1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề tự chọn: CM TỨ GIÁC NỘI TIẾP

13 1.4K 39
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM -----0O0----- TOÁN 9 TÊN CHỦ ĐỀ : Chứng minh TỨ GIÁC NỘI TIẾP LOẠI BÁM SÁT THỜI LƯỢNG : 5 tiết  Giáo viên biên soạn:Nguyễn thị Chiến Trường THCS Chu văn An - Hiệp Đức 2 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM -----0O0----- TOÁN 9 TÊN CHỦ ĐỀ : Chứng minh TỨ GIÁC NỘI TIẾP LOẠI BÁM SÁT THỜI LƯỢNG : 5 tiết CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ ĐỀ : Tiết 1: Các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp được trong đường tròn. Bài tập trắc nghiệm. Tiết 2: Bài tập rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu 1, 2 để chứng minh tứ giác nội tiếp. Tiết 3: Bài tập rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu 3 để chứng minh tứ giác nội tiếp. Tiết 4: Bài tập rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu 4 để chứng minh tứ giác nội tiếp . Tiết 5: Bài tập rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu 5 để chứng minh tứ giác nội tiếp . NỘI DUNG TỪNG TIẾT DẠY : 60 0 70 0 130 0 Hinh D Hinh C Hi nh B Hi nh A B C A D A B D C A B D C A D C B I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Về kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp được trong đường tròn. - Về kỹ năng: + Rèn kỹ năng vận dụng các dấu hiệu nhận biết” tứ giác nội tiếp được” để phát hiện ra các tứ giác nội tiếp được trong hình vẽ . - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận . II . NỘI DUNG CỤ THỂ :  CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC TRONG ĐƯỜNG TRÒN: Tứ gíác có một trong các điều sau thì nội tiếp được trong đường tròn : 1. Có bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn ( dựa vào định nghĩa tứ giác nội tiếp được trong đường tròn) 2. Có bốn đỉnh cách đều một điểm ( mà ta có thể xác định được ),( dựa vào định nghĩa đường tròn) . 3. Có tổng hai góc đối diện bằng 180 0 ( dựa vào định lý) 4. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện ( suy ra từ dấu hiệu thứ 3). 5. Có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới một góc α ( dựa vào cung chứa góc ) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Bài 1:Trong các hình tứ giác ABCD sau , hãy chọn hình vẽ có tứ giác nội tiếp được trong đường tròn: 3 Tiết 1 : CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC TRONG ĐƯỜNG TRÒN- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . Hi nh thoi Hi nh thang Hinh chu nhat Hi nh binh hanh Bài tập 2: Trong các hình vẽ tứ giác ABCD sau , hãy chọn hình không phải là tứ giác nội tiếp: Hình A. Hình B. o 0 130 o Hình C. 50 o Hình D. Bài tập 3:Sau đây là một số hình tứ giác đã học , hình nào là tứ giác nội tiếp được trong đường tròn: A. B. D. C. Bài tập 4: Trong các hình vẽ sau , tứ giác nào không nội tiếp được trong đường 4 60 120 B A C D B C B C A D A D B C A D l O A C B D A B C D O A C B D B C A D O O H B C A D E F tròn : A. Hình thang cân B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình chữ nhật Bài tập 5: Chọn hình vẽ có tứ gác nội tiếp được trong đường tròn: Hình A Hình B Hình C Hình D Bài tập 6: Cho tam giác ABC, ba đường cao AD, BE, CF giao nhau tại H. Trong hình vẽ có bao nhiêu tứ giác nội tiếp được ? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 ( HS kể tên và giải thích ) 5 O A B C M I J K S M B C A P Bài tập 7: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm (O).Gọi M là điểm nằm trên cung nhỏ AC. Hạ MI ⊥ BC , MK ⊥ AB, MJ ⊥ AC . Hãy kể tên tất cả tứ giác nội tiếp được có trong hình vẽ . a/ AMCB b/ AMCB, AKMJ , BKMI c/ MJIC, AMCB , AKMJ d/ ABCM , AKMJ , BKMI , MJIC. @ Trả lời phần trắc nghiệm : Bài tập 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B D C C C B D Tiết 2: BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG CHỨNG MINH TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC THEO DẤU HIỆU 1,2 I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Về kiến thức: HS nắm được dấu hiệu 1, 2 về nhận biết tứ giác nội tiếp được trong đường tròn. - Về kỹ năng: + Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu 1,2 để phát hiện ra các tứ giác nội tiếp được trong hình vẽ và chứng minh . - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận . II . NỘI DUNG CỤ THỂ : Bài tập 1: Cho tam giác ABCđều . Gọi M, S, P lần lượt là trung điểmcủa AB, AC, BC . Chứng minh 4 điểm B, C, M, S cùng nằm trên một đường tròn . CHỨNG MINH: Cách 1: Ta có : M, S, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC ( theo gt ) Nên : MP, SP là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra : MP = 2 1 AC ; SP = 2 1 AB Ta lại có : BP = PC = 2 1 BC ( vì P là trung điểm của BC) Nên: BP = MP = SP = CP ( vì AB = AC = BC ) Vậy : 4 điểm B, C, M , S cùng nằm trên đường tròn tâm P. 6 O B D A C M N R S D B A C O E Cách 2 : Ta có : BS và CM là các trung tuyến cũng là các đường cao.( vì tam giác ABC đều) Nên: · BMC = · BSC =90 0 Do đó: M và S cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. Vậy : 4 điểm B , C, M , S cùng nằm trên cùng một đường tròn đường kính BC. Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, R, S lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA . Chứng minh M, N, R, S cùng nằm trên một đường tròn . HƯỚNG DẪN: - Chứng minh MNRS là hình chũ nhật - Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật MNRS. Ta có : OM = ON = OR = OS. Vậy : 4 điểm M, N, R , S cùng nằm trên cùng một đường tròn. Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A D là một điểm trên cạnh AC, vẽ đường tròn tâm O, đường kính DC . BDcắt đường tròn tại E .Chứng minh : tứ giác ABCE nội tiếp được. Chứng minh : Tứ giác ABCE có : · BAC = 90 0 ( giả thiết) · BEC = 90 0 ( góc nội tiếp chắn cung nửa đường tròn) Suy ra : A và E cùng nằm trên đường tròn đường kính BC . Vậy : tứ giác ABCE nội tiếp được trong đường tròn đường kính BC . Bài tập 4: ( HS tự giải) Cho tam gíác ABC nội tiếp trong đường tròn (O), vẽ đường cao AA’, BB’ ,CC’ cắt nhau tại H.Gọi D là điểm đối xứng của A qua O .Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp được trong một đường tròn , xác định tâm và bán kính. HƯỚNG DẪN : Cách 1: Chứng minh B và C cùng nằm trên đường tròn đường kinh AD. Cách 2 : Chứng minh · BAC + · BDC = 180 0 . ~~0o0~~ 7 C O A M B D I H E D O B A C I Tiết 3: BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG CHỨNG MINH TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC THEO DẤU HIỆU 3 I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Về kiến thức: HS nắm được dấu hiệu 3 về nhận biết tứ giác nội tiếp được trong đường tròn. - Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu 3 để phát hiện và chứng minh tứ giác nội tiếp được trong các bài toán hình học. - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận . II . NỘI DUNG CỤ THỂ : Bài toán 1: Cho điểm M ở ngoài đường tròn (O) . Vẽ 2 tiếp tuyến MA ; MB( A;B là các tiếp điểm) và cát tuyến MCD. Gọi I là trung điểm của CD. Trong hình vẽ bên có bao nhiêu tứ giác nội tiếp được trong đường tròn ? Hãy kể tên và giải thích vì sao ? Bài toán 2: Cho tam giác nhọn ABC .Vẽ đường tròn đường kính BC, cắt AB và AC tại D và E . CD và BE cắt nhau tại H . AH cắt BC tại I. a/ Chứng minh tứ giác BDHI nội tiếp được . b/ Hình vẽ bên có bao nhiêu tứ giác nội tếp được ? Kể tên. a/ Chứng minh : tứ giác BDHI nội tiếp : Ta có: · BDC = · BEC = 90 0 ( góc nội tiếp chắn cung nửa đường tròn ) Suy ra: BE và CD là hai đường cao của tam giác ABC. Nên: H là trực tâm của tam giác ABC . Suy ra: AI là đường cao thứ 3 Do đó : AI ⊥ BC Tứ giác BDHI có: · BDH = 90 0 ( chứng minh trên ) · BIH = 90 0 ( vì AI ⊥ BC) Suy ra : · BDH + · BIH = 180 0 Vậy: BDHI nội tiếp được . b/ Hình vẽ trên có 4 tứ giác nội tiếp được là : BDHI; CEHI ; ADHE ; BDEC. Bài toán 3: Cho hai đường tròn cắt nhau tại A và B , kẻ một cát tuyến qua A cắt hai đường tròn tại C và D . Tiếp tuyến với mỗi đường tròn tại C và D cắt nhau ở E. Chứng minh BCED nội tiếp được trong đường tròn . 8 B A E C D Chứng minh: BCED nội tiếp : Tứ giác BDEC có : · ABD = · ADE ( Cùng chắn cung AD) · ABC = · ACE (Cùng chắn cung AC) Suy ra: · ABD + · ABC = · ADE + · ACE Mà : · ADE + · ACE + · CED = 180 0 ( tổng ba góc của Tam giác) Suy ra: · ABD + · ABC + · CED = 180 0 Hay : · CBD + · CED = 180 0 Vậy : BCED nội tiếp được . Bài tập 4 : ( HS tự giải) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O) . Trên đáy BClấy hai điểm M và N . Các đường thẳng AM và AN cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại E và F . Chứng minh tứ giác MNFE nội tiếp. HƯỚNG DẪN : Chứng minh · EMN + · EFN = 180 0 . ~~0O0~~ Tiết 4: BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG CHỨNG MINH TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC THEO DẤU HIỆU 4 I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Về kiến thức: HS nắm được dấu hiệu 4 về nhận biết tứ giác nội tiếp được trong đường tròn. - Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu 4 để phát hiện và chứng minh tứ giác nội tiếp được trong các bài toán hình học. - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận , duy suy luận lôgich. II . NỘI DUNG CỤ THỂ : Bài toán 1 : Cho đường tròn (O) đường kính AB. M là một điểm trên tia tiếp tuyến Bx . AM cắt đường tròn tại C . D là một điểm thuộc đoạn BM , AD cắt đường tròn tại I. Chứng minh tứ giác CIDM nội tiếp được trong đường tròn . 9 I C O A B M D E D O A B C M N y x B O A D C Chứng minh: Ta có: · ACB = 90 0 ( góc nội tiếp chắn cung nửa đường tròn) Suy ra : · · 0 90CAB CBA+ = (1) Ta lại có: · 0 90ABM = ( vì BM là tiếp tuyến) Suy ra : · · 0 90CMD CAB+ = (2) Từ (1) và (2) suy ra : · CBA = · CMD Mà : · · CBA CIA= ( cùng chắn cung AC) Nên : · · CIA CMD= . Vậy : tứ giác CIMD nội tiếp được ( góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện) Bài toán 2: Cho góc nhọn xOy. Trên cạnh Ox lấy điểm hai điểm A và B sao cho OA= 2 cm, OB= 6 cm.Trên cạnh Oy lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3 cm , OD = 4cm. Nối BD và AC. Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp được . Xét ∆ OAC và ∆ ODB có : µ O : chung 2 1 4 2 == OD OA và 2 1 6 3 == OB OC ⇒ OB OC OD OA = Do đó: ∆ OAC và ∆ ODB đồng dạng ⇒ · · ABD OCA= Vậy : tứ giác ABDC nội tiếp được . Bài tập 3 :Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O).Vẽ dây MN ⊥ OA cắt AB, AC tại D và E. Chứng minh tứ giác BCED nội tiếp được. Ch minh : Ta có: sđ · ACB = 2 1 sđ » AB ( góc nội tiếp) Hay: sđ · ACB = 2 1 sđ ( ¼ » AM MB+ ) Ta lại có: sđ · ADN = 2 1 sđ ( » » AN MB+ )( góc có đỉnh nằm trong đường tròn ) Mà : ¼ » AM AN= ( vì OA ⊥ MN ) Suy ra : · ACB = · ADN Vậy : Tứ giác BCED nội tiếp được . 10 [...]... Chứng minh tứ giác KICD nội tiếp được · · HƯỚNG DẪN: Chứng minh tam giác OKI và OCD đồng dạng , suy ra OIK = ODC ~~0O0~~ Tiết 5: BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG CHỨNG MINH TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC THEO DẤU HIỆU 5 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Về kiến thức: HS nắm được dấu hiệu 5 về nhận biết tứ giác nội tiếp được trong đường tròn - Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu 5 để phát hiện và chứng minh tứ giác nội tiếp được... NỘI DUNG CỤ THỂ : · Bài toán 1: Cho hình vuông ABCD , xAy = 450 Ax cắt BC và BD lần lượt tại E và F Ay cắt CD và BD lần lượt tại G và H Chứng minh : a/ Tứ giác ADGF và ABEH nội tiếp b/ Tứ giác EFGH nội tiếp Chứng minh: B A a/ Chứng minh ABGF và ADEH nội tiếp: o · 45 H Tứ giác ABGF có : GBF = 450 ( vì ABCD là hình vuông ) 0 · GAF = 45 ( giả thiết) G · · F y Suy ra : GBF = GAF Vậy: Tứ giác ABGF nội. .. y Suy ra : GBF = GAF Vậy: Tứ giác ABGF nội tiếp C D E · Tứ giác ADEH có : HDE = 450( vì ABCD là hình vuông ) 0 · x HAE = 45 ( giả thiết) · · Suy ra: HDE = HAE Vậy : Tứ giác ADHE nội tiếp b/ Chứng minh EFGH nội tiếp: 11 Ta có : ABGF nội tiếp (chứng minh trên) · · Suy ra : FGH = FBA = 450( cùng chắn cung AF của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABGF ) ADEH nội tiếp (chứng minh trên) 0 · Suy ra · ADH = FEH... chắn cung AH của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEH) · · Do đó: FGH = FEH Vậy : Tứ giác EFGH nội tiếp  Bài toán 2: Cho tam giác ABC, đường cao AH và trung tuyến AM (H không trùng M) · · Sao cho BAH = MAC Gọi I là trung điểm của AB Chứng minh tứ giác AIHM nội tiếp Chứng minh : A Ta có : HI là trung tuyến của tam giác vuông HAB Nên : HI = IA = I B H M C 1 2 AB Do đó : Tam giác IAH cân tại I · · Suy ra :... đường tròn tại M.Gọi F là giao điểm của BM và AC Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp · · HƯỚNG DẪN : Chứng minh EBF = EAF  Bài tập 4: ( HS tự giải) Cho đường tròn (O), hai dây ABvà CD song song với nhau DA và CB cắt nhau tại F ngoài đường tròn AC và BD cắt nhau tại E trong đường tròn Chứng minh : a/ Tứ giác AEOD nội tiếp b/ Tứ giác AOCF nội tiếp HƯỚNG DẪN : a/ Chứng minh · AOD = · AED · · b/ Chứng...Bài tập 4: ( HS tự giải ) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) có Ax là tia tiếp tuyến Đường thẳng song song với Ax cắt AB và AC ở D và E Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp được HƯỚNG DẪN: Chứng minh · ADE = · ACB  Bài tập 5:(HS tự giải) Cho đường tròn (O), đường kính AB Ax, By là hai tia tiếp tuyến của đường tròn(O) Vẽ một đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (O) tại M... IAH = IHA (1) Ta lại có : IM là đường trung bình của tam giác BAC( vì MB = MC và IA = IB ) Nên : IM // AC · · Suy ra : IMA = MAC (2) (so le trong ) · · Theo giả thiết : IAH = MAC (3) · · Từ (1) , (2) và (3) ta suy ra : IHA = IMA Vậy: tứ giác AIHM nội tiiếp được Bài tập 3:( HS tự giải) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O) Các tiếp tuyến tại B và C với đường tròn cắt nhau tại E , AE . TÊN CHỦ ĐỀ : Chứng minh TỨ GIÁC NỘI TIẾP LOẠI BÁM SÁT THỜI LƯỢNG : 5 tiết CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ ĐỀ : Tiết 1: Các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. H. Chứng minh : a/ Tứ giác ADGF và ABEH nội tiếp . b/ Tứ giác EFGH nội tiếp. Chứng minh: a/ Chứng minh ABGF và ADEH nội tiếp: 45 o Tứ giác ABGF có : · GBF

Ngày đăng: 27/09/2013, 04:10

Xem thêm: Chủ đề tự chọn: CM TỨ GIÁC NỘI TIẾP

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập 2: Trong các hình vẽ tứ giác ABCD sau , hãy chọn hình không phải là tứ - Chủ đề tự chọn: CM TỨ GIÁC NỘI TIẾP
i tập 2: Trong các hình vẽ tứ giác ABCD sau , hãy chọn hình không phải là tứ (Trang 4)
Hình A. Hình B. o - Chủ đề tự chọn: CM TỨ GIÁC NỘI TIẾP
nh A. Hình B. o (Trang 4)
- Chứng minh MNRS là hình chũ nhật - Chủ đề tự chọn: CM TỨ GIÁC NỘI TIẾP
h ứng minh MNRS là hình chũ nhật (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w