Tự chọn ngữ văn 7

19 1.4K 10
Tự chọn ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Tuần 19& 20: Ngày soạn: 16/ 01/2008 Tiết 19, 20, 21 & 22 Người soạn: Hồ Thò Nga Chủ đề 1: TÊN BÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1- Ki ến thức:  Ơn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được các đặc điểm của văn nghị luận.  Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành.  Tiết này chủ yếu là đi vào ơn tập thực hành về việc tìm hiểu các đặc điểm. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái độ:  Có ý thức tìm tòi để rèn luyện kĩ năng cho bản thân. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GIÁO VIÊN:  Soạn giáo án, tìm và nghiên cứu một số tài liệu có lien quan để bổ sung kiến thức. 2- HỌC SINH:  Ơn tập bài học ( văn nghị luận) và tìm một số văn bản nghị luận. III- H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn đònh tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kiểm tra bài cũ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Hơm nay chúng ta tiếp tục với chương trình tự chọn này.  Nội dung bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 20'  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn tập đặc điểm của văn nghị luận) GV cho hs nhăc lại các nhắc lại các kiến thức nội dung: luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận.  Hs nêu các nội dung luận điểm, luận cứ, lập luận. I- Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận. 2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận điểm mới thiết phục. 3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục. * Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học" - Luận điểm: + Một trong những việc cấp tốc phải làm là nâng cao dân trí. + Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ. - Luận cứ: 63' HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập. Gv gợi ý cách làm bài. Gv nhận xét góp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh. Học sinh đọc bài tập nêu yêu cầu. Học sinh làm bài sau khi được gv gợi ý. Các học sinh khác bổ sung. + Tình rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám 1945 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. II- Luyện tập. Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ichs lợi của việc đọc sách" trong SGK. 1.Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách đối với con người. 2.luận cứ: + Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…) + Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai. +Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi. + Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích. + Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách. 3. Lập luận + Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách. + Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách. + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách. 4. D ặn dò, hướng dẫn về nhà : (2’)  Nêu đặc điểm của văn nghị luận. Chuẩn bị tiết sau ôn tập và thực hành về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. IV- RUÙT KINH NGHIEÄM: TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Tuần 21& 22: Ngày soạn: 23/ 01/2008 Tiết 23 & 24 Người soạn: Hồ Thò Nga Chủ đề 1: TÊN BÀI: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN II- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1- Ki ến thức:  Ơn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.  Tiết này chủ yếu là đi vào ơn tập thực hành về việc tìm hiểu đè văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.  Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu một số đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận- vận dụng những hiểu biết đó vào bài tập thực hành một số bài tập. 3- Thái độ:  Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến của học sinh. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GIÁO VIÊN:  Nghiên cứu chun đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- HỌC SINH:  Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. III- H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn đònh tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kiểm tra bài cũ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Hơm nay chúng ta đi vào phần tìm hiểu đề và tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn nghị luận.  Nội dung bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 20'  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận) GV cho hs ơn lại nội dung bài học  Hs ơn tập về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I- Tìm hiểu đề văn nghị luận: + Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải có ý kiến về vấn đề đó. + Tính chất của đề văn nghị luận như: cac ngợi, phân tích, phản bác…đòi hỏi phải vận dụng phương pháp phù hợp. + u cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. II- Lập ý cho bài văn nghị luận. 70' HĐ 2: Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn " có chí thì nên". Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập ý theo đề bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. Chốt ghi bảng.  Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề.  Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên.  Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận.  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây dựng lập luận. III.Luyện tập. Đề: Có chí thì nên 1. Tìm hiểu đề: - Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực - Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực. Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực thì sẽ thành công. - Người viết phải chứng minh vấn đề. 2. Lập ý: A. Mở bài: + Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. + Đó là một chân lý. B.Thân bài: - Luận cứ: + Dùng hình ảnh " sắt, kim" để nêu lên một số vấn đề kiên trì. + Kiên trì là điều rất cần thiết đêt con người vượt qua mọi trở ngại + Không có kiên trì thì không làm được gì - Luận chứng: + Những người có đức kiên trì điều thành công. . Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối. . Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bác Hồ… Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. .Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kí bị liệt cả hai tay… .Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều có những câu thơ văn tương tự. " Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" Hồ Chí Minh " Nước chảy đá mòn " C. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì. 4. D ặn dò, hướng dẫn về nhà : (2’) Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận?  Chuẩn bị bài sau: ôn tập và thực hành về bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận. V- RUÙT KINH NGHIEÄM: TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Tuần 23 & 24: Ngày soạn: 29/ 01/2008 Tiết 25 & 26 Người soạn: Hồ Thò Nga Chủ đề 1: TÊN BÀI: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN III- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1- Ki ến thức:  Ơn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.  Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.  Tiết này chủ yếu là đi vào ơn tập thực hành về việc tìm hiểu đè văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái độ:  Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GIÁO VIÊN:  Nghiên cứu chun đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- HỌC SINH:  Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. III- H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn đònh tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kiểm tra bài cũ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.  Nội dung bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 20'  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận) GV cho hs ơn lại nội dung bài học  Hs ơn tập và tìm hiểu bố cục, phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. I- Ơn tập bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận: 1. Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần A. Mở bài: Nêu luận điểm tổng qt của bài viết. B. Thân bài: Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2 - Trình bày theo trình tự thời gian -Trìnhbàytheo quanhệ chỉnhthể bộ phận - Trình bày theo quan hệ nhân quả C. Kết bài: tổng kết và nêu hướng mở rộng luận 60' HĐ 2: Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn " có chí thì nên". Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh. Chốt ghi bảng.  Học sinh đọc và cho biết u cầu của đề.  Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên.  Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.  Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận.  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. điểm. II- Luyện tập. Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần u nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) A. Mở bài: Nêu luận đề:" Dân ta có một lòng nồng nàn yeu nước" và khẳng định:" Đó là một truyền thống q báu của ta". Sức mạnh của lòng u nước khi tổ quốc bị xâm lăng: + Ví với làn sóng vơ cùng mạnh mẽ to lớn . + Lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn. + Nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 2. Thân bài( q khứ- hiện tại) a. Lòng u nước của nhân dân ta được phản ánh qua nhiều cuộc kháng chiến. Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà trưng, bà triệ, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung… -" chúng ta có quyền tự hào…"," chúng ta phải ghi nhớ cơng ơn,…"cách khẳng định, lồng cảm nghĩ. b. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp:các lứa tuổi: từ cụ già đến các cháu nhi đồng - đồng bào ta khắp mọi nơi + Kiều bào ta bào ở vùng tạm bị chiếm. Nhân dân miền ngược, miền xi + Khẳng định: "ai cũng một lòng nồng nàn u nước, ghét giặc" - các giới các tầng lớp xã hội: - các chiến sĩ ngồi mặt trận bám giặc, tiêu diệt giặc. - Cơng chức ở địa phương ủng hộ đội - Phụ nữ khun chồng con tòng qn, còn bản thân mình thì đi vận tải - Mẹ chiến sĩ thì săn sóc u thương bộ đội. - Các điền chủ qun ruộng đất cho chính phủ. - Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao q đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng điều giống nhau nơi nồng nàn u nước". 3.Kết bài": Ví lòng u nước như các thứ của q, các biểu hiện của lòng u nước. Nêu nhiệm vụ phát huy lòng u nước để kháng chiến. 4. D ặn dò, hướng dẫn về nhà : (2’)  Hiểu cách lập bố cạc và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận  Chuẩn bị bài sau: ơn tập và thực hành về việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận chứng minh. V- RÚT KINH NGHIỆM: TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Tuần 25 & 26: Ngày soạn: 09./ 2./2008 Tiết 27. & 28 Người soạn: Hồ Thò Nga Chủ đề 1: TÊN BÀI: THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ GẢI THÍCH IV- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1- Ki ến thức:  Ơn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luạn chứng minh.  Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.  Ơn ập tốt kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra 30 phút kết thúc chuer đề 1. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái độ:  Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân.Chủ động trong kiểm tra. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GIÁO VIÊN:  Nghiên cứu chun đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- HỌC SINH:  Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. III- H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn đònh tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kiểm tra bài cũ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Hơm nay chúng ta đi vào lập ý cho bài văn nghị luận chứng minh.  Nội dung bài mới: Thờ i gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 15'  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn chứng minh) GV cho hs ơn lại nội dung bài học Gv chốt vấn đề cho hs ghi bản.  Hs ơn tập lập dàn ý cho bài văn chứng minh. I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh: 1. Mở bài - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh. - Trích dẫn câu trong luận đề. Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng tránh xa đề) 2. Thân bài Phải giải thích các từ ngữ khó ( nếu có trong luận đề) Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học. - Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải có từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) 35 70' HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu và lập dàn ý. Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. Chốt ghi bảng.  Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề.  Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên.  Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.  Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận.  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. phải phân tích dẫn chứng . Phải liên kết dẫn chứng. Có thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quá trình phân tích dẫn chứng có thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế. 3. Kết bài Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học. II- Luyện tập Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao". Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai câu tục ngữ đó. Lập dàn ý cho đè văn a. Mở bài: Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam… Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ 2. Thân bài: Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng: + Câu thơ của Nguyễn Đình Thi + Trích 6 câu trong thần thoại dân tộc lô xô" đi san mặt đất" Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất: biểu tượng con đê sông,… Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng: + Hội nghị diên hồng… + Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời kì mới. Dẫn chứng: - tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai" Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết… 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ - Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no - Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin… niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam. Đề: Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn: hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. . Đáp án và biểu điểm 1. Tìm hiểu đề (2 đ) Nội dung-> bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Thể loại: chứng minh. 2. Lập dàn ý (8đ) 3. A. mở bài:(2đ)-> Giowis thiệu luận điểm: bảo vệ rứng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. B Thân bài: (4đ) về lí lẽ + Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích. + Rừng gắn bó chặt chẽ với lịc sử dựng nước, giữ nước của dân tộc. + Rừng cung cấp nhiều lâm sản quí giá,…ngăn chặn lũ, điều hòa khí hậu… + Bỏa vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của chúng ta. Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển rừng. C. Kết bài:(2đ) Ngày nay bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng. Mỗi người hãy tích cực bảo vệ rừng. III.Lám bài lập luận giả thích. Lập dàn ý cho bài văn giả thích. 4. D ặn dò, hướng dẫn về nhà : (2’)  Thu bài làm của học sinh.  Chuẩn bị chủ đè 2: Ôn tập và thực hành về một số kiến thức và bài tập nâng tiếng việt- rút gọn câu. V- RUÙT KINH NGHIEÄM: TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Tuần 27: Ngày soạn: 16./ 02./2008 Tiết 29. Người soạn: Hồ Thò Nga Chủ đề 2: ƠN TẬP VÀ THỰ HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT V- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1- Ki ến thức:  Ơn tập nắm vững các kiến thức về cau rú gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu,… qua một số bài tập cụ thể.  Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng:  Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của các từ loại trong văn, thơ. 3- Thái độ:  Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GIÁO VIÊN:  Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập. 2- HỌC SINH:  Soạn theo hướng dẫn của giáo viên. III- H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn đònh tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kiểm tra bài cũ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Hơm nay các em sẽ dành ra 2 tiết để ơn tập và tiến hành luyện tập một số bài tập về " Câu rút gọn".  