1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề tự chọn

24 225 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BỘ MÔN Giáo viên:Trần Quốc Việt A.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH : 1.THUẬN LỢI: -Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường và tổ bộ môn -Môn học này có nhiều ứng dụng thực tiễn nên gây cho học sinh sự hứng thú tìm tòi nghiên cứu 2KHÓ KHĂN: -Tài liệu giảng dạy còn hạn chế ,chưa có phòng thí nghiệm,phong chức năng nên rất khó khăn trong công tác giảng dạy cho học sinh. -Môn này là môn học khó nên khả năng nhận thứcc của học sinh còn hạn chế -Một số em lười học,chưa ý thức tâm quan trọng của việc học,rất nhiều gia đình còn khó khăn chưa quan tâm thực sự việc học của con em mình B.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG lỚP SĨ SỐ CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ Chất lượng đầu năm HKI HKII Că năm 10A4 10A6 10A8 10A10 10A12 11A6 11A7 11A9 11A10 12A4 12A8 12A10 12A12 12A15 1 KẾ HOẠCH BỘ MÔN Giáo viên:Trần Quốc Việt C.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: 1Dạy đầy đủ và đúng chương trình a.Giáo viên: -Chuẩn bị đầy đủ giáo án có chất lượng theo nộ dung và ppct của bộ trước khi đến lớp -Đổi mới phương pháp,Phát huy tính tích cực của học sinh -Tham khảo nhiều tài liệu và cập nhật thông tin liên tục -Tích cực kiểm tra việc học và chuẩn bị bài của học sinh. b.Học sinh: -Xác định đúng động cơ học tập,nghiêm túc ghi chép bài đầy đủ cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. -Hạn chế nghỉ học,học bài và xem trước bài,tìm tòi tự học là chính. 2.Dạy phụ đạo theo chỉ đạo của nhà trường: Vì điều kiện nhà trườg còn khó khăn chỉ tổ chức phụ đạo cho khối 12 còn các khối khác tự học là chính 3.Kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh: -Tăng cường kiểm tra đánh giá học sinh theo hai hình thức trắc nghiệm và tự luận trong những bai kiểm tra đinh kì và thường xuyên. 4.tạo sự yêu thích bộ môn cho học sinh: -Luôn gắn liên môn học với thực tiễn gây sự say trong tìm tòi nghiên cứu của học sinh. 5.Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác: -Giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp giáo viên bộ môn để theo dõi đôn đốc việc học của học sinh để có kết quả cao,giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp gia đinh quản lí việc học của các em ở nhà. 2 KẾ HOẠCH BỘ MÔN Giáo viên:Trần Quốc Việt KẾ HOẠCH THƯC HIỆN lỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KÌ I TỔNG KẾT CẢ NĂM GHI CHÚ 10A4 TB K G TB K G 10A6 10A8 10A10 10A12 11A6 11A7 11A9 11A10 12A4 12A8 12A10 12A12 12A15 *NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM 1Cuối học kì I (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phân đấu,biện pháp nâng cao chất lượng trong học kì II) 2.Cuối năm: (so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,rút kinh nghiệm năm sau) 3 K HOCH B MễN Giỏo viờn:Trn Quc Vit D.K HOCH GING DY MễN HO HC I.Khi 10 Chng S tit Mc Tiờu Kin Thc c bn PP Dy Hc Chun b ca thy v trũ Ôn tập đầu năm: những khái niệm hoá học mở đầu, tính chất chung của kim loại, phi kim, các loại hợp chất vô cơ 2 Hệ thống lại toàn bộ khái niệm hoá học mở đầu đã học ở cấp THCS (nguyên tử, đơn chất, hợp chất, dung dịch, nồng độ dung dịch, công thức tính nồng độ dung dịch) - Ôn lại kiến thức về kim loại, phi kim (tính chất hoá học, viết PTPƯ) - Ôn lại địng nghĩa, cách lập công thức, gọi tên, phân loại, tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định l- ợng liên quan đến nồng độ, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ hoá học. - Nồng độ dung dịch, tính chất hoá học của kim loại, phi kim, các loại hợp chất vô cơ và viết các PTPƯ minh hoạ. Đàm thoại phiếu học tập Chng I Thành phần nguyên tử. 9 - Học sinh biết đợc thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử cấu tạo bởi các hạt electron, hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron; nắm đợc đặc điểm các loại hạt cáu tạo nên nguyên tử. - Biết kích thớc và khối lợng nguyên tử rất nhỏ. -Học sinh biết cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, điên tích hạt nhân = điện tích của các proton. - Nắm vững định nghĩa về nguyên tố hoá học. - Nắm đợc kí hiệu nguyên tử và tính - Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Đặc điểm các loại hạt, các thành phần nguyên tử. - Điện tích hạt nhân = số proton = số electron = số hiệu nguyên tử. - Khối lợng nguyên tử = khối - Đàm thoại. - Thuyết trình Bảng dặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, sơ đồ 4 K HOCH B MễN Giỏo viờn:Trn Quc Vit chất của nguyên tố chỉ phụ thuộc vào điện tích hạt nhân từ đó nắm đợc định nghĩa đồng vị. - Học sinh biết các nguyên tố hoá học đều có các đồng vị và ứng dụng của các đồng vị. - Học sinh biết tính khối lợng nguyên tử trung bình. - Biết đợc sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - Trong nguyên tử các electron liên kết với hạt nhân với mức độ chặt chẽ khác nhau, các electron có mức năng lợng khác nhau. - Học sinh biết cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, điên tích hạt nhân = điện tích của các proton. - Nắm vững định nghĩa về nguyên tố hoá học. - Nắm đợc kí hiệu nguyên tử và tính chất của nguyên tố chỉ phụ thuộc vào điện tích hạt nhân từ đó nắm đợc định nghĩa đồng vị. - Học sinh biết các nguyên tố hoá học đều có các đồng vị và ứng dụng của các đồng vị. - Học sinh biết tính khối lợng nguyên tử trung bình. - Biết đợc sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - Trong nguyên tử các electron liên kết với hạt nhân với mức độ chặt chẽ khác nhau, lợng hạt nhân - Đồng vị, khối l- ợng nguyên tử trung bình - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron. - Điện tích hạt nhân = số proton = số electron = số hiệu nguyên tử. - Khối lợng nguyên tử = khối lợng hạt nhân - Đồng vị, khối l- ợng nguyên tử trung bình - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron Sơ đồ sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - Sơ đồ sự chuyển động của electron trong nguyên tử 5 K HOCH B MễN Giỏo viờn:Trn Quc Vit (1) (2) (3) (4) (5) (6) - Thế nào là lớp, phân lớp electron. - số lợng obitan trong mỗi phân lớp, mỗi lớp. - Nắm đợc số electron tối đa trong một obitan, một phân lớp, một lớp. Biết đợc các electron độc thân là các electron tham gia tạo thành liên kết hoá học. - Hiểu và biết biểu diễn obitan bằng các kí hiệu. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. - Đàm thoại. - Thuyết trình Chng II Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Hiẻu đợc nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH. - Hiểu đợc kiến trúc của bảng HTTH: số thứ tự, chu kì, nhóm, phân nhóm. Biết phân biệt phân nhóm chính, phân nhóm phụ. - Hiểu đợc vì sao các nguyên tố trong cùng một phân nhóm có tính chất giống nhau. - Học sinh dựa cấu tạo nguyên tử xác định đợc vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH và ngợc lại. - Thấy đợc sự biến đổi số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì (tăng từ 1 đến 8) và sự biến đổi tính chất. - Thấy đợc sự biến đổi tuần hoàn số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong toàn bảng HTTH từ đó suy ra tính chất của các nguyên tố phụ thuộc số electron ngoài cùng (tính chất các nguyên tố biến đổi tuần hoàn). - Nguyên tắc sắp xếp. - Chu kì, nhóm, phân nhóm chính. - Xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH dựa vào cấu tạo nguyên tử và ng- ợc lại. - Sự biến đổi số electron ngoài cùng, tính chất của các nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong toàn bảng HTTH. - Đàm thoại - Thuyết trình Bảng HTTH các nguyên tố hoá học. 6 K HOCH B MễN Giỏo viờn:Trn Quc Vit (1) (2) (3) (4) (5) (6) Nắm đợc thế nào là tính kim loại, tính phi kim, quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố theo chu kì, theo phân nhóm chính. - Hiểu nguyên nhân gây ra sự biến đổi tính chất đó và giải thích đợc sự biến đổi tính chất của các nguyên tố. - Hiểu đợc sự biến đổi tính axit, tính bazơ của các oxit, hiđroxit của các nguyên tố. - Nội dung của định luật tuần hoàn. HS biết ý nghĩa của bảng TH đối với hoá học và các môn khoa học khác. - Tính kim loại, phi kim và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố (quy luật, nguyên nhân, giải thích). HS biết ý nghĩa của bảng TH đối với hoá học và các môn khoa học khác. Ch ng III Liờn kt hoỏ hc HS hiểu liên kết cộng hoá trị là gì. Nguyên nhân của việc hình thành liên kết cộng hoá trị. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. - Giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử. - Học sinh hiểu hiệu độ âm điện ảnh h- ởng thế nào đến liên kết hoá học? - phân loại liên kết hoá học theo hiệu độ âm điện. Thế nào là tinh thể phân tử, nguyên tử. Tính chất của các tinh thể nguyên tử, phân tử. - Định nghĩa liên kết cho nhận. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. - Giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử. - phân loại liên kết hoá học theo hiệu độ âm điện. - Khái niệm tinh thể phân tử, nguyên tử - Đàm thoại. Phiếu học tập. - Tranh vẽ, mô hình các tunh thể 7 K HOCH B MễN Giỏo viờn:Trn Quc Vit (1) (2) (3) (4) (5) (6) Ch ng IV Phản ứng oxi hoá khử - HS biết lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử bằng phơng pháp thăng bằng electron. - Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá sự khử. - Thế nào là phản ứng oxi hoá khử, phân biệt phản ứng oxi hoá khử với các phản ứng khác - Học sinh nắm đợc nguyên nhân và biết phân loại các phản ứng hoá học. - Học sinh biết cân bằng các phản ứng oxi hoá-khử thành thạo. - HS biết lập ph- ơng trình phản ứng oxi hoá khử bằng phơng pháp thăng bằng electron. - Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá sự khử. - Phân loại phản phản ứng oxi hoá-khử. Cân bằng phản ứng oxi hoá-khử. - Đàm thoại. - Đàm thoại. - Học sinh giải bài tập. Phiếu học tập Chng V Khái quát về các halogen 12 - Nắm đợc tính chất chung của các halogen. - Giải thích đợc tính chất chung của các halogen. - Nhận biết đợc những điểm giống và khác nhau giữa các halogen. - Hiểu đợc clo là chất oxi hoá mạnh, đặc biệt trong phản ứng với kim loại và với hiđro. - Nắm vững tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo trong phản ứng với các chất. Hiểu vì sao nớc clo lại có tính tẩy mầu. - Biết đợc ứng dụng và cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, viết đợc các PTPƯ minh họa. Cấuhình electron, đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các halogen. Tính chất hoá học của clo (tính oxi hoá mạnh), điều chế clo trongcông nghiệp -Diễn giảng - Đàm thoại. - Thí nghiệm - Bảng hệ thống tuần hoàn. - Bảng đặc điểm và tính chất vật lí của các halogen Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. 8 K HOCH B MễN Giỏo viờn:Trn Quc Vit (1) (2) (3) (4) (5) (6) - Nắm đợc tính chất vật lí (tan nhiều trong nớc), hai phản ứng làm cơ sở cho hai phơng pháp điều chế HCl trong công nghiệp. - Axit HCl là axit mạnh. Biết cách nhận biết gốc clorua. - Nắm đợc công thức một số hợp chất chứa oxi của clo, nhận xét số oxi hoá của clo trong các hợp chất đó. - Nắm đợc thành phần, tính chất, cách điều chế và ứng dụng của một số hợp chất chứa oxi của clo quan trọng. Học sinh nắm đợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của flo cũng nh tính chất hoá học của flo là tính oxi hoá mạnh nhất, flo chỉ thể hiện số oxi hoá -1. - Biết axit HF có tính chất riêng là ăn mòn thuỷ tinh. - Phơng pháp điều chế flo. - Trạng thái tự nhiên của brom, phơng pháp điều chế và tính chất của brom. - Tính chất và phơng pháp điều chế 1 số hợp chất của brom. - Trạng thái tự nhiên của brom, phơng pháp điều chế và tính chất của iot. - Tính chất và phơng pháp điều chế 1 số hợp chất của iot. - Tính tan của HCl, tính axit của axit HCl. Nhận biết gốc clorua. - Công thức, tính chất, cách điều chế, ứng dụng một số hợp chất chứa oxi của clo. - Tính chất hoá học của flo. PTPƯ chứng minh. - Tính oxi hoá mạnh của brom, so sánh với flo. Tính oxi hoá yếu của iot, so sánh với flo, clo, brom - Đàm thoại. - Thí nghiệm biểu diễn Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. 9 K HOCH B MễN Giỏo viờn:Trn Quc Vit (1) (2) (3) (4) (5) (6) Ch ng VI Oxi-Lu hunh 11 - Nắm đợc các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm VI. - Từ cấu tạo nguyên tử (đặc điểm lớp electron ngoài cùng) suy ra đặc tính chung của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VI: khả năng thể hiện số oxi hoá, tính chất hoá học cơ bản. - Nắm đợc tính chất các hợp chất của chúng với hiđro và với oxi. - Nắm đợc sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm VI - So sánh đợc với các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII về cấu tạo, tính chất hoá học. - Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của oxi. Biết oxi là một phi kim có tính oxi hoá mạnh, tạo oxit hầu hết với các nguyên tố. - Nắm đợc dạng thù hình của oxi là ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi; ứng dụng của ozon. Biết cách nhận biết ozon. - Giáo dục ý thức bảo về môi trờng là bảo về chính mình, bảo vệ mọi ngời; giáo dục lòng yêu thiên nhiên. - Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của O 3 .một số ứng dụng của 2 chất trên. - Tính chất hoá học của O 3 và . Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. - Giải thích vì sao O 3 , có tính tẩy trùng và sát trùng. Nắm đợc tính chất vật lí, hoá học của lu huỳnh (vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử); lu huỳnh trong tự nhiên và - Tính chất hoá học của oxi, ozon .- Tính chất hoá học của O 3 Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. Tính chất hoá học của lu huỳnh. So sánh với oxi.- Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm, kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tợng và viết ph- ơng trình phgản ứng. - Tính khử của H 2 S; Nhận biết gốc sunfua. - Tính chất hóa học của SO 2 , SO 3 . - Kĩ năng giải bài tập tính theo ph- ơng trình hoá học - Tính chất hoá học của H 2 SO 4 . Nhận biết H 2 SO 4 - Đàm thoại. - Đàm thoại. - Thí nghiệm nghiên cứu. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. Phiếu học tập 10 [...]... tinh , xi măng ,gốm chất của silic - Vận dụng kiến - Biết phương pháp sản xuất các thức để giải các vật liệu thủy tinh , gốm xi măng bài tập có liên từ nguồn nguyên liệu tự nhiên quan - Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề trong thực tế đời sống - Phân biệt được các vật liệu thủy tinh , gốm , xi măng dựa vào các thành phần và tính chất của chúng 16 KẾ HOẠCH BỘ MƠN (1) Chương IV ĐẠI CƯƠNG... viên:Trần Quốc Việt (3) - Hiểu được : Vò trí , cấu tạo nguyên tử , Tính chất hóa học cơ bản của nitơ , photpho Viết cấu hình electron , công thức cấu tạo phân tử -Suy đoán tính chất hoá học của Nitơ , chọn các ví dụ phản ứng hoá học để minh hoạ - Mô tả được đặc điểm cấu tạo của Amoniac - Phát biểu được những tính chất vật lý - Phát biểu được tính chất hoá học của Amoniac : tính bazơ , tính khử -Biết... øng vµ ngỵc l¹i -VËn dơng nguyªn lÝ L¥- Sa – t¬ - li – ª Dơng cơ, ho¸ chÊt thÝ nghiƯm trùc KẾ HOẠCH BỘ MƠN (1) ¤n tËp ®Çu n¨m: Chương I SỰ ĐIỆN LI (2) 2 Giáo viên:Trần Quốc Việt (3) n tâp lai một số vấn đề , kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hoá khử - Phân nhóm chính nhóm halogen ,ôxi lưu huỳnh , cấu hình electron (4) -Cân bằng phản ứng oxi hoá khử (5) (6) -§µm tho¹i Viết đúng -§µm tho¹i Dơng cơ, ho¸... phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và ankyl benzen Vận dụng viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen Trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề -mô hình phân tử benzen KẾ HOẠCH BỘ MƠN (1) Chương V DẪN XUẤT HALOGENANCOL PHENOL (2) Giáo viên:Trần Quốc Việt (3) -Khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen của hiđrocacbon Tính chất hoá học đặc trưng . tòi tự học là chính. 2.Dạy phụ đạo theo chỉ đạo của nhà trường: Vì điều kiện nhà trườg còn khó khăn chỉ tổ chức phụ đạo cho khối 12 còn các khối khác tự. nghiên cứu của học sinh. 5.Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác: -Giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp giáo viên bộ môn để theo dõi

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w