Tự chọn Ngữ Văn 9 tuần 28,29,30/2011

5 259 0
Tự chọn Ngữ Văn 9 tuần 28,29,30/2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 11/3/2011 Ngày dạy 14,15,21,22,28,29/3/2011 Tuần: 28, 29,30 Tiết: 55,56,57,58,59,60 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I/Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: -Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; tư tưởng, đạo lý; tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài thơ, đoạn thơ. - Các bước làm bài về sự việc hiện tượng đời sống; tư tưởng, đạo lý; tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài thơ, đoạn thơ. -Cách tạo lập văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; tư tưởng, đạo lý; tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài thơ, đoạn thơ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được bài văn về sự việc hiện tượng đời sống; tư tưởng, đạo lý; tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài thơ, đoạn thơ. - Đưa ra những nhận xét, đánh giá về một sự việc, hiện tượng đời sống; tư tưởng, đạo lý; tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài thơ, đoạn thơ đã học trong chương trình. II/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giáo viên đặt câu hỏi. Học sinh tự suy nghĩ trả lời. Có nhận xét của học sinh khác trong lớp. Giáo viên kết luận. Như thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? (Nội dung, hình thức). Bố cục của bài gồm mấy phần? Nêu rõ yêu cầu từng phần? Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là gì? (Nội dung, hình thức). I/ Lý thuyết 1. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Nội dung: Cần phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng đời sống. - Hình thức: có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc. - Bố cục: + Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. + Kết bài: Kết bài, khẳng định, phủ định, lời khuyên. 2. Nghị luận về tư tưởng, đạo lý - Nội dung: làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, 1 Bố cục của bài gồm mấy phần? Nêu rõ yêu cầu từng phần? Như thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?(Nội dung, hình thức). Bố cục của bài gồm mấy phần? Nêu rõ yêu cầu từng phần? Như thế nào là nghị luận về một hiện chứng minh, so sánh, phân tích,… để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. - Hình thức: bài văn phải có bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) rõ ràng, luận điểm đúng đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; lời văn rõ ràng, sinh động. - Bố cục: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận. + Thân bài: Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý. Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung. + Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động. 3.Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nội dung: Những nhận xét, đánh giá, … về tác phẩm truyện phải xuât phát từ ý nghĩa của cốt truyện, từ tính cách, hành động,… của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. - Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác; luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Bố cục: + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. + Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. + Kết bài: Nêu nhận, định đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 4. Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ 2 tượng đời sống? (Nội dung, hình thức). Bố cục của bài gồm mấy phần? Nêu rõ yêu cầu từng phần? Lưu ý MB:(Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và nêu nội dung cảm xúc của nó) Hoạt Động 2: Giáo viên cho học sinh đọc đè bài. Yêu cầu học sinh chia lớp làm 4 nhóm thảo luận xây dựng dàn bài. Đại diện nhóm báo cáo trước lớp. Đề: Trò chơi bi da, banh bàn là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. Đề: Đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Nội dung: Cần nêu lên được những nhận xét đánh giá của sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu nội dung cảm xúc, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Bố cục: + Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. + Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. + Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ. II/ Luyện tập 1. Bài tập 1: Lập dàn bài *Dàn bài: -Mở bài: +Giới thiệu hiện tượng trò chơi bi da, banh bàn. +Nêu sơ lược tác hại của việc chơi bi da, banh bàn. -Thân bài: +Phân tích tác hại của việc chơi bi da, banh bàn. +Đánh giá tác hại của việc chơi bi da, banh bàn. +Tuyên truyền, khuyên nhũ các bạn không tham gia chơi bi da, banh bàn. -Kết bài: +Khái quát tác hại của việc chơi bi da, banh bàn. +Rút ra bài học cho bản thân. 2. Bài tập 2: Lập dàn bài 3 Đề : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Đề : Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. -Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó. -Thân bài: +Giải thích nội dung câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng). +Nhận định, đánh giá nội dung câu tục ngữ. -Kết bài: +Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. +Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay. 3.Bài tập 3: Lập dàn bài - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung cơ bản của đoạn trích. -Thân bài: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm. + Hoàn cảnh của câu chuyện: Ông Sáu đi kháng chiến tám năm sau mới có dịp về thăm nhà, bé Thu nhất quyết không nhận ông là cha + Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu + Tình cảm ông Sáu dành cho con +Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra. -Kết bài: Là nhân vật tạo được ấn tượng sâu sắc 4.Bài tập 4: Lập dàn bài *Mở bài : Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng. *Thân bài : - Phân tích cảm nhận về mùa thu sang thông qua các biện pháp nghệ thuật: +Nhân hoá:“ phả vào”,“chùng chình” + Miêu tả: “gió se” 4 Nhóm khác nhận xét, sửa chữa. Giáo viên kết luận cuối cùng. Giáo viên yêu cầu học sinh viết phần thân của 1 trong 4 đề vừa xây dựng dàn bài. Trình bày trước lớp. Sau đó có nhận xét đánh giá. +Việc sử dụng các từ: “bỗng”, “hình như”. - Nhận xét, đánh giá thành công của tác giả. *Kết bài : Nêu giá trị của khổ thơ. Hoạt Động 3 :4/ Củng cố, dặn dò: GV hệ thống bài. -Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; tư tưởng, đạo lý; tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài thơ, đoạn thơ. - Các bước làm bài về sự việc hiện tượng đời sống; tư tưởng, đạo lý; tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài thơ, đoạn thơ. -Cách tạo lập văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; tư tưởng, đạo lý; tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài thơ, đoạn thơ. - Học bài. - Hoàn thành dàn ý chi tiết của đề văn trong phần luyện tập. ***************************************************** 5 Long Hòa, ngày … tháng 3 năm 2011 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG . 11/3/2011 Ngày dạy 14,15,21,22,28, 29/ 3/2011 Tuần: 28, 29, 30 Tiết: 55,56,57,58, 59, 60 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I/Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: -Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một sự việc, hiện. Thỉnh. -Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó. -Thân bài: +Giải thích nội dung câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng). +Nhận định, đánh giá nội dung câu tục ngữ. -Kết bài: +Khẳng định. tư tưởng của người viết. - Hình thức: bài văn phải có bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) rõ ràng, luận điểm đúng đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; lời văn rõ ràng, sinh động. - Bố cục: +

Ngày đăng: 10/05/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan