc sâu sắc. Hay những tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng cũng chính là bối cảnh của XHPK đã đẩy những ngời phụ nữ rơi vào những số kiếp bất hạnh. Đó chính là cơ sở thực tế của tác phẩm. b. Những tri thức về truyền thống VBVH - T tởng, đề tài, chủ đề của VBVH thờng có mối quan hệ nhất định với văn học hiện thời và truyền thống văn học trớc đó VD: Lòng yêu nớc Tinh thần nhân đạo Nội dung thế sự. Nh vậy : Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác phẩm văn học sâu hơn. II. Một số b ớc cần thiết để có thể tiếp cận tốt một văn bản văn học. B ớc1. Tự mình đọc tác phẩm. - Tự đọc tác phẩm ở đây có nghĩa là: trớc khi tìm hiểu tác phẩm đó, mình phải tự đọc tác phẩm trớc khi đọc tài liệu tham khảo hoặc tham gia ý kiến của ngời khác. B ớc2. Đọc lần đầu. GV: Em hiểu tự mình đọc tác phẩm ở đây có nghĩa nh thế nào? HS: Trả lời tự do. GV: Theo em, đọc lần đầu có tác dụng gì? Đọc văn bản một lần có tìm hiểu hết đợc các vấn đề các tác phẩm đó đặt ra không? GV: Em hiểu ntn là đọc có định hớng? GV: Theo em quá trình tìm hiểu một tác phẩm thông thờng diễn ra ntn? GV: Việc bình những chi tiết đắt là một việc làm cần thiết và là bớc cuối cùng để hoàn thiện quá trình tìm hiểu một tác phẩm văn học. Nhng thông th- ờng quá trình này ít đợc các bạn trẻ quan tâm, dờng nh nó là một việc làm vất vả đối với các bạn. Chính vì vậy các bạn con bỏ dở quá trình tìm hiểu một tác phẩm văn học. Vì thế mà cha cảm thụ hết đợc cái hay, cái đẹp của một tác phẩm văn chơng. Để cảm nhận không khí chung, khái quát các vấn đề B ớc3. Đọc có định h ớng Đây là bớc đọc quan trọng , đọc để tìm và phân tích hệ thống các chi tiết theo câu hỏi trong SGK. Bởi đó là những câu hỏi đã định hớng khá tốt trọng tâm bài. B ớc 4: Đọc nghiền ngẫm: Tìm những chi tiết đắt để nghiền ngẫm, cảm thụ B ớc 5:Tìm hiểu tác phẩm ( Thao tác tìm hiểu tác phẩm ỏ trên lớp) Đó là việc học ở trên lớp: Nghe cô giáo và các bạn đọc, tìm hiểu hệ thống kiến thức. Khi đó mình đã có sự chuẩn bị ở nhà, do vậy có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. B ớc cuối cùng: Bình chi tiết đắt - Chọn lấy một trong những chi tiết đắt trong tác phẩm, sau đó viết thành một đoạn văn, bột bài văn nhỏ theo sự cảm nhận của cá nhân mình III. Thực hành. Quá trình thực hành sẽ diễn ra trong suốt quá trình HS tìm hiểu VBVH trong chơng trình THPT. E Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs: -Xem lại bài. - Tham khảo một số cách đọc hiểu văn bản văn học khác. - Chuẩn bị tiết tự chon thứ 3 + 4: Một số kiến thức cần thiết để đọc hiểu VHDG và VHTĐ. Tiết 3: Một số kiến thức cần thiết để đọc hiểu văn học dân gian A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Nắm đợc đặc điểm của VHDG. - Vận dụng lí thuyết về văn bản văn học dân gian để đọc hiểu văn bản văn học dân gian ở một số thể loại cụ thể trong chơng trình Ngữ Văn 10. B. Sự chuẩn bị của thầy trò: - Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo. - Hs tìm hiểu vấn đề trớc khi đến lớp. - Gv soạn thiết kế dạy- học. C. Cách thức tiến hành: Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập nhận diện các kiến thức lí thuyết. D. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Gv yêu cầu HS nhắc lại Một số đặc trng cơ bản của VHDG HS nhắc lại kiến thức đã học HS lấy một số dẫn chứng khác. GV: Theo em có những cách đọc hiểu VHDG nào có hiệu quả cao? I. Văn bản văn học dân gian *. Hình thức: - Truyền miệng: Truyền ngôn ngữ nói trong không gian và thời gian. Tính truyền miệng và tính tập thể nó sẽ ảnh hởng đến nội dung cũng nh hình thức của văn bản VHDG. Vì vậy VHDG còn có tính dị bản. VD: Truyện Tấm Cám đã có rất nhiều dân tộc xây dựng nên cho dân tộc mình một Tấm Cám riêng. Hay kết thúc truyện cũng có những cách kết thúc khác nhau: Kết thúc (1): Tấm sai quân lính đào hố, Cám đứng dới và rồi dội n- ớc sôi lên ngời,Cám chết nhăn răng. Kết thúc (2): Sau khi giết Cám,Tấm sai ngời chặt đầu bỏ vào trong hũ làm mắm rồi gửi về cho Gì Ghẻ. Khi Gì Ghẻ ăn mắm cứ tấm tắc khen ngon( có cả chi tiết con quạ đậu trên mái nhà hát câu: Ngon ngỏn ngòn ngon/ Mẹ ăn thịt con có còn xin miếng), đến khi hũ mắm đã cạn mới thấy đầu nâu của con mình, kinh quá lăn ra chết. II. Một số ph ơng pháp đọc hiểu văn bản VHDG. 1. Cách đọc hiểu chung - Trớc khi đọc hiểu một văn bản văn học dân gian nào đó, HS có thể trình bày nhiều cách đọc hiểu theo ý kiến cá nhân. HS có thể tìm thêm một vài tác phẩm khác có những dị bản khác nhau. GV: Về loại sử thi, ta có cách tìm hiểu ntn cho nó có hiệu quả? Hỏi: Còn thể loại tục ngữ thì ta sẽ tìm hiểu ntn? VD: Tay làm hàm nhai. Tay quai miệng trễ Cặp từ : Hàm nhai- Miệng trễ đặt trong mối quan hệ đối xứng: Tay làm- tay quai -> Tay làm-Hàm nhai; Tay quai- Miệng trễ ta nên tìm hiểu những bản kể khác nhau về cùng một tác phẩm( nội dung ) đó rồi sau đó đi so sánh với văn bản đợc học ở trong SGK để: + Xác định yếu tố bất biến đợc bảo lu trong những văn bản đó > Ta sẽ tìm đợc đặc điểm của thời đại cũng nh tính truyền thống của văn học. + Xác định những yếu tố thay đổi giữa những văn bản đó ta sẽ tìm đợc đặc điểm của từng thời đại, từng vùng mà tác phẩm đó đi qua. VD: Truyện Tấm Cám (1). Theo Vũ Ngọc Phan: Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ: Quan hệ con chung- con riêng Hai chị em đi bắt tôm tép để giành giật lấy cái yếm đỏ. (2). Theo A lăng đơ-Landes: Hai đứa cùng lứa không ai chịu nhờng làm chị, cha mẹ chúng liền da cho chúng cái giỏ đi bắt tôm tép, ai nhiều hơn sẽ đợc làm chị. VD: Ca dao (1) Hỡi cô cắt cỏ bên sông 2. Cách đọc hiểu một số thể loại cụ thể - Sau đó xác định đặc trng, thể loại của văn bản VHDG để xác định lại đặc điểm của thể loại đó.Từ đó ta có hớng tìm hiểu tác phẩm cho đúng hớng. a. Sử thi VD: Văn bản: Đăm Săn Thuộc thể loại sử thi, có đặc điểm về: Ngôn ngữ: trang trọng ; Giọng: hào hùng ( Bớ các con hãy nổi nhiều chiêng trống, hãy đánh cho cái cồng, chiêng kêu lên rộn rã hoà nhịp cùng chũm choẹ ) Thủ pháp: phóng đại, tợng trng (Tóc chàng trải xuống sàn, hứng tóc chàng là một cái long hoa , bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy ) Bớc tiếp theo là tìm hiểu theo hệ thống nhân vật và hình tợng nhân vật. VD: Đăm Săn là một ngời anh hùng của bộ tộc cho nên những tính cách cũng nh mọi hành động đề phải mang tính tiêu biểu, tính cộng đồng: Một tù trởng giàu có, hùng mạnh, anh dũng, thông minh, nghị lực. b. Tục ngữ. Chức năng : Tổng kết kinh nghiệm sống của nhân dân( về tự nhiên, xã hội, con ngời ) Hình thức: Lối diễn cô đúc ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu. Nghệ thuật: Đối ý, đối thanh, diễn đạt có nhịp điệu, cân xứng cả về nội dung lẫn hình thức, từ ngữ bắt nhịp nhau. -> Quan hệ giữa lao động và không lao động, giữa hởng thụ và không hởng thụ -> Chăm chỉ, cần cù thì mới có ăn, còn lời biếng thì sẽ đói. VD: Muốn ăn cá cả, phải thả câu dài Cặp từ đối xứng : Cá cả- câu dài ăn thả Quan hệ: ăn( hởng thụ)- Thả ( làm) Cá cả( kết quả) Câu dài ( đầu t) Kết luận: Muốn đợc hởng thụ, muốn có thành quả thì cần phải đầu t ( công sức, tiền bạc). Cách đọc hiểu: - Phải giải nghĩa từ ngữ, khái niệm đợc dùng để cấu tạo nên câu tục ngữ -> tìm ra mối quan hê giữa chúng - Tháo gỡ cấu trúc của câu tục ngữ - Phân tích giải mã các hình ảnh đợc câu tục ngữ sử dụng nh một biện pháp nghệ thuật( cách diễn tả cô đọng, đa nghĩa. VD: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ ( Ta phải thấy thực tế loài ngựa sống theo từng bầy đàn Vì vậy hình ảnh con ngựa biết quan tâm chia sẻ lo lắng cho nhau là một hình ảnh mang tính giáo dục con ngời -> Tính đa nghĩa. Nghĩa đen: chỉ con ngựa Nghĩa bóng : nói chuyện con ngời. E Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs: -Xem lại bài. - Tham khảo một số cách đọc hiểu văn bản văn học dân gian. - Chuẩn bị tiết tự chon thứ 4: Một số kiến thức cần thiết để đọc hiểu VHTĐ. Tiết 4: MộT Số KIếN THứC CầN THIếT Để C- HIU VN BN VN HC TRUNG I VIT NAM A- MC TIấU CN T Giỳp HS: - Nm c mt s c im ca vn bn vn hc trung i Vit Nam: ch yu vit bng ch Hỏn v ch Nụm; thiờn v biu hin "tõm", "chớ" con ngi; miờu t mang tớnh c l, biu tng; sỏng to nhng tớnh cỏch cao thng, cao ch th; m cht ch tỡnh; li ớt ý nhiu, ngụn ng hm sỳc; - Rốn luyn k nng c - hiu vn bn vn hc trung i (bỡnh din khỏi quỏt chung v tỏc phm c th). B- HOT NG DY HC [...]... con ngời khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tớc đoạt b Các chủ đề chính: - Nêu các chủ đề chính - Cuộc sống khổ đau, bi thảm, ko có tình yêu tự do và hôn nhân của truyện thơ? tự chủ của con ngời trong XHPK phê phán hiện thực - Khát vọng tự do yêu đơng và hạnh phúc lứa đôi khẳng định lí tởng, ớc mơ mang ý nghĩa nhân văn - Cốt truyện của truyện thơ thờng diễn ra qua các chặng ntn? - Dung... "Dự sau trm i vn cũn tng thy sinh khớ lm lit" (Phan Huy Chỳ) Chủ đề 2: đọc- hiểu văn bản văn học dân gian( 3 tiết) Tiết 1+2 lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn ngời yêu - Truyện thơ dân tộc Thái) A Mục tiêu bài học: Giúp hs:- Hiểu đợc cốt truyện thơ Tiễn dặn ngời yêu - Nắm đợc vị trí, nội dung và giá trị cơ bản của đoạn trích - Rèn kĩ năng tự đọc, tự học có hớng dẫn - Lòng cảm thông, thơng xót cho cuộc sống... về đoạn trích, tác phẩm Chủ đề 6: Đọc- hiểu văn bản văn học trung đại thái s trần thủ độ (Trích Đại Việt sử kí toàn th) Ngô Sĩ Liên A Mục tiêu bài học: Giúp hs:- Hiểu đợc nhân cách chính trực, chí công vô t, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dới giữ vững phép nớc của Trần Thủ Độ, qua đó càng thêm tự hào về truyền thống của cha ông - Nắm đợc lối viết kết hợp sử biên niên và tự sự của Ngô Sĩ Liên B... lựa chọn và trọng dụng hiền tài đúng mực cho nhà vua - Câu hỏi hay lời than :Nếu anh em cùng là tớng thì việc trong triều sẽ ra sao sự cảm khái và dứt khoát của Trần Thủ Độ Tính cách: thẳng thắn, cơng trực, đặt lợi ích của quốc gia dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, gia đình Gv dẫn dắt: Lẽ thờng, dân gian có câu Một ngời làm quan, cả họ đợc nhờ Vậy mà ở đây Trần Thủ Độ ko chủ động đề xuất mà là chủ. .. chuyện nhỏ để + An Quốc hay là thần? khắc họa chân dung nhân II Tìm hiểu văn bản: cách của Trần Thủ Độ, ko 1 Nhân cách của Trần Thủ Độ: hề có lời bình luận, tạo a Câu chuyện thứ nhất: Xử ngời hặc tội mình tính chất khách quan, để Lẽ thờng Cách xử trí của Trần Thủ Độ sự việc tự nó nói lên vấn Chối cãi, Dứt khoát công nhận, khẳng đề tác giả cần bàn luận biện minh định sự thật Đúng - Cách xử trí, thái... Thái cũng tự hào có truyện thơ Tiễn dặn ngời yêu Đồng bào dân tộc Thái từng khẳng định: Hát Tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh đi cày quên cày Còn các em nghĩ sao về tác phẩm này qua đoạn trích tiêu biểu: Lời tiễn dặn? Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung: Yêu cầu hs nhắc lại khái 1 Giới thiệu chung về truyện thơ: niệm truyện thơ a Khái niệm: Là tác phẩm tự sự dân... chung thuỷ, vợt qua mọi ngáng trở, động viên cô gái, ớc hẹn chờ đợi, bộc lộ khát vọng tình yêu tự do và hạnh phúc 2 Nghệ thuật: - Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, so sánh - Ngôn ngữ: giản dị, biểu cảm, giàu hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu tợng - Giọng điệu: ngọt ngào, thấm đẫm chất trữ tình và phong vị văn hoá dân tộc Thái E Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs về nhà:- Đọc lại nhiều lần, đọc tài liệu... tiền vào nắm cơm cho Xuý Vân, Xuý Vân nhận ra đồng tiền của chồng mình gnày xa, hoá điên thật, nhảy xuống sông tự tử 3 Đoạn trích: Trích đoạn khi Xuý Vân giả dại, Kim Nhan phải trả Vị trí của đoạn trích? Xuý Vân về nhà HS tìm ra hoàn cảnh của Xuý Vân lúc này qua những câu thơ trong bài GV : Chọn các câu thơ của HS tìm ra , lấy nbhững câu có ý khái quát nhất: Hoàn cảnh của nhân vật gợi lên điều gì? Xuý... hạnh phúc bình dị: Chờ cho bông lúa chín vàng Để anh đi gặt, để nàng mang cơm Niềm ao ớc của Xuý Vân? Em có Đó là một mơ ớc bình dị, chính đáng của con ngnhận xét gì? ời trong lao động ( mang tính nhân văn sâu sắc) Nhng hạnh phúc đó không đợc đáp ứng, nhân vật rơi vào bi kịch, nên đau đớn, xót xa Từ đó nhân vật rơi vào tình trạng mất phơng hớng, GV: Từ các mâu thuẫn đó, nhân vật cùng quẫn trong cô đơn... và giá trị cơ bản của đoạn trích - Rèn kĩ năng tự đọc, tự học có hớng dẫn - Lòng cảm thông, thơng xót cho cuộc sống khổ đau của ngời Thái, đặc biệt là ngời phụ nữ Thái trong XHPK - Trân trọng khát vọng tự do yêu đơng và hạnh phúc lứa đôi của họ B Sự chuẩn bị của thầy và trò: - Sgk, sgv và các tài liệu tham khảo - Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk - Gv soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: . V¨n 10 C¶ n¨m häc : 24 tiÕt Häc k× I: 13 tiÕt ; Häc k× II: 11 tiÕt N¨m häc: 2009 2 010 Chủ đề 1: Văn bản văn học và cách đọc hiểu văn bản văn học. Một số kiến thc cần thiết để đọc hiểu văn. gian và văn học trung đại. (4 tiết) Tiết 1 Văn bản văn học A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:- Hiểu đợc thế nào là văn bản văn học theo quan niệm ngày nay. - Nắm đợc cấu trúc của văn bản văn học. đọc hiểu mộ văn bản văn học. Tiết 2: Cách đọc hiểu văn bản văn học A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Tiếp cận đợc một văn bản văn học có hiệu quả nhất. - Tạo hứng thú cho các em học văn và yêu

Ngày đăng: 08/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w