Tuần: 31 Ngày soạn: 31/3/2011 Tiết: 61,62 Ngày dạy: 04,05/4/2011 Chủ đề: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I/Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: -Nâng cao kỹ năng hệ thống hóa kiến thức đã học về phần Tiếng Việt trong học kỳ II. -Sử dụng tốt hơn trong nói, viết. II/Tiến trình lên lớp: 1.Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết Giáo viên đặt câu hỏi. Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời. Học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận. Khởi ngữ là gì? Hãy kể tên các thành phần biệt lập đã được học ở lớp 9? Nêu khái niệm từng thành phần biệt lập đó? Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? I/Lý thuyết 1.Khởi ngữ: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các QHT: về, đối với. 2.Các thành phần biệt lập: a. Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. b.Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…) c. Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. d.Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho mội dung chính của câu. 3.Liên kết câu và liên kết đoạn văn a.Về nội dung: - Liên kết chủ đề, -Liên kết lô-gic. b.Về hình thức: -Lặp từ ngữ, -Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng, -Phép thế, -Phép nối. 4.Nghĩa tường minh và hàm ý Nghĩa tường minh là phần thông báo Hoạt động 2: Luyện tập Cho học sinh lên bảng tìm khởi ngữ trong các câu cho sẵn. Học sinh khác nhận xét. Giáo viên sửa chữa kết luận. Bài tập 2,3 giáo viên chia lớp thành 5 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 01 yêu cầu của đề theo thứ tự từ trái sang phải tương ứng với mỗi nhóm. Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét. Giáo viên kết luận. Cho học sinh đọc câu chuyện sách giáo khoa. Học sinh hoạt động độc lập. Lên bảng trình bày kết quả. Học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận. được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. II/LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các câu sau: a.Quyển sách này tôi đọc nó rồi. b.Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. Bài tập 2: Các thành phần biệt lập Khởi ngữ tình thái Cả m thán Gọi đáp Phụ chú a,Xây cái lăng ấy b,Dường như d,Vất vả quá d,Thưa ông c,những người như vậy Bài tập 3: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Ghi kết quả vào bảng phụ (theo mẫu ở SGK) Phép liên kết: lặp từ ng ữ đồng nghĩa, trái nghĩa,liê n tưởng thế nối từ ngữ tương ứng cô bé +cô bé- nó +thế nhưng, nhưng rồi,và Bài tập 4: Nghĩa tường minh và hàm ý -Đọc câu chuyện Chiếm hết chỗ -Hàm ý câu: “ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” là: Địa ngục mới chính là nơi giành cho các ông nhà giàu Hoạt động 3: 2.Củng cố dặn dò: -Hệ thống kiến thức vừa ôn tập -Hướng dẫn HSchuẩn bị bài tập về nhà. -Học thuộc bài. -Hoàn thành bài tập. Long Hòa, Ngày…tháng 4 năm 2011 Duyệt của tổ trưởng . nghĩa tường minh và hàm ý? I/Lý thuyết 1.Khởi ngữ: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các QHT: về, đối với. . tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. II/LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các. Tuần: 31 Ngày soạn: 31/ 3/2011 Tiết: 61,62 Ngày dạy: 04,05/4/2011 Chủ đề: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I/Mức độ cần