Hệ thống an sinh xã hội, trong đó có chính sách trợ giúp xã hội hiện nay có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp đỡ những người đang phải sống trong hoàn cảnh khó khăn và hỗ trợ nâng cao mức sống của người dân nói chung cũng là một vấn đề cấp thiết, mang ý nghĩa kinh tế chính trị và nhân văn sâu sắc; mặt khác góp phần hạn chế đến mức tối đa mặt trái của cơ chế thị trường làm nảy sinh các vấn đề xã hội.Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách TGXH, tôi đã xác định và lên kế hoạch tìm hiểu về mảng TGXH tại địa phương nơi mình thực tập nhằm trau dồi và bổ sung thêm kiến thức về mảng ASXH. Chính vì vậy tôi đã chọn chủ đề thực tập “Thực trạng Trợ giúp xã hội tại xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang và Công tác xã hội cá nhân với trẻ em”.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
LỜI MỞ ĐẦU 6
I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI NHAM SƠN, YÊN DŨNG, BẮC GIANG 7
1 Đặc điểm tình hình ở xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 7
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách ASXH 7
1.1.1 Vị trí địa lý xã Nham Sơn 7
1.1.2 Dân cư, nguồn lao động 7
1.1.3 Đất đai 7
1.1.4 Điều kiện kinh tế 8
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của xã Nham Sơn 10
1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức của UBND xã Nham Sơn 12
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 12
1.3.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của UBND xã Nham Sơn 15
1.4 Đội ngũ cán bộ, công chức và lao động 17
1.5 Cơ sở vật chất, kĩ thuật 19
1.6 Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên 19
1.7 Các cơ quan tài trợ, đối tác trong quá trình thực hiện ASXH và CTXH 21
2 Thuận lợi và khó khăn 21
2.1 Thuận lợi 21
2.2 Khó khăn 22
II THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC TGXH CỦA XÃ NHAM SƠN VÀ VẬN DỤNG CÁC THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG CTXH TRONG GIAO TIẾP TẠI CƠ SỞ VÀ TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG 24
A Thực trạng kết quả hoạt động trong lĩnh vực TGXH tại xã Nham Sơn 24 1 TGXH thường xuyên 24
1.1 Quy mô cơ cấu đối tượng 24 1.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượngTGXH
Trang 2Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2.1 Quy trình xét duyệt và tiếp nhận hồ sơ đối tượng TGHX thường xuyên
25 1.2.2 Quy trình quản lý hồ sơ đối tượng TGXH thường xuyên 25
1.3 Tình hình thực hiện chính sách TGXH thường xuyên tại xã Nham Sơn theo quy định của Nhà nước 26
1.3.1.Theo quy định của Nhà nước tại NĐ13/2010/NĐ-CPvề sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp của các đối tượng bảo trợ xã hội 26
1.3.2 Theo quy định của địa phương 28
1.4 Mô hình chăm sóc NCT tại xã Nham Sơn 30
1.5 Nguồn lực thực hiện hoạt động TGXH thường xuyên tại xã Nham Sơn 31
1.6 Vướng mắc và kiến nghị khi thực hiện chính sách TGXH thường xuyên 31
1.6.1 Những tồn tại trong việc thực hiện TGXH thường xuyên: 31
1.6.2 Biện pháp giải quyết cho công tác TGXH thường xuyên: 31
2 TGXH đột xuất 31
2.1 Quy mô cơ cấu đối tượng 31
2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng 31
2.2.1 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận 31
2.2.2 Quản lý hồ sơ đối tượng 32
2.3 Tình hình thực hiện chính sách TGXH đột xuất tại xã Nham Sơn 32 2.3.1 Theo quy định của nhà nước 32
2.3.2 Theo quy định của địa phương 33
2.4 Nguồn lực thực hiện hoạt động TGXH đột xuất tại xã Nham Sơn 33
2.5 Vướng mắc và kiến nghị khi thực hiện chính sách TGXH đột xuất 33
2.5.1 Những tồn tại về công tác TGXH đột xuất 33
2.5.2 Biện pháp giải quyết cho công tác TGXH đột xuất 33
3 XĐGN 34
3.1 Quy mô cơ cấu đối tượng 34
3.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng 34
3.3 Tình hình thực hiện chính sách XĐGN 34
3.4 Mô hình XĐGN 35
3.5 Nguồn lực thực hiện hoạt động XĐGN tại xã Nham Sơn 38
3.6 Vướng mắc và kiến nghị khi thực hiện chính sách XĐGN 38
3.6.1 Những tồn tại của công tác XĐGN 38
2
Trang 33.6.2 Biện pháp giải quyết cho công tác xóa đói giảm nghèo 39
4 Tệ nạn xã hội 39
4.1 Quy mô cơ cấu đối tượng 39
4.2 Tình hình thực hiện chính sách về TNXH tại xã Nham Sơn theo quy định của Nhà nước và địa phương 40
4.2.1 Công tác tuyên truyền phòng chống TNXH 40
4.2.2 Công tác quản lý, chữa trị cai nghiện ma túy cho đối tượng nghiện và người sau cai nghiện giải quyết việc làm phòng chống cai nghiện 40
4.3.3 Công tác đấu tranh phòng chống TNXH 40
4.4 Mô hình trợ giúp đối với đối tượng TNXH 41
4.5 Nguồn lực thực hiện hoạt động phòng chống TNXH tại xã Nham Sơn 41
4.6 Vướng mắc và kiến nghị khi thực hiện hoạt động phòng chống TNXH 41
4.6.1 Những tồn tại của tệ nạn xã hội 41
4.6.2 Những biện pháp giải quyết cho công tác phòng chống tệ nạn xã hội 41 B Vận dụng các thái độ, kỹ năng CTXH trong giao tiếp tại cơ sở và trợ giúp đối tượng 42
1 Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ sở 42
Phúc trình 01: 42
Phúc trình 02: 43
2 Thái độ và kĩ năng làm việc với đối tượng 44
2.1 Mô tả ca 44
2.2 Mô tả vấn đề của TC 45
2.3 Cây vấn đề 46
2.4 Sơ đồ phả hệ 47
2.5 Sơ đồ sinh thái: 48
2.6 Kế hoạch hành động 49
2.7 Phúc trình 50
Phúc trình 01 50
Phúc trình 02 52
Phúc trình 03 54
Phúc trình 04 56
Phúc trình 05 58
Phúc trình 06 60
Trang 4Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3 Lượng giá 64
3.1 Kết quả đạt được với TC 64
3.2 Kỹ năng NVXH đã sử dụng 64
3.3 Những tồn tại 64
3.4 Đề xuất 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
1 Kết luận: 66
2 Kiến nghị: 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
4
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTASXH : An sinh xã hội
BHXH : Bảo hiểm xã hội
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
GVHD : Giáo viên hướng dẫn
HĐND : Hội đồng nhân dân
NVXH : Nhân viên xã hội
UBND : Ủy ban nhân dân
VHXH : Văn hóa xã hội
XĐGN : Xóa đói giảm nghèo
XKLĐ : Xuất khẩu lao động
Trang 6Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống an sinh xã hội, trong đó có chính sách trợ giúp xã hội hiện nay
có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp đỡ những người đang phải sốngtrong hoàn cảnh khó khăn và hỗ trợ nâng cao mức sống của người dân nói chungcũng là một vấn đề cấp thiết, mang ý nghĩa kinh tế chính trị và nhân văn sâu sắc;mặt khác góp phần hạn chế đến mức tối đa mặt trái của cơ chế thị trường làmnảy sinh các vấn đề xã hội
Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách TGXH, tôi đã xácđịnh và lên kế hoạch tìm hiểu về mảng TGXH tại địa phương nơi mình thực tậpnhằm trau dồi và bổ sung thêm kiến thức về mảng ASXH Chính vì vậy tôi đã
chọn chủ đề thực tập “Thực trạng Trợ giúp xã hội tại xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang và Công tác xã hội cá nhân với trẻ em”.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tới GVHD: Thầy Trần Xuân Kỳ, côNguyễn Lê Trang và cô Nguyễn Thị Liên cùng toàn thể cán bộ, công chứcUBND xã Nham Sơn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm
vụ trong thời gian thực tập!
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Bích Ngọc
6
Trang 7I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI NHAM SƠN, YÊN DŨNG, BẮC GIANG
1 Đặc điểm tình hình ở xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách ASXH
1.1.1 Vị trí địa lý xã Nham Sơn
Nham Sơn là một xã thuần nông miền núi, nằm ở phía Tây Bắc trung tâmhuyện là cửa ngõ của huyện lỵ Yên Dũng Xã có đường tỉnh lộ 284 chạy qua,tỉnh lộ bắt đầu từ Thành phố Bắc Giang, qua địa phận huyện Yên Dũng tới ChíLinh, Hải Dương Xã Nham Sơn gồm bốn thôn: Kem, Phương Sơn, ĐôngHương và Minh Phượng
Phía Đông giáp thị trấn Neo
Phía Tây giáp xã Yên Lư
Phía Nam giáp Sông Cầu
Phía Bắc giáp dãy núi Nham Biền
Với vị trí địa lý như vậy, Nham Sơn có điều kiện để phát triển kinh tế,giao lưu văn hóa xã hội, người dân có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội
1.1.2 Dân cư, nguồn lao động
Tổng số nhân khẩu khoảng 5400 với 1372 hộ, số người trong độ tuổi laođộng là 2200 người chiếm 40,74% Như vậy, có khoảng 60% dân số sống phụthuộc Đây là một vấn đề mà địa phương cần quan tâm để có biện pháp thíchhợp đảm bảo ASXH
1.1.3 Đất đai
Diện tích đất tự nhiên của xã là 10,5652 km2, mật độ dân số là 511người/km2 ; trong đó đất nông nghiệp 4,19 km2, đất lâm nghiệp 3,2578 km2,đất ao hồ 0,45 km2 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân là khoảng776m2/ người tương đương 2,16 sào Bắc Bộ/người
Như vậy, mật độ dân số của Nham Sơn cao hơn so với mật dộ dân số cảnước là 260 người/km2(Tổng điều tra dân số 2009, tổng cục thống kê); diện tíchđất sản xuất bình quân đầu người thấp, sắp tới diện tích này còn giảm hơn nữa
do công nghiệp hóa
Trang 8Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.1.4 Điều kiện kinh tế
Cơ cấu kinh tế của xã Nham Sơn gồm những ngành chính: nông nghiệp,ngành nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp
a) Sản xuất nông nghiệp
* Về trồng trọt
Nham Sơn là một xã thuần nông, nguồn thu nhập chính của đại bộ phậnnhân dân từ nông nghiệp Do địa hình toàn xã không đồng đều, một số thôn sảnxuất nông nghiệp ruộng bậc thang , một số thôn vùng trũng do vậy nắng lâu thìkhô hạn, mưa nhiều thì úng, đất nhanh bị bạc màu Vừa qua dự án quốc lộ nối từđường 398 đi Quế Võ( Bắc Ninh) phần nào ảnh hưởng đến điều kiện sản xuấtnông nghiệp(giao thông thủy lợi), dẫn đến điều kiện canh tác không thuận lợiđầu tư ngày công cho sản xuất nông nghiệp lớn trên một đơn vị diện tích Ngườidân cần cù, chịu khó song do tác động của những điều kiện trên nên việc đầu tưcho sản xuất hạn chế, chậm đổi mới do vậy năng suất trung bình nhiều năm quatăng chậm, diện tích lúa đang dần thu hẹp
Năm 2005, diện tích sản xuất là 668 ha, năng suất 53 tạ/ha, sản lượng3.600 tấn, bình quân 680kg/người/năm
Năm 2010, diện tích 648 ha, năng suất 55 tạ/ha, sản lượng 3 754 tấn, bình quânđầu người 710/kg/năm
Đến năm 2010 nhân dân đã đưa vào sản xuất các giống lúa thần, lúa lai vàcác loại lúa thơm(hàng hóa) Các loại cây mầu như lạc, khoai sọ, khoai tây, đỗtương, dưa các loại đã dược đưa vào trồng, tuy nhiên diện tích trồng mầu đang
có xu hướng hẹp dần Cây ngô đông 5 năm trở lại đây có xu hướng không khôiphục được, vì cây ngô có năng suất thấp mà chi phí cho sản xuất lại quá cao.Năm 2010, cả xã chỉ gieo trồng được 20 ha, đạt 25% mục tiêu đề ra
Trong 5 năm qua, thu nhập từ ngành trồng trọt đạt 19 tỉ đồng = 34,5%tổng thu nhập toàn xã, tăng 345% so với năm 2006
* Về chăn nuôi
Trong tình hình giá cả thị trường luôn biến động, đầu ra cho sản phẩmchăn nuôi không ổn định, đầu vào như thức ăn chăn nuôi, con giống luôn tụctăng trong những năm gần đây, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của dịch cúm giacầm và các bệnh dịch khác, song tình hình chăn nuôi của xã Nham Sơn trongnhững năm qua ít chịu tác động, vẫn gữ ổn định hàng năm Một số mô hìnhtrang trại chăn nuôi giữ ổn định sản xuất có hiệu quả, nhiều hộ gia đình đã đầu
8
Trang 9tư chăn nuôi gà, vịt đẻ, vịt thương phẩm và ngan Có hộ đã thu từ chăn nuôi từ
20 – 30 triệu đồng/năm
Tính đến năm 2010, đàn trâu, bò có 882 con, giảm 318 con so với năm
2006 Nguyên nhân là do khu vực chăn thả bị thu hẹp dần kết hợp với việc sảnxuất nông nghiệp phần lớn là sử dụng bằng máy móc do vậy đàn trâu, bò giảm
Đàn lợn từ 3500 con năm 2006, năm 2010 tăng lên 7815 con Đàn giacầm đạt 50.000 con, tăng so với năm 2006 là 3 3746 con
Thu nhập từ chăn nuôi 5 năm qua đạt 9 500 triệu đồng = 17,1% tổng thunhập toàn xã, tăng so với với năm 2006 = 186%
* Lâm nghiệp, vườn đồi
Trong 5 năm qua trồng mới 189 ha rừng và gần 40 000 cây phân tán, chủyếu là thông, bạch đàn và keo Tuy nhiên kinh tế vườn rừng chưa phát huy hiệuquả, mới có một số ít hộ cho thu nhập Về rừng đã cơ bản trồng kín diện tích do
xã Nham Sơn quản lý song do điều kiện chăm sóc chưa được coi trọng, công tácbảo vệ và ý thức bảo vệ chưa cao, để xảy ra một số vụ cháy lớn
Cây ăn quả, qua một số năm gần đây do biến động thị trường về giá cả và
về sản lượng, trồng mới các loại cây ăn quả không phát triển, một số cấy chủ lựcnhư cây vải hiện nay nhân dân ít quan tâm, không chăm sóc vì không có giá trị
về kinh tế Mục tiêu về phát triển kinh tế vườn rừng chưa đạt so với mục tiêu,mới chỉ đạt khoảng 2 tỷ đồng
b) Ngành nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp
Là một xã thuần nông, ngành nghề truyền thống không có song địa bàn xãtương đối thuận lợi do vậy một số ngành nghề phát triển khá nhanh, đặc biệt là
cơ khí, mộc dân dụng và các dịch vụ kinh doanh, làm mỳ, nấu rượu, làm đậu,xay xát, vận tải, du lịch… Năm 2006 mới có 117 hộ sản xuất, kinh doanh và 03
ô tô các loại, đến hết năm 2010 đã có 171 hộ và 15 ô tô các loại gia tăng 46,1%tạo việc làm ổn định cho khoảng 200 lao động tại chỗ của xã
Nghề sản xuất vật liệu xây dựng khu vực bờ sông Cầu năm năm qua giữ
ổn định với 30 lò thủ công, mỗi năm sản xuất khoảng 21 triệu viên gạch, thu hútmột lượng lao động tương đối lớn từ 150 đến 2000 lao động trong vụ chính.Nhiều hộ trong khu vực làm giàu từ sản xuất vật liệu xây dựng có thu nhập từ 50đến 100 triệu đồng/năm
Đến tháng 12/2010, giá trị thu nhập từ ngành nghề, dịch vụ, tiểu thủ công
Trang 10Báo cáo thực tập tốt nghiệp
c) XKLĐ
Tính đến 12/2010, toãn xã có hơn 400 lao động đang làm việc tại nướcngoài Trong 5 năm qua(2006 – 2010), tổng thu nhập do XKLĐ mang lại ướctính lên tới 15.000 triệu đồng, chiếm 27% tổng thu nhập toàn xã XKLĐ đã giúpnhiều gia đình thoát nghèo, đời sống người dân khá lên Đây là một mô hìnhXĐGN hiệu quả mà chính quyền địa phương đã quan tâm chỉ đạo trong thờigian qua, thiết nghĩ mô hình này cần được đầu tư nhiều hơn nữa trong thời giantới!
Nếu như thu nhập toàn xã năm 2006 là 18.228 triệu đồng thì đến hết tháng
12 năm 2010 đã đạt 55.500 triệu đồng, trong đó
Ngành nghề dịch vụ, thủ công nghiệp 10.000 triệu đồng
Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người/năm 2010 đạt 10.485.000 đồng/người tăng so với năm 2006(năm 2006 là 6.837.000 đồng/người/năm)
Trong 5 năm từ 2006 đến 2010, tổng thu: 9.734.389.051 đồng, tổng chi:9.216.506.700 đồng
Tóm lại, 5 năm qua, kinh tế toàn xã khá phát triển, đến 2010 tăng 354,9%
so với năm 2006 Nguồn thu chủ lực của xã là từ trồng trọt Với tình hình pháttriển kinh tế như trên, xã Nham Sơn ngày càng lớn mạnh về kinh tế, đời sốngngười dân càng ngày càng được cải thiện Tiềm lực kinh tế vững mạnh cũng lànền tảng để xã thực hiện tốt các chính sách ASXH
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của xã Nham Sơn
Qua bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước, địa danh Nham Sơn trải quanhững bước thăng trầm của lịch sử dân tộc, của thiên nhiên, xã hội Sau khi thựcdân Pháp đặt ách đô hộ lên nước ta, chúng áp dụng hệ thống cai trị “dùng ngườiViệt trị người Việt” với bộ máy hành chính được chia theo các tổng(xã là đơn vịhành chính trung gian giữa xã và phủ Cấp trên tổng gọi là huyện, phủ; dướitổng là xã, thôn Các xã thôn gần nhau hợp thành một tổng Mỗi tổng có mộtChánh, phó tổng điều hành công việc hành chính)
10
Trang 11Từ thế kỉ thứ XV trở đi, làng Hương Cảo đổi tên thành Hương Tảo, thuộctổng Hương Tảo(khi ấy tổng Hương Tảo có 5 xã là: Hương Tảo, Thắng Cương,Yên Lư, Phấn Lôi hạ, Phấn Lôi núi) thuộc huyện Việt Yên Xã Hương Tảo nằmgiữa trung tâm tổng Chánh tổng trước đây đều do các cụ làng Hương Cảo làm,cha truyền con nối đến mãi sau này Vị trí cụ thể xã Hương Tảo như sau:
Về phía Đông: Từ đất ông quản Lội, cụ Ngăn Giáp, núi Rắn thôn PhấnLôi núi chạy dọc theo giáp chân tre thôn Phấn Lôi đồng, qua đình Phấn Lôi giáp
bờ ngòi Biếu, thẳng đường chữ thập từ cống Bờ ngòi đến đường cầu Khuýnh, đồngChuôm, ruộng một mẫu hai bờ đồng Chuông và lấy cái Chuôm làm giới hạn
Về phía Nam: từ ruộng một mẫu hai bờ đồng Chuôm dọc theo phần đường
đê, dọc theo sông Cầu đến bãi đồng Hóng, giáp đầu Núi Đất bến Yên Tập
Về phía Tây: từ đầu núi đất Yên Tập bắc ven dọc đồng São đến địa phậnYên Tập Bắc, thẳng bờ Đắp đến cửa ấp Bá Chính và giáp núi Đầu Trâu kết thúc
ở đầu khe Đùng, giáp ruộng ấp chủ Quế
Về phía Bắc: từ đầu núi khe Đùng qua làng Kem ven khe chùa, khe vườnChõn, bãi Nẩy khe Hang Giầu, chạy theo núi Trại Sòi đến khe Róc, đến đầu núiRắn thôn Phấn Lôi núi kết thúc đất nhà cụ Ngăn làm giới hạn
Đến đầu năm 1924, thực dân Pháp lại có sự điều chỉnh địa giới hànhchính khi các tổng Phúc Long, Hoàng Mai, Quang Biểu chuyển từ huyện YênDũng về Việt Yên Còn huyện Yên Dũng tiếp nhận tổng Hương Tảo từ ViệtYên Trung tâm huyện lỵ cũng được chuyển từ Sen Hồ về Neo ngày nay
Cách mạng Tháng 8/1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
ra đời, địa giới hành chính thêm một lần nữa thay đổi Tổng Hương Tảo đượcchia thành hai xã: xã Quang Trung và xã Yên Lư Xã Quang Trung giai đoạnnày bao gồm các thôn: Phấn Lôi chợ, Phấn Lôi đồng, Phấn Lôi núi, thôn MinhĐức, Đức Phượng, Hương Tảo, thôn Kem, Lân Cương(Thắng Cương – DưCương), thôn Kẻ Gừng(có 3 xóm Trung – Thượng – Hạ) và thôn Phấn Lôihạ(Phấn Lôi, Thủy Cơ, Hạ Bì)
Trong kháng chiến chống Pháp Quang Trung trở thành một trong những
xã có vị trí chiến lược quân sự quan trọng của huyện Yên Dũng Đến ngày17/5/1958 Bộ nội vụ quyết định ra số 172 tách xã Quang Trung thành 02 xã:Nham Sơn và Quang Trung Khi ấy xã Nham Sơn gồm 8 thôn: Phấn Lôi chợ,Phấn Lôi núi, Phấn Lôi đồng, Minh Đức, Đức Phượng, Hương Tảo, Đông
Trang 12Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nông nghiệp, do yêu cầu cảu thực tiễn, tổ chức lại sát nhập thôn Đông Hương vàHương Tảo thành thôn Đông Hương; thôn Minh Đức và Đức Phượng thành thônMinh Phượng Đến ngày 20/8/1968, thực hiện công cuộc vận động của Đảng vàNhà nước về việc tiếp nhận nhân dân từ những nơi đông dân cư, ít ruộng đếnnhững nơi đất rộng người thưa để xây dựng quê hương mới Đảng ủy và nhândân xã Nham Sơn đã nhận 95 hộ và 285 nhân khẩu của huyện Thanh Miện, CẩmGiàng, Ninh Giang, Nam Sách tỉnh Hải Dương lập nên hai thôn mới là Nam Sơn
và Phương Sơn Nhưng đến 22/8/1971, do lũ lớn đê Ba Tổng bị vỡ, gây thiệt hạinặng nề đến nhà cửa, tài sản của nhân dân trong xã Sau trận lụt đó toàn bộ nhândân thôn Nam Sơn(có 45 hộ với 135 nhân khẩu) và Phương Sơn(có 17 hộ và 51nhân khẩu) đã xin chuyển về quê cũ Hải Dương
Đến năm 1994, ba thôn Phấn Lôi đồng, Phấn Lôi chợ, Phấn Lôi núichuyển về Thị trấn Neo Từ đó đến nay, địa chính Nham Sơn chính thức ổnđịnh, gồm 04 thôn: thôn Minh Phượng, thôn Đông Hương, thôn Phương Sơn vàthôn Kem
1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức của UBND xã Nham Sơn
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
a) Trong lĩnh vực kinh tế
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổchức thực hiện kế hoạch đó;
Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toánđiều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toánngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn vàbáo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quyđịnh của pháp luật;
12
Trang 13Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát vàbảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
b) Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp
Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triểnsản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôitrong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đốivới cây trồng và vật nuôi;
Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ,bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bãolụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo
vệ rừng tại địa phương;
Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật;
Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để pháttriển các ngành, nghề mới
c) Trong lĩnh lực xây dựng
Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theophân cấp;
Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân
cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật vềxây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giaothông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của phápluật;
Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giaothông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật
Trang 14Báo cáo thực tập tốt nghiệp
d) Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao
Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợpvới trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện cáclớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;
Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫugiáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trênquản lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá giađình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;
Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao;
tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
-Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt
sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ cácgia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nươngtựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địaphương theo quy định của pháp luật;
Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ởđịa phương
đ) Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựnglàng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng
ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấnluyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xâydựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biệnpháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạmpháp luật khác ở địa phương;
Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại củangười nước ngoài ở địa phương
14
Trang 15e) Trong lĩnh vực chính sách dân tộc và tôn giáo:
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ bannhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiệnchính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo củanhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật
g) Trong việc thi hành pháp luật
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm phápluật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dântheo thẩm quyền;
Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thihành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý
vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
1.3.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của UBND xã Nham Sơn
Trang 16Báo cáo thực tập tốt nghiệp
16
Trang 171.4 Đội ngũ cán bộ, công chức và lao động
Trang 18Báo cáo thực tập tốt nghiệp
18
Trang 19Chế độ lương
Trang 20Báo cáo thực tập tốt nghiệp
20
Trang 21Chăn nuôi : phát triển về chăn nuôi tập trung, có định hướng.
XKLĐ : tuyên truyền giúp người dân có biện pháp sử dụng nguồn tiền thu
được từ XKLĐ hợp lý và có ích
Về phía cán bộ và công tác chính quyền:
+ Thường xuyên tạo điều kiện giúp cán bộ tham gia các lớp nâng caochuyên môn, nghiệp vụ…
+ Tuyên truyền, chia sẻ cho cán bộ công chức biết vai trò, nhiệm vụ củamình trong công việc quản lý tại địa phương và giải quyết các công việc liênquan đến nhân dân
II THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC TGXH CỦA XÃ NHAM SƠN VÀ VẬN DỤNG CÁC THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG CTXH TRONG GIAO TIẾP TẠI CƠ SỞ VÀ TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG
A Thực trạng kết quả hoạt động trong lĩnh vực TGXH tại xã Nham Sơn
1 TGXH thường xuyên
1.1 Quy mô cơ cấu đối tượng
Trang 22Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tổng số đối tượng được TGXH thường xuyên trong năm 2010 tại xãNham Sơn là 97 đối tượng, trong đó:
2 NCT đơn thân thuộc hộ gia đình nghèo; NCT còn vợ hoặc
chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích
để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo
01
3 NCT từ 85 tuổi trở lên không được hưởng lương hưu hay trợ
cấp BHXH
42
5 Người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt,
rối loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm
thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm
08
6 Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, đang nuôi con nhỏ
dưới 16 tuổi
14
(Nguồn: Ban VH – XH xã Nham Sơn, tổng hợp tháng 12/2010)
1.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượngTGXH thường xuyên
1.2.1 Quy trình xét duyệt và tiếp nhận hồ sơ đối tượng TGHX thường xuyên
22
Trang 23(Nguồn: Ban VH – XH xã Nham Sơn)
Để có đối tượng TGXH xét duyệt trợ cấp, phải có số liệu từ các thôn qua cáccuộc họp dân trong thôn xem xét và gửi lên theo quy định của nhà nước
Kết quả họp của các thôn được báo cáo lên xã, xã tổng hợp và chứng nhậnrồi báo cáo lên phòng LĐTBXH huyện, phòng LĐTBXH huyện tổng hợp tổng hợpbáo cáo lên CT UBND huyện, rà soát các đối tượng căn cứ vào quy định hiện hành
để có quyết định cuối cùng cho các đối tượng được hưởng trợ cấp hay không
Khi đã rà soát các hồ sơ, huyện ra quyết định trợ cấp thông báo lại về các xã,
xã thông báo cho các thôn để thôn thông báo cho các đối tượng
Qua quá trình trên, ta có thể thấy vai trò của các cấp cơ sở (xã, thôn) là rấtquan trọng trong quá trình thực hiện chính sách TGXH thường xuyên Nếu làm tốtcông tác xét duyệt từ cấp cơ sở thì các đối tượng thuộc đối tượng hưởng trợ cấp sẽđược hưởng theo đúng quy định, đảm bảo công bằng
1.2.2 Quy trình quản lý hồ sơ đối tượng TGXH thường xuyên
Hồ sơ của đối tượng được quản lý khoa học theo từng thôn, từng xóm đảmbảo cho việc lưu trữ và tìm kiếm thông tin được nhanh gọn, kịp thời
1.3 Tình hình thực hiện chính sách TGXH thường xuyên tại xã Nham Sơn theo quy định của Nhà nước
Thẩm định, xác định và trình chính
sách
Duyệt quyết định
Đồng đề xuất cùng đối tượng
Đối tượng được quản lý
Phòng
LĐTBXH
Xác định đối tượng, hoàn cảnhTổng hợp thông tin, báo cáo
Trang 24Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.1.Theo quy định của Nhà nước tại NĐ13/2010/NĐ-CPvề sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ
về chính sách trợ giúp của các đối tượng bảo trợ xã hội
1 Quy định mức chuẩn để xác định mức trợ cấp xã hội hàng tháng là180.000 đồng (hệ số 1); khi mức sống tối thiểu của dân cư thay đổi thì mứcchuẩn trợ cấp xã hội cũng được điều chỉnh cho phù hợp
2 Các mức trợ cấp xã hội hàng tháng thấp nhất đối với từng nhóm đốitượng bảo trợ xã hội quy định tại Nghị định số 67/2007/NĐ-CP và Nghị địnhnày như sau:
a) Mức trợ cấp xã hội hàng tháng thấp nhất đối với đối tượng bảo trợ xã hộisống tại cộng đồng do xã, phường, thị trấn quản lý:
Dưới 18 tháng tuổi; từ 18 tháng tuổi trở lên bị tàn
tật nặng hoặc bị nhiễm HIV/AIDS;
4 Đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 4 Nghị định số
67/2007/NĐ-CP, được sửa đổi theo khoản 1 Điều 1
Nghị định này:
5 Đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 4 Nghị định số
67/2007/NĐ-CP, được sửa đổi theo khoản 2 Điều 1
Trang 257 Đối tượng quy định tại khoản 7 Điều 4 Nghị định số
Nhận nuôi dưỡng trẻ em dưới 18 tháng tuổi bị tàn
tật hoặc bị nhiễm HIV/AIDS
8 Đối tượng quy định tại khoản 8 Điều 4 Nghị định số
67/2007/NĐ-CP, được sửa đổi theo khoản 3 Điều 1
Có từ 4 người tàn tật nặng không có khả năng tự
phục vụ, người mắc bệnh tâm thần trở lên
9 Đối tượng quy định tại khoản 9 Điều 4 Nghị định số
67/2007/NĐ-CP:
Đang nuôi con dưới 18 tháng tuổi; từ 18 tháng tuổi
trở lên bị tàn tật hoặc bị nhiễm HIV/AIDS;
Trang 26Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Dưới 18 tháng tuổi; từ 18 tháng tuổi trở lên bị tàn
tật hoặc bị nhiễm HIV/AIDS
2 Đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 4, Nghị định số
67/2007/NĐ-CP
3 Đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 4 Nghị định số
67/2007/NĐ-CP, được sửa đổi theo khoản 1 Điều 1
Nghị định này
4 Đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 4 Nghị định số
67/2007/NĐ-CP, được sửa đổi theo khoản 2 Điều 1
2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành
lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã
hội
d) Trường hợp đối tượng thuộc diện hưởng các mức thu khác nhau theo quyđịnh tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 2 Điều này thì chỉ được hưởng một mứccao nhất Đối với người đơn thân quy định tại khoản 9 Điều 4 Nghị định số67/2007/NĐ-CP đang hưởng trợ cấp xã hội theo quy định tại khoản 4, khoản 5Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, được sửa đổi theo khoản 1, khoản 2 Điều
1 Nghị định này và đối tượng quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 6 Điều 4Nghị định số 67/2007/NĐ-CP thì vẫn được hưởng chế độ trợ cấp theo quy địnhtại khoản 9 Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP.”
1.3.2 Theo quy định của địa phương
Công tác TGXH là trách nhiệm của Nhà nước và của toàn xã hội, là hoạtđộng mang tính nhân đạo sâu sắc Quán triệt tư tưởng trên, những năm qua Đảng
bộ chính quyền và nhân dân xã Nham Sơn luôn luôn quan tâm tới công tác TGXHnói chung và công tác TGXH thường xuyên nói riêng
Hàng năm xã đều tổ chức điều tra, thống kê các đối tượng và số lượng đốitượng trên địa bàn, tổ chức phân loại mức dộ khó khăn để có những biện pháp hỗtrợ cho phù hợp Cán bộ làm công tác điều tra, phân loại đều được tổ chức tập huấn
kĩ lưỡng
26
Trang 27Công tác xét duyệt, chi trả trợ cấp được thực hiện theo đúng các quy địnhcủa Nhà nước ban hành
Đối tượng được hưởng TGXH thường xuyên, được hưởng tiền trợ cấp
nhưng già yếu, không có con,
cháu, người thân thích để nương
tựa, thuộc hộ gia đình nghèo
3 NCT từ 85 tuổi trở lên không
được hưởng lương hưu hay trợ
5 Người mắc bệnh tâm thần thuộc
các loại tâm thần phân liệt, rối
loạn tâm thần đã được cơ quan y
tế chuyên khoa tâm thần chữa trị
nhiều lần nhưng chưa thuyên
giảm
6 Người đơn thân thuộc diện hộ
nghèo, đang nuôi con nhỏ dưới
(Nguồn: Tổng mức trợ cấp xã hội thường xuyên tháng 4 năm 2011,
Ban VHXH xã Nham Sơn)
Ngoài ra các đối tượng còn được hưởng đầy đủ quyền lợi theo như quy địnhcủa Nghị định 67/2007/NĐ - CP và Nghị định 13/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định67/2007/NĐ – CP:
Trang 28Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Về chăm sóc sức khỏe, 100% đối tượng TGXH thường xuyên được cấpthẻ BHYT phục vụ cho việc thăm khám chữa bệnh Các đối tượng đều được khámbệnh miễn phí định kì tại trạm y tế xã
+ Về giáo dục, 100% các đối tượng thuộc diện TGXH thường xuyên màđang học văn hóa, học nghề đều được miễn giảm học phí, được cấp sách vở, đồdùng học tập theo quy định của pháp luật
+ Về lao động việc làm, phát triển kinh tế: 100% các đối tượng TGXH thườngxuyên có nhu cầu được ưu tiên giới thiệu học nghề, vay vốn phát triển sản xuất
1.4 Mô hình chăm sóc NCT tại xã Nham Sơn
Xã Nham Sơn là một địa phương có số người cao tuổi tương đối nhiều,tính đến tháng 4/2011 trên toàn xã có 42 cụ từ 85 tuổi trở lên đang thuộc diệnhưởng TGXH thường xuyên và hàng trăm cụ khác có tuổi đời từ 70 tuổi trở lên.Chính vì vậy, tháng 10/2009 UBND xã Nham Sơn đã thành lập Ban chăm sócNCT do ông Đào Xuân Khởi, PCT UBND phụ trách mảng VH XH làm trưởngBan chỉ đạo
Đến nay sau hơn 1 năm hoạt động, Ban chăm sóc NCT đã đạt được nhiềuthành tựu đáng kể như:
+ Hàng tháng thường xuyên phối hợp với các trường THCS, THPT trênđịa bàn xã tổ chức cho học sinh tới thăm hỏi và giúp đỡ các công việc thườngnhật cho các cụ
+ Tổ chức khám, tư vấn sức khỏe miễn phí, định kỳ cho NCT mỗi thángmột lần vào ngày 20 hàng tháng tại Trạm y tế xã
+ Vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài địa bàn xã gây quỹ hoạtđộng cho Ban chăm sóc NCT Tính đến tháng 4/2011, nguồn quỹ hoạt động củaban huy động được từ sự đóng góp là 52 triệu đồng Số tiền này được sử dụngvào mục đích tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể cho NCT, thăm viếngNTC khi ốm đau…
Tóm lại, mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng ban chăm sóc NCT xãNham Sơn cũng đã đạt được những thành tựu nhất định Hoạt động của banchứng tỏ sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phương tới NCT theo đúngphương châm “kính già già để tuổi cho”…
1.5 Nguồn lực thực hiện hoạt động TGXH thường xuyên tại xã Nham Sơn
Nguồn lực thực hiện hoạt động TGXH thường xuyên tại xã Nham Sơnchủ yếu vẫn từ nguồn của Ngân sách Nhà nước cấp
28
Trang 29Bên cạnh nguồn Ngân sách Nhà nước cấp, chính quyền địa phương cũng
đã tích cực vận động các cơ quan doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng trên địa
bàn ủng hộ, quyên góp Số tiền quyên góp, ủng hộ được trong năm 2010 là 82 triệu đồng, số tiền này tuy chưa lớn nhưng cũng đóng góp 1 phần không nhỏ
trong việc giúp đỡ những người đang trong hoàn cảnh khó khăn
1.6 Vướng mắc và kiến nghị khi thực hiện chính sách TGXH thường xuyên
1.6.1 Những tồn tại trong việc thực hiện TGXH thường xuyên:
Do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên việc sai sót từ các cấp cơ sởtrong việc thực hiện chưa thực sự đạt kết quả tốt, bên cạnh đó các cán bộ cơ sởcòn chưa nắm rõ được những quy định của Nhà nước cho công tác TGXH nênviệc xét duyệt các đối tượng vẫn còn những bất cập, nhiều đối tượng vẫn chưanhận được sự giúp đỡ của Nhà nước, Cộng đồng và toàn Xã hội
Một số đối tượng do hồ sơ còn sai sót nên việc chi trả còn chậm, gây ranhững rắc rối cho cán bộ làm công tác
Còn một số đối tượng vì lợi trước mắt của mình nên đã lập hồ sơ giả, khaibáo không thật trong hồ sơ
1.6.2 Biện pháp giải quyết cho công tác TGXH thường xuyên:
Phải thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kĩ năng xét duyệt, tổng hợpphiếu điều tra các đối tượng hưởng bảo trợ xã hội cho cán bộ làm lĩnh vực này
Thường xuyên hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra đến các cơ sở trongviệc thực hiện công tác
2 TGXH đột xuất
2.1 Quy mô cơ cấu đối tượng
2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng
2.2.1 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận
- Trưởng thôn lập danh sách các đối tượng trợ cấp đột xuất theo các nhómđối tượng quy định tại Điều 3 của Quyết định 96/QĐ-UBND kèm theo biên bảnhọp thôn gửi UBND cấp xã
- Chủ tịch UBND cấp xã triệu tập họp khẩn cấp Hội đồng xét duyệt thốngnhất danh sách đối tượng cứu trợ đột xuất đề nghị cấp huyện, thành phố hỗ trợ.Nếu cấp xã có nguồn cứu trợ dự phòng thì CT UBND cấp xã quyết định cứu trợngay những trường hợp cần thiết
Trang 30Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Sau khi được cấp huyện hỗ trợ, UBND cấp xã tổ chức cứu trợ cho đốitượng và thực hiện công khai theo quy định tại thông tư số:54/2006/TT-BTCngày 19/6/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai hỗ trợtrực tiếp của Ngân sách nhà nước đối với cá nhân, dân cư
- Cơ sở y tế trực tiếp cấp cứu, chữa trị cho người gặp rủi ro ngoài vùng cưtrú bị thương nặng mà gia đình không biết để chăm sóc làm văn bản gửi PhòngNội vụ - Lao động Thương binh và xã hội trình CT UBND huyện, thành phố cấpkinh phí hỗ trơ theo quy định
- CT UBND cấp xã, giám đốc bệnh viện, thủ trưởng cơ quan, đơn vị đứng
ra tổ chức mai táng cho người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết(trong trườnghợp gia đình không biết để mai táng) làm văn bản gửi Phòng Nội vụ - Lao độngThương binh và xã hội trình CT UBND huyện, thành phố cấp kinh phí mai tángtheo quy định
- Trường hợp các huyện, thành phố không đủ kinh phí cứu trợ, CT UBNDhuyện, thành phố phải có văn bản đề nghị Sở Lao động – Thương binh và xã hộitrình CT UBND tỉnh xem xét hỗ trợ
2.2.2 Quản lý hồ sơ đối tượng
Cán bộ VHXH cấp xã chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ đối tượng theo từngloại và từng thôn riêng biệt đảm bảo khoa học, hợp lý, chính xác
2.3 Tình hình thực hiện chính sách TGXH đột xuất tại xã Nham Sơn
2.3.1 Theo quy định của nhà nước
Mức trợ cấp cứu trợ đột xuất thấp nhất đối với các đối tượng quy định tại
Điều 6 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP như sau:
1 Đối với hộ gia đình:
2 Cá nhân:
a) Trợ giúp cứu đói: 15 kg gạo/người/tháng, trong thời gian từ 1 đến 3 tháng;
30
Trang 31b) Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị thương nặng, gia đình không biết đểchăm sóc: 1.500.000 đồng/người;
c) Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú:15.000 đồng/người/ngày nhưng không quá 30 ngày Trường hợp đặc biệt cầnphải kéo dài thì thời gian được hưởng trợ cấp tối đa không quá 90 ngày và mứctrợ cấp bằng mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng tại cơ sở bảo trợ xã hội
3 Đối với người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết, gia đình không biết
để mai táng, được Ủy ban nhân dân cấp xã, bệnh viện, cơ quan, đơn vị tổ chứcmai táng thì các cơ quan, đơn vị đứng ra mai táng được hỗ trợ kinh phí mai tángthấp nhất bằng 3.000.000 đồng/người”
2.3.2 Theo quy định của địa phương
Trong năm 2010, có 01 hộ gia đình được TGXH đột xuất thuộc đối tượng hộgia đình có người chết(trẻ em bị đuối nước) Địa phương đã kịp thời hỗ trợ3.000.000 đồng cho gia đình Số tiền tuy không lớn nhưng cũng chia sẻ một phầnnỗi đâu mất mát với gia đình
2.4 Nguồn lực thực hiện hoạt động TGXH đột xuất tại xã Nham Sơn
Hoàn toàn từ Ngân sách Nhà nước cấp
2.5 Vướng mắc và kiến nghị khi thực hiện chính sách TGXH đột xuất
2.5.1 Những tồn tại về công tác TGXH đột xuất
Một số hộ gia đình còn lơ là và chủ quan trong việc phòng chống rủi roxảy ra, nhất là phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em
Kinh phí cho cứu trợ đột xuất còn quá ít
2.5.2 Biện pháp giải quyết cho công tác TGXH đột xuất
Phải thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn kỹ năng cho cán bộ làmcông tác TGXH đột xuất ở các cấp cơ sở
Tuyên truyền sâu rộng tới người dân trong việc phòng chống tai nạn, rủi
ro xảy ra Biện pháp thực hiện thông qua sách báo, truyền hình, trực tiếp tớingười dân, sân khấu hóa…
Thường xuyên tổ chức, vận động các cấp ban ngành đoàn thể huy độngsức người sức của để trợ giúp khi rủi ro xảy ra, để chủ động hơn trong việc cấpkinh phí hỗ trợ một cách tốt nhất
3 XĐGN
3.1 Quy mô cơ cấu đối tượng
Trang 32Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đầu năm 2010, số hộ nghèo thống kê được là 135 hộ Theo số liệu thống kêcủa cán bộ TBXH xã Nham Sơn, số hộ nghèo tính đến tháng 12/2010 của xã NhamSơn là 147 hộ/ 1372 hộ, chiếm 10.71% Sở dĩ có sự gia tăng về số lượng hộ nghèo
là do chuẩn nghèo thay đổi(trước đây chuẩn nghèo khu vực nông thôn là 200.000đồng/người/tháng thì nay chuẩn nghèo mới là 400.000 đồng/người/năm)
3.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng
Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu của huyện phân bổ vốn vay XĐGN từnguồn ngân sách huyện phân bổ cho UBND xã, thị trấn (gọi chung là UBNDcấp xã) Ban chỉ đạo XĐGN xã, thị trấn căn cứ chủ trương cho vay vốn để xétchọn và hướng dẫn đối tượng hộ nghèo làm thủ tục vay vốn (theo mẫu của Ngânhàng Chính sách xã hội) và xét duyệt, lập danh sách hộ nghèo vay vốn gửi Banchỉ đạo Xoá đói giảm nghèo huyện thẩm định, tổng hợp và gửi phòng Lao động
- Thương binh xã hội
Phòng Lao động - Thương binh xã hội phê duyệt danh sách gửi Ngânhàng Chính sách xã hội huyện thực hiện cho vay trực tiếp với hộ nghèo theo quyđịnh của ngành đồng thời gửi danh sách này cho các huyện để theo dõi, giám sátviệc thực hiện
3.3 Tình hình thực hiện chính sách XĐGN
Đầu năm 2010, số hộ nghèo thống kê được là 135 hộ Theo số liệu thống kêcủa cán bộ TBXH xã Nham Sơn, số hộ nghèo tính đến tháng 12/2010 của xã NhamSơn là 147 hộ/ 1372 hộ, chiếm 10,71% Tuy nhiên so với năm 2009, số hộ nghèo
- Đông con, đông nhân khẩu
- Tai nạn, rủi ro, ốm đauTrong giai đoạn 2006 – 2010, nội dung chương trình giảm nghèo của huyện
đã được xã Nham Sơn cụ thể bằng nhiều biện pháp chỉ đạo, thực hiện có hiệu quảcác chính sách, các dự án đề ra Các hộ nghèo, người nghèo được tạo điều kiện tốthơn để tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, hỗ trợ sản xuất, tự lực vươn lên thoátnghèo Năm 2010, hộ nghèo được vay vốn hơn 1 tỉ đồng
32