Nội dung bài mới: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 20'  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ơn tập lại một số vấn đề về câu rút gọn) Nêu định nghĩa về từ câu rút gọn… Kể tên các thành phần thường được rút gọn. Khi dùng câu rút gọn ta cần chú ý đến điều gì? Nhận xét bổ sung. GV chốt vấn đề.  Hs nhận và ơn tập lại kiến thức bài cũ.  HS trình bày mục đích của câu rút gọn. Lớp nhận xét, bổ sung. I- Ơn tập: 1. Định nghĩa: Câu bị lược bỏ thành phần được gọi là câu rút gọn. 2. Câu rút gọn còn được dùng để ngụ ý rằng hành động, tính chất nêu trong câu là của chung mọi người. 3. Chú ý đến cách dùng câu rút gọn. [...]... thêm trạng ngữ 2 Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu 3 Trạng ngữ được dùng để mwor rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ II- Luyện tập Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu có từ ngữ in đậm dưới đây: a) Mùa đơng, giũa ngày mùa-làng q tồn màu vàngnhững màu vàng rất khác nhau ( Tơ Hồi) b) Qủa nhiên mùa đơng năm ấy xảy ra một việc biến lớn 65' Cho cá nhân hs tự điền->... 1D-2A-3C-4C-5A-6D-7B-8C-9A-10C B Tự luận (5đ) 1)…( mà chỉ riêng) những người chun mơn C/ mới định được V… -> Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm DT 2)… Khn mặt (C)/ đầy đặn (V)-> cụm C-V làm vị ngữ 3) ( khi) các cơ gái vòng (C)/ gỗ gánh, giờ từng lớp lá sen(V)-> cum C-V làm phụ ngữ trong cụm DT 4) Một bàn tay (C )/ đập vào vai(V)-> cụm C-V làm CN Hắn (C)/ giật mình (V)-> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm ĐT 4 Dặn... cụm ĐT 4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’)  Học lại tồn bộ kiến thức  Chuẩn bị chủ đề III phần " Ơn tập văn nghị luận "  Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước V- RÚT KINH NGHIỆM: Họ tên :………………… Kiểm tra 45 phút Lớp:…………………… Mơn : Ngữ Văn 7- tự chọn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 ĐiỂM) Đọc kĩ các câu hỏi sau đó trả lwoif bằng cách khoanh tròn chữ cái cảu... hơn, thơng tin được nhanh hơn B Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước C Ngụ ý hành động, đặc điểm nói đúng trong câu là của cung mọi người D Tất cả đều đúng 2 Câu rút gọn " có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."Đã lược bỏ thành phần nào? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Chủ ngữ và vị ngữ D Trạng ngữ 3 Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt? A... nhân dân" Là kiểu câu gì? A.Câu chủ động B Câu bị động C Câu rút gọn D Câu đặt biệt 10.Câu rút gọn " Và để tin tưởn hơn nữa vào tương lai cảu nó" Đã lược bỏ thành phần nào? A Chủ ngữ B.Vị ngữ C Chủ ngữ và vị ngữ D Trạng ngữ II Tự luận (5 điểm) Phân tích cấu tạo của các câu sau (tìm cụm C-V làm thành phần câu) và cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì? 1 Đợi đến lúc vằ nhất, mà chỉ riêng những... Mưa (CRG) tắt Bài tập 3 Viết một đoạn văn có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt 4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’)  Học và tìm hiểu lại tồn bộ kiến thức  Chuẩn bị phần" Thêm trạng ngữ cho câu"  Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước V- RÚT KINH NGHIỆM: TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ Tuần 29: Tiết31 Chủ đề 2: GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Ngày soạn: 24/ 02./2008 Người soạn:... tập nâng cao về " thêm trạng ngữ cho câu" Hơm nay chúng ta tiếp tục rèn kĩ năng thực hành một số bài tập  Nội dung bài mới: Thời gian 13' HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ơn tập một số vấn đề về " thêm trạng ngữ cho câu") Hướng dẫn học sinh ơn tập về kiến thức" thêm trạng ngữ cho câu" GV chốt vấn đề cho hs nắm HĐ 2:( Thực hành) GV:G ợi ý cho hs tìm các trạng ngữ trong câu HOẠT ĐỘNG CỦA... tà thì biển đổi sang màu xanh lục ( Thụy Chương) ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn) Bài tập 3: Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây có tác dụng gì? Đêm Trong phòng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say ( Báo VN, số 36, 1993) Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian) 4 Dặn dò, hướng dẫn về... bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước  Ơn lại tồn bộ kiến thức để làm bài kiểm tra kết thúc học học phần V- RÚT KINH NGHIỆM: TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Tuần 30 Tiết 32 Chủ đề 2: Ngày soạn: 02./ 3./2008 Người soạn: Hồ Thò Nga ƠN TẬP VÀ THỰ HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT VII- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức:  Ơn tập, vận dụng các kiến... càu bài Bài tập 3: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến Chư ngữ được hiểu là chính tập 3 Học sinh thực tác giả hoặc là những người đồng cảm với chính tác hành làm bài giả Lối rút gọn như vậy làm cho cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm tập Bài tập 4: Các câu (1),(2) nếu bị rút gọn chủ ngữ thì Cá nhân làm Lớp nhận xét sẽ thành các câu: - Biết chuyện . lai cảu nó". Đã lược bỏ thành phần nào? A. Chủ ngữ B.Vị ngữ C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Trạng ngữ II. Tự luận (5 điểm) Phân tích cấu tạo của các câu sau. GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7 Tuần 25 & 26: Ngày soạn: 09./ 2./2008 Tiết 27. & 28 Người soạn: Hồ Thò Nga Chủ đề 1: TÊN BÀI: THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan