Đây là báo cáo thực hành công tác xã hội của bậc thạc sỹ. Báo cáo thực hành với cá nhân là trẻ sao lãng học tập.Quá trình thực hành thực hiện cũng giống như tiến trình CTXH cá nhân với trẻ em tuy nhiên thực hành bậc Ths có những yêu cầu cao hơn.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
- -`
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
Địa điểm thực hành : Trường THCS Tư Mại, Yên Dũng, Bắc Giang
Đề tài thực hành : Công tác xã hội cá nhân với trẻ sao lãng học tập
Hà Nội, tháng 5 năm 2014
MỤC LỤC
Trang 2MỤC LỤC 2
Phần 1: Tổng quan về địa bàn 4
1 Giới thiệu về trường THCS Tư Mại 4
1.1 Vị trị địa lý 4
1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 4
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ 4
1.2.2 Cơ cấu tổ chức 5
1.3 Thuận lợi và khó khăn 5
1.3.1 Thuận lợi 5
1.3.2 Khó khăn 5
2 Những công việc chính và kỹ năng khi nhân viên công tác xã hội làm việc tại trường học 6
2.1 Những công việc chính 6
2.2 Kỹ năng 7
Phần 2: Kinh nghiệm cá nhân trong thực tập cho phát triển nghề, chuyên môn sau này 8
1 Đánh giá về mục tiêu thực tập 8
2 Kinh nghiệm học hỏi được từ kiểm huấn viên 10
3 Ý nghĩa của các môn học chuyên ngành với quá trình thực hành 11
Phần 3: Phương án can thiệp 14
NHẬT KÝ PHẢN ÁNH THỰC HÀNH 14
BÁO CÁO THỰC HÀNH 17
I Họ tên Học viên: Bùi Thị Bích Ngọc 17
II HỒ SƠ CÁ NHÂN – THÂN CHỦ 17
1 Thông tin cá nhân 17
2 Thông tin về gia đình, người thân: 18
3 Môi trường sống hiện tại: 20
Nhận xét về sơ đồ sinh thái: 20
III KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP 21
IV TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP 22
Trang 31 Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ và phát hiện vấn đề 22
1.1 Tiếp cận thân chủ 22
1.2 Phát hiện vấn đề 23
Bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu 23
2 Giai đoạn 2: Đánh giá và lập kế hoạch trợ giúp 24
2.1 Đánh giá 24
Cây vấn đề 24
Phân tích cây vấn đề: 24
2.2 Lập kế hoạch trợ giúp 25
3 Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch can thiệp 26
3.1 Mục tiêu 1: Giúp TC có cơ hội được tiếp tục học ở trường gần nhà ông bà nội .26
3.2 Mục tiêu 2: Tìm giáo viên kèm cặp việc học cho TC 26
3.3 Mục tiêu 3: Giúp TC có ý thức học tập tốt hơn và nhận thức hành vi trộm tiền của mình là sai 27
3.4 Mục tiêu 4: TC học tập tiến bộ 28
4 Giai đoạn 4: Lượng giá và kết thúc 29
4.1 Kết quả đạt được với TC 29
4.2 Kỹ năng NVXH đã sử dụng 29
4.3 Những tồn tại 30
Phần 1: Tổng quan về địa bàn
1 Giới thiệu về trường THCS Tư Mại
1.1 Vị trị địa lý
Trường THCS Tư Mại nằm trên địa bàn thôn Đông Khánh, xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
Trang 4Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành của địa phương từ xã đến cơ sởđều quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Do vậy sự nghiệp giáo dục của xã ngàycàng phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng.
1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ
Trường trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mụctiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung cáchoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáodục
2 Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật
3 Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản
lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công
5 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục
6 Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quyđịnh của Nhà nước
7 Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội
Trang 58 Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.
9 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
1.2.2 Cơ cấu tổ chức
Năm học 2013 - 2014 trường THCS Tư Mại có 39 cán bộ, giáo viên, nhânviên trong đó có 3 cán bộ quản lý(1 hiệu trưởng, 2 hiệu phó), 4 nhân viên và 32giáo viên; 15 lớp với 430 học sinh Giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên100%, trong đó trên chuẩn 20 %
1.3 Thuận lợi và khó khăn
Gia đình của thân chủ còn hiểu sai về mục đích hỗ trợ của học viên và chorằng bản thân học viên phải tự mình giải quyết các vấn đề của thân chủ chứkhông cần dựa vào sự giúp đỡ của gia đình thân chủ
Học viên cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác xã hộivới trẻ em
Trang 62 Những công việc chính và kỹ năng khi nhân viên công tác xã hội làm việc tại trường học
6 Phát triển các mối liên kết với các cơ quan tại cộng đồng ( cơ sở dịch
vụ cho trẻ và sức khỏe tâm thần)
7 Phát triển các vai trò mới cho giáo viên, phụ huynh ( nguồn tài nguyên
Trang 73 Thu thập thông tin thích hợp về các khía cạnh sinh học, tâm lý, vănhóa, cảm xúc, luật pháp, môi trường có ảnh hưởng đến tiến trình học tập của họcsinh.
4 Phân tích và tác động đến chính sách ở các cấp địa phương
5 Tham vấn ý kiến những người trong hệ thống thân chủ nhằm phân loạitình huống; cung cấp và nhận thông tin, theo dõi tiến triển trong kế hoạch canthiệp hay thương thảo giữa các quan điểm trái ngược nhau
6 Đánh giá các ảnh hưởng chi phối các mối quan hệ trường học – cộngđồng – học sinh – phụ huynh và diễn giải các ảnh hưởng đó
Phần 2: Kinh nghiệm cá nhân trong thực tập cho phát triển nghề, chuyên môn sau này
1 Đánh giá về mục tiêu thực tập
Trước và trong quá trình thực hành, học viên đã đặt ra những mực tiêu đểbản thân có định hướng thực hiện và hoàn thành kế hoạch thực hành một cáchtốt nhất Những mục tiêu mà học viên đặt ra:
- Ứng dụng những kiến thức, kỹ năng CTXH và điểm mạnh của học viênvào thực hành tại cơ sở
Trang 8- Đề xuất một số kiến nghị nâng cao chất lượng học tập cho học sinh tại
cơ sở thực hành
Đánh giá những mặt đạt được:
Về cơ bản, học viên đã đạt được khoảng 85% mục tiêu đề ra ban đầu Vềviệc ứng dụng kiến thức, kỹ năng CTXH vào thực hành:
- Ngay từ đầu học viên đã sử dụng kỹ tốt kỹ năng giao tiếp để nhận được
sự giúp đỡ tích cực từ lãnh đạo cơ sở thực tập và kiểm huấn viên Lãnh đạo cơ
sở thực tập đã lắng nghe kế hoạch thực tập của học viên, đóng góp ý kiến chânthành đồng thời đề xuất cán bộ kiểm huấn có kinh nghiệm tại cơ sở thực hànhcho học viên
- Trong suốt thời gian thực hành, nhất là thời gian thực hiện kế hoạch canthiệp với thân chủ, học viên từng bước sử dụng các kỹ năng tạo lập mối quan hệ,
kỹ năng thấu cảm, chia sẻ, huy động nguồn lực từ phía nhà trường, gia đình đểtìm hiểu, làm quen, phát hiện vấn đề từ đó cùng thân chủ giải quyết vấn đề củamình
- Trước những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hành như bối rốitrước diễn biến tâm lý của thân chủ, học viên đã bình tĩnh ghi chép lại vấn đề rồicùng thảo luận với kiểm huấn viên, gia đình cũng như thầy cô giáo trực tiếpgiảng dạy thân chủ để tìm ra câu trả lời và biện pháp phù hợp Với việc ngườithân thân chủ hiểu sai mục đích của việc trợ giúp thân chủ(nghĩ học viên làngười duy nhất giúp đỡ thân chủ giải quyết vấn đề), học viên đã cùng kiểm huấnviên gặp gỡ, trò chuyện và từng bước giải thích cho gia đình thân chủ hiểu mụcđích và ý nghĩa của hoạt động trợ giúp Kết quả là gia đình thân chủ đã dần hiểu
ra mục đích trợ giúp của học viên và họ cũng hỗ trợ học viên trong quá trìnhthực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề cho thân chủ
- Học viên sử dụng kỹ năng biện hộ, phát huy vai trò cầu nối để thân chủ
có thể tiếp tục tham gia học tập tại trường và có mối quan hệ tốt hơn với thầy cô,bạn bè và được mọi người trong tập thể lớp giúp đỡ
- Học viên mạnh dạn đưa ra các ý kiến đánh giá nhận xét về thân chủ saukhi đã kết thức hoạt động trợ giúp với kiểm huấn viên Kiểm huấn viên cũng đã
Trang 9chia sẻ cùng học viên về những ý kiến mà học viên đưa ra để từ đó có đánh giákhách quan nhất.
Dựa trên quan sát và kinh nghiệm trong quá trình thực hành; sự đánh giácủa kiểm huấn viên, học viên đưa ra một số kiến nghị trong việc nâng cao chấtlượng học tập cho học sinh tại cơ sở thực hành: đề xuất có thêm các hoạt độngngoại khóa tại nhà trường để học sinh được tham gia nhiều hơn từ đó tránh xacác hoạt động ngoài lề ảnh hưởng xấu tới học tập như game online; tổ chức đadạng các câu lạc bộ trong nhà trường, tiếp tục phát huy phong trào "Đôi bạncùng tiến"
Đánh giá những mặt chưa đạt được:
Thời gian thực tập tại cơ sở ngắn cho nên học viên chưa đi sâu được vàocác nội dung của kế hoạch can thiệp Học viên cũng chưa thể triển khai các hoạtđộng hỗ trợ nhằm phát huy tối đa nội lực, khả năng vốn có của thân chủ
Trong quá trình thực tập, học viên ban đầu còn lúng túng khi gặp phảinhững tình huống bất ngờ, những diễn biến tâm lý ở thân chủ
Tóm lại, quá trình hoàn thành các mục tiêu tại cơ sở thực hành của họcviên là một quá trình làm việc liên tục và có sự liên kết giữa các hoạt động củahọc viên, hoạt động của thân chủ và hoạt động của các nguồn lực khác có liênquan Để hoàn thành các mục tiêu, học viên đã phải bám sát các kế hoạch đã đặt
ra, vận dụng linh hoạt các kỹ năng nghề nghiệp và sẵn sàng tiếp thu các tri thứcmới Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhưng những gì học viên đã làm được làtiền đề vững chắc cho hoạt động nghề nghiệp thực tế sau này của học viên
2 Kinh nghiệm học hỏi được từ kiểm huấn viên
Quá trình thực tập tại cơ sở giúp học viên tiếp xúc với đối tượng, thựchành các kỹ năng nghề nghiệp đồng thời tiếp thu được những bài học kinhnghiệm rất quý báu từ kiểm huấn viên
Kinh nghiệm đầu tiên đó là việc sắp xếp thời gian Do thời gian thực hànhtại cơ sở của học viên ngắn, thân chủ thì ngoài việc học trên lớp còn tham giacác hoạt động khác như học thêm, phụ giúp gia đình làm một số công việc khác
Trang 10nên kiểm huấn viên đã hướng dẫn cho học viên cách sắp xếp thời gian biểu làmviệc, gặp gỡ với thân chủ linh hoạt giữa thời gian thân chủ học tập tại trường vàthời gian thân chủ ở tại gia đình Việc sắp xếp thời gian hợp lý này có ý nghĩarất quan trọng và ảnh hưởng tới thành công của hoạt động can thiệp của học viênđối với thân chủ.
Bài học kinh nghiệm thứ hai đó là việc tiếp nhận, xử lý thông tin và đánhgiá đa chiều trong quá trình làm việc Kiểm huấn viên đã đưa ra những ví dụ rất
cụ thể và thực tiễn về việc đánh giá các thông tin mà học viên thu thập được từcác nguồn khác nhau Ví dụ khi thu thập thông tin về thái độ học tập của thânchủ, phía giáo viên, nhà trường và gia đình thân chủ đưa ra thông tin có phầnmâu thuẫn nhau thì học viên chưa nên kết luận vội nguồn tin nào là chính xác;học viên cần bình tĩnh, kiểm tra thông tin bằng nhiều cách khác nhau như trựctiếp quan sát thân chủ, test thông tin qua bạn cùng học với thân chủ, các bài tập
cá nhân, bài tập nhóm mà thân chủ tham gia Từ đó học viên mới đưa ra cácđánh giá và có kết luận cuối cùng
Bài học kinh nghiệm thứ ba là bình tĩnh giải quyết các tình huống bất ngờgặp phải và báo cáo ngay cho kiểm huấn viên hoặc lãnh đạo cơ sở thực hành khihọc viên gặp khó khăn Kinh nghiệm này hẳn là không có gì mới song đôi khi
do sự chủ quan, tính nóng vội muốn giải quyết ngay vấn đề mà học viên có thểquên đi Kiểm huấn viên đã chỉ ra cho học viên rằng khi gặp bất kì tình huốngnào ngoài dự kiến, việc báo cáo lại với kiểm huấn viên và lãnh đạo cơ sở thựchành sẽ giúp học viên có thêm nguồn lực để giải quyết vấn đề một cách tốt nhất
Những bài học kinh nghiệm nói trên có thể là không hề mới thậm chí làrất đơn giản nhưng nếu không có sự chú ý trong quá trình thực hành thì học viênrất dễ bỏ qua và dẫn đến những sai lầm không đáng có Điều này phần nào cũngkhẳng định tầm quan trọng của kiểm huấn viên trong hoạt động thực hành nghềnghiệp của nhân viên công tác xã hội
Trang 113 Ý nghĩa của các môn học chuyên ngành với quá trình thực hành
Cơ sở lý thuyết của các môn học chuyên ngành công tác xã hội thực sự có
ý nghĩa rất lớn trong quá trình thực hành môn học của học viên tại cơ sở
1 Làm việc trực tiếp với cá nhân
Khi làm việc trực tiếp với cá nhân, người nhân viên CTXH có thể là mộtgiáo dục viên, một NVCTXH làm việc với cá nhân, một nhân viên làm việctrong nhóm, làm việc trực tiếp cung cấp những dịch vụ, trị liệu/tham vấn hônnhân và gia đình
2 Làm vai trò cầu nối với liên kết các hệ thống
Quản lý ca, điều phối
Cầu nối thân chủ với các hệ thống, chương trình hỗ trợ
Truyền thông vận động, các hệ thống XH có lợi cho thân chủ
3 Làm việc với nhóm (tự nhiện và nhóm thành lập)
Người điều hành
Người tổ chức
Người hòa giải
4 Nhân viên CTXH có thể làm việc trong các cơ quan nhà nước ở cáccấp, ở cộng đồng và trong các cơ sở cung cấp dịch vụ, trong các trung tâm như
cơ sở bảo trợ xã hội, trường giáo dưỡng, mái ấm, nhà mở hay các tổ chức phichính phủ Khi nhân viên CTXH ở những vị trí khác nhau thì vai trò và các hoạtđộng của họ cũng rất khác nhau, tùy theo chức năng và nhóm thân chủ mà họlàm việc
- Vai trò là người vận động nguồn lực: là người trợ giúp thân chủ (cánhân, gia đình, cộng đồng ) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giảiquyết vấn đề Nguồn lực có thể bao gồm về con người, về cơ sở vật chất, về tàichính, kỹ thụật, thông tin, sự ủng hộ về chính sách, chính trị và quan điểm
- Vai trò là người kết nối - còn gọi là trung gian: NVCTXH là người cóđược những thông tin về các dịch vụ, chính sách và giới thiệu cho thân chủ cácchính sách, dịch vụ, nguồn tài nguyên đang sẵn có từ các cá nhân, cơ quan tổ
Trang 12chức để họ tiếp cận với những nguồn lực, chính sách, tài chính, kỹ thuật để cóthêm sức mạnh trong giải quyết vấn đề.
- Vai trò là người biện hộ: là người bảo vệ quyền lợi cho thân chủ để họđược hưởng những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt trong nhữngtrường hợp họ bị từ chối những dịch vụ, chính sách lẽ ra họ được hưởng
- Vai trò là người vận động/hoạt động xã hội: là nhà vận động xã hội tổchức các hoạt động xã hội để biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, cổ vũtuyên truyền Ví dụ như sự vận động cho quyền lợi của những người khuyết tậtđược hưởng chính sách hoà nhập
- Vai trò là người giáo dục: là người cung cấp kiến thức kỹ năng liên quantới vấn đề họ cần giải quyết, nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, nhóm haycộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin và tựmình nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân tích và tìm kiếm nguồn lực cho vấn
đề cần giải quyết
- Vai trò người tạo sự thay đổi: người NVCTXH được xem như người tạo
ra sự thay đổi cho cá nhân, giúp họ thay đổi suy nghĩ, thay đổi hành vi tiêu cựchướng tới những suy nghĩ và hành vi tốt đẹp hơn
- Vai trò là người tư vấn: NVCTXH tham gia như người cung cấp thôngtin tư vấn cho các thân chủ cần có những thông tin như thông tin về chăm sócsức khoẻ sinh sản, thông tin về bảo vệ môi trường, dinh dưỡng cho trẻ nhỏ hayngười già
- Vai trò là người tham vấn: NVCTXH trợ giúp gia đình và cá nhân tựmình xem xét vấn đề, và tự thay đổi Ví dụ như NVCTXH tham gia tham vấngiúp trẻ em bị xâm hại tình dục hay phụ nữ bị bạo hành vượt qua khủng hoảng
- Vai trò là người trợ giúp xây dựng và thực hiện kế hoạch cộng đồng:trên cơ sở nhu cầu của cộng đồng đã được cộng đồng xác định, NVCTXH giúpcộng đồng xây dựng chương trình hành động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh,tiềm năng của cộng đồng để giải quyết vấn đề của cộng đồng
Trang 13- Vai trò là người chăm sóc, người trợ giúp: NVCTXHcòn được xem nhưngười cung cấp các dịch vụ trợ giúp cho những cá nhân, gia đình không có khảnăng tự đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của mình và giải quyết vấn đề.
- Vai trò là người xử lý dữ liệu: Với vai trò này, NVCTXH nhiều khi phảinghiên cứu, thu thập thông tin và phân tích thông tin trên cơ sở đó tư vấn chothân chủ để họ đưa ra những quyết định đúng đắn
- Vai trò là người quản lý hành chính: NVCTXH khi này thực hiện nhữngcông việc cần thiết cho việc quản lý các hoạt động, các chương trình, lên kếhoạch và triển khai kế hoạch các chương trình dịch vụ cho cá nhân, gia đình vàcộng đồng
- Người tìm hiểu, khám phá cộng đồng: NVCTXH đi vào cộng đồng đểxác định vấn đề của cộng đồng để đưa ra những kế hoạch trợ giúp, theo dõi, giớithiệu chuyển giao những dịch vụ cần thiết cho các nhóm thân chủ trong cộngđồng
5 Ngoài ra từ việc học tập môn học Phương pháp nghiên cứu công tác xãhội, người nhân viên CTXH có những định hướng nghiên cứu nói chung mộtcách khoa học và đồng thời cũng có định hướng theo cách tiếp cận CTXH phùhợp với từng tình huống cụ thể
Môn học Lý luận vể thực hành CTXH, lý thuyết CTXH, mô hình CTXHcung cấp cho học viên những lý thuyết về CTXH, lý thuyết của CTXH và cáccách tiếp cận thực hành đa dạng để học viên có thể lựa chọn và tiến hành saocho linh hoạt với tình huống mình đang can thiệp
Tóm lại, để đạt được sự thành công trong thực hành CTXH, người họcviên phải nắm vững những kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành CTXH từ
đó vận dụng sao cho hợp lý Sự thuần thục về kỹ năng, kinh nghiệm cũng đòihỏi mất thời gian dài trau dồi, bồi dưỡng của người nhân viên CTXH
Phần 3: Phương án can thiệp
Trang 14NHẬT KÝ PHẢN ÁNH THỰC HÀNH
Học viên Bùi Thị Bích Ngọc
Kiểm huấn viên Phan Văn Thanh
Cơ sở thực tập Trường THCS Tư Mại, Yên Dũng, Bắc Giang
17/4 - 19/4 Những việc đã làm :
- Đã báo cáo cơ sở thực tập về nguyện vọng đượcthực hành công tác xã hội cá nhân với lãnh đạo cơquan và trình bày sơ qua bản kế hoạch thực tậptrước lãnh đạo cơ quan
- Lãnh đạo cơ quan giới thiệu kiểm huấn viên
- Cùng kiểm huấn viên xác định thân chủ và vấn đềban đầu của thân chủ
Kết quả:
- Được cơ sở chấp thuận
- Lãnh đạo cơ quan và kiểm huấn viên hợp tác20/4 - 27/4 Những việc đã làm:
- Tìm hiểu thông tin về TC qua các nguồn khácnhau và từng bước tạo lập mối quan hệ với TCKết quả:
- Tôi đã từng bước tạo lập với TC và thu thập đượcthông tin từ nhiều nguồn khác nhau về TC chứkhông chỉ dựa trên phán đoán của bản thân vềthông tin mà thầy cô giáo trong trường đưa ra về
em Cách tiếp cận và xử lý thông tin này đã cho tôicách nhìn đa chiều về TC và hiểu sâu về TC đồngthời dễ dàng tạo lập mối quan hệ với TC hơn
28/4 - 01/5 Những việc đã làm:
- Xác định vấn đề của TC và cùng TC xây dựng kếhoạch hành động dựa trên việc phân tích điểmmạnh, điểm yếu của TC, sơ đồ sinh thái, cây vấn đềcủa TC
Kết quả:
- Cùng TC xác định được vấn đề của mình và bướcđầu xây dựng kế hoạch can thiệp
Trang 15- Nhân viên xã hội đã cố gắng sử dụng các kỹ năngnhư tham vấn, kỹ năng điều phối, kỹ năng phân tíchvấn đề để cùng TC đưa ra kế hoạch can thiệp phùhợp nhất
01/5 - 09/5 Những việc đã làm:
Thực hiện những nội dung theo kế hoạch
- Biện hộ cho TC, giúp em tiếp tục có cơ hội thamgia học tập
- Cùng giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môntìm cách giúp em bổ trợ kiến thức chuẩn bị thi hếthọc kì 2
- Kết quả
+ NVXH đã đạt được mục tiêu đề ra: tham vấn cho
TC, giúp TC ý thức được rằng nên học tập tốt và biết tôn trọng đồ dùng cá nhân của mọi người, biết nhận lỗi và sửa lỗi, như vậy mới là một học trò ngoan
18/5 - 24/5 Các hoạt động: Giám sát các hoạt động học tập
của TC tại nhà và trên lớp trực tiếp, thông qua GVCN, kiểm huấn viên, giáo viên bộ môn, bạn học cùng lớp và người thân của TC
- Kết quả
+ NVXH đã đạt được mục tiêu đề ra: Giám sát và đánh giá hành vi học tập của TC tại trường và tại nhà