1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và xu hướng biến đổi của một số thảm cỏ tại xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

106 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ THẢM CỎ TẠI XÃ NHAM SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG CHUNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Bằng lịng thành kính, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới: - Thầy giáo PGS.TS Hồng Chung quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Thầy giáo Lê Ngọc Cơng tồn thể thầy giáo, cán khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học - Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Nham Sơn, cán phịng Nơng Nghiệp huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Đặng Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm vùng, phân vùng 1.1.1 Khái niệm vùng 1.1.2 Khái niệm phân vùng 1.2 Các dạng phân vùng 1.2.1 Phân vùng địa vật lý 1.2.2 Phân vùng khí hậu 1.2.3 Phân vùng thổ nhưỡng 1.2.4 Phân vùng sinh thái thảm thực vật 1.3 Những nghiên cứu đồng cỏ tự nhiên 13 1.3.1 Vấn đề nguồn gốc phân bố đồng cỏ đai nhiệt đới 13 1.3.2 Những nghiên cứu thành phần loài 14 1.3.3 Những nghiên cứu dạng sống 15 1.3.4 Những nghiên cứu suất 17 1.4 Những nghiên cứu thối hóa đồng cỏ chăn thả vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam 18 1.4.1 Những nghiên cứu thối hóa đồng cỏ chăn thả 18 1.4.2 Những nghiên cứu sử dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam 20 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 22 2.1 Điều kiện tự nhiên xã Nham Sơn 22 2.1.1 Vị trí địa lý huyện Yên Dũng 22 2.1.2 Vị trí địa lý xã Nham Sơn 22 2.1.3 Địa hình, địa mạo 24 2.1.4 Khí hậu 24 2.1.5 Các nguồn tài nguyên 25 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Nham Sơn 27 2.2.1 Tình hình phát triển ngành kinh tế 27 2.2.2 Lao động, việc làm 28 CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Điều tra vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp địa phương 30 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu thiên nhiên 30 3.3.2.1 Lập tuyến điều tra 30 3.3.2.2 Điều tra nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn 30 3.3.2.3 Điều tra dân 31 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 31 3.3.3.1 Xác định tên khoa học mẫu thực vật 31 3.3.3.2 Xác định dạng sống 31 3.3.3.3 Nghiên cứu suất cỏ 31 3.3.3.4 Phân tích mẫu đất 31 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.1 Đặc điểm đặc trưng tiểu vùng 33 4.1.1 Tiểu vùng sinh thái ven sông 33 4.1.2 Tiểu vùng sinh thái ven suối 33 4.1.3 Tiểu vùng sinh thái chân đê 33 4.1.4 Tiểu vùng sinh thái gò đồi 34 4.1.5 Tiểu vùng sinh thái tán rừng trồng keo 34 4.2 Tổ hợp thành phần loài, dạng sống khối lượng thực vật tiểu vùng sinh thái 34 4.2.1 Tiểu vùng sinh thái ven sông 34 4.2.1.1 Thành phần loài 34 4.2.1.2 Thành phần dạng sống thực vật 39 4.2.1.3 Khối lượng thực vật 41 4.2.2 Tiểu vùng sinh thái ven suối 42 4.2.2.1 Thành phần loài 43 4.2.2.2 Thành phần dạng sống 46 4.2.2.3 Khối lượng thực vật 48 4.2.3 Tiểu vùng sinh thái bãi chân đê 49 4.2.3.1 Thành phần loài 49 4.2.3.2 Thành phần dạng sống 55 4.2.3.3 Khối lượng thực vật 57 4.2.4 Tiểu vùng sinh thái đồi cỏ tự nhiên 59 4.2.4.1 Thành phần loài 59 4.2.4.2 Thành phần dạng sống 64 4.2.4.3 Khối lượng thực vật 67 4.2.5 Tiểu vùng sinh thái tán rừng 68 4.2.5.1 Thành phần loài 68 4.5.2.2 Thành phần dạng sống 73 4.5.2.3 Khối lượng thực vật 76 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3 Đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi thảm cỏ tình trạng khai thác 77 4.3.1 Thảm cỏ ven sông 77 4.4.2 Thảm cỏ ven suối 78 4.4.3 Thảm cỏ bãi chân đê 79 4.4.4 Thảm cỏ đồi 80 4.4.5 Thảm cỏ tán rừng trồng Keo 82 4.4 Phương hướng sử dụng tiểu vùng sinh thái tình trạng khai thác 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 88 Kết luận 88 Đề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DS : Dạng sống Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân GTCT : Giá trị chăn thả To : Giá trị chăn thả tốt TB : Giá trị chăn thả trung bình Ke : Giá trị chăn thả Ho : Không có giá trị chăn thả ĐVTA : Đơn vị thức ăn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những dạng sống thực vật đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 16 Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai xã Tân Hương 26 Bảng 4.1 Thành phần lồi thảm cỏ ven sơng 35 Bảng 4.2 Những dạng sống thực vật thảm cỏ ven sông 39 Bảng 4.3 Khối lượng thực vật thảm cỏ ven sông (g/m2) 41 Bảng 4.4 Thành phần loài thảm cỏ ven suối 43 Bảng 4.5 Những dạng sống thực vật thảm cỏ ven suối 46 Bảng 4.6 Khối lượng thực vật thảm cỏ ven suối (g/m2) 48 Bảng 4.7 Thành phần loài thảm cỏ bãi chân đê 49 Bảng 4.8 Những dạng sống thực vật bãi chân đê 55 Bảng 4.9 Khối lượng thực vật bãi chân đê (g/m2) 57 Bảng 4.10 Thành phần loài thảm cỏ đồi 59 Bảng 4.11 Những dạng sống thực vật đồi 64 Bảng 4.12 Khối lượng thực vật gò đồi (g/m2) 67 Bảng 4.13 Thành phần loài thảm cỏ tán rừng 69 Bảng 4.14 Những dạng sống thực vật tán rừng 73 Bảng 4.15 Khối lượng thực vật tán rừng (g/m2) 76 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Yên Dũng 23 Hình 2.2 Bản đồ hành xã Nham Sơn 23 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tóm lại, thảm cỏ đồi bị khai thác nặng thường xuyên nên chiều cao thảm cỏ thấp dẫn đến suất thấp Nhóm bụi gỗ gia súc khơng ăn có xu hướng tăng dần Để hạn chế thành phần loài mà gia súc khơng ăn phải bảo vệ đồng cỏ cách chăn thả hợp lý 4.4.5 Thảm cỏ dƣới tán rừng trồng Keo Qua điều tra thảm cỏ tán rừng trồng Keo, chúng tơi thống kê 56 lồi thuộc 28 họ khác Trong họ Lúa có số loài cao loài chiếm 14,28% tổng số lồi, tiếp đến họ Cúc có lồi chiếm 10,71% tổng số lồi, sau họ Thầu dầu… Tại điểm nghiên cứu thấy số 56 lồi thống kê có 21 lồi có giá trị chăn thả chiếm 37,5% tổng số lồi, số lồi có giá trị chăn thả tốt lồi chiếm 14,28%, lồi có giá trị chăn thả trung bình lồi chiếm 10,71%, lồi có giá trị chăn thả lồi chiếm 12,5%; cịn lại lồi khơng có giá trị chăn thả Đây thảm cỏ mà lồi có giá trị chăn thả chiếm tỷ lệ thấp nên sử dụng cho chăn thả gia súc Nhìn ngoại mạo thảm cỏ thấy gỗ bụi chiếm ưu thế, đặc biệt Guột chúng xuất nhiều có chỗ chiếm ưu tuyệt đối Về thành phần dạng sống, thống kê 15 kiểu dạng sống khác Trong Cây gỗ (kiểu 1) có số lượng lồi lớn lồi chiếm 16,07%, sau Cây bụi (kiểu 2) lồi chiếm 12,50%, Cây thảo năm có rễ (kiểu 16) lồi chiếm 10,71%… Từ ta thấy thành phần dạng sống thảm cỏ tán rừng thưa thớt, rừng khép tán mật độ lồi Hịa thảo giảm đi, dạng sống có giá trị chăn thả thảm cỏ có số lượng cá thể ít, khơng đáp ứng cho chăn thả đại gia súc Về khối lượng thực vật, chúng tơi thu 607g/m2 khối lượng tươi Thuộc thảo đạt khối lượng cao 240g/m2 chiếm 39,54%, Hòa thảo đạt 197g/m2 chiếm 32,45% Khối lượng lồi nhóm Hịa thảo giảm khối lượng lồi Thuộc thảo Dương xỉ lại tăng lên Điều dẫn đến cấu trúc thảm cỏ thay đổi làm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giá trị chăn thả thảm cỏ Do không sử dụng nhiều chăn thả nên tỷ lệ phần thân lớn phần Tóm lại, thảm cỏ khơng sử dụng nhiều cho chăn thả nên chiều cao thảm cỏ tăng dần Những lồi có giá trị chăn thả thấp chủ yếu gỗ bụi, có nơi Guột xuất nhiều chiếm ưu tuyệt đối Tầng gỗ khép tán cao thảm cỏ rừng giảm Nhìn chung giá trị chăn thả thảm cỏ rừng thấp, khơng nên sử dụng làm bãi chăn thả thường xuyên * Nhận xét chung: Thành phần lồi: Qua nghiên cứu tiểu vùng chúng tơi rút số nhận xét sau: Số lượng loài thảm cỏ thuộc bãi chân đê cao có tới 74 lồi, thảm cỏ đồi có 67 lồi Thấp thảm cỏ thuộc ven suối có 34 lồi Như thảm cỏ chăn thả nhiều thành phần lồi phức tạp, số lượng loài tăng số lượng cá thể loài lại giảm Mức độ chăn thả số lồi giảm số lượng cá thể loài tăng Ở thảm cỏ chăn thả nhiều như: Bãi chân đê, đồi, ven sông số lượng loài cỏ tăng lên chiều cao thảm cỏ lại giảm từ - 5cm Nguyên nhân chủ yếu chăn thả mức, gia súc ăn dẫm đạp thường xuyên nên làm cho chiều cao lồi cỏ giảm Các thảm cỏ bãi chân đê, đồi, ven sông có số lượng họ Hịa thảo cao chiếm ưu số lượng cá thể Trong chủ yếu ưa sáng, chịu dẫm đạp gia súc Cỏ may, Cỏ gà, Cỏ bông, Cỏ đắng, Cỏ mần trầu Tuy nhiên chăn thả mức mà chúng dần bị thay lồi gia súc khơng ăn ăn loài thuộc họ Cúc, họ Thầu dầu, họ Dương xỉ… Ở thảm cỏ có chăn thả thảm cỏ tán rừng, ven suối số lượng lồi ít, chiều cao thảm cỏ tăng Nguyên nhân thảm cỏ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ có chăn thả gia súc nên chiều cao thảm cỏ tăng Các lồi họ Hịa thảo chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu gỗ bụi chiếm ưu số lượng Tóm lại, tổ hợp lồi đặc trưng cho loại hình đồng cỏ xã Nham sơn loài cỏ thấp, ưa sáng, chịu hạn thuộc họ Lúa Nếu đồng cỏ chăn thả nhiều thành phần lồi, họ tăng lên chủ yếu lồi khơng có giá trị chăn thả Cây bụi, Cây nửa bụi, Dương xỉ Để hạn chế thành phần lồi mà gia súc khơng ăn cần phải bảo vệ đồng cỏ cách chăn thả hợp lý, luân phiên, loại bỏ thân gỗ, thân bụi Thành phần dạng sống: Qua nghiên cứu dạng sống tiểu vùng sinh thái có số nhận xét sau: Trong thảm cỏ thấy nhiều lồi thực vật có đặc điểm mọc thành khóm hay bụi dày, thân rễ ngắn mọc đơn độc lồi nhóm Hịa thảo, họ Cói Thành phần dạng sống thảm cỏ tương đối phong phú đặc trưng cho vùng Các kiểu dạng sống như: Kiểu (Cây nửa bụi), kiểu 10 (Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm), kiểu 16 (Cây thảo năm có rễ cái) có số lượng lớn chiếm ưu tất tiểu vùng Riêng tiểu vùng sinh thái tán rừng kiểu (Cây gỗ) lại chiếm số lượng lớn Các thảm cỏ thuộc bãi chân đê, đồi, ven sông sử dụng nhiều cho chăn thả gia súc nên đất nghèo dinh dưỡng, giữ ẩm tạo điều kiện cho dại, nhóm bụi, nửa bụi, năm phát triển Các thảm cỏ bị chăn thả nhiều thành phần lồi dạng sống tăng lên, nhiều lồi có khả hình thành chồi rút ngắn để thích nghi với dẫm đạp gia súc thay đổi môi trường Cỏ gà, Cỏ đắng, Cỏ may, Cỏ mật, Cúc thiên, họ Đậu… Một số lồi leo thân bụi nhỏ Bịng bong chúng thường vươn lên tầng bụi để nhận nhiều ánh sáng gia súc không ăn nên tăng dần Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Về khối lƣợng thực vật: Qua nghiên cứu thảm cỏ tiểu vùng sinh thái, rút số nhận xét sau: Khối lượng thực vật tiểu vùng sinh thái đạt cao thảm cỏ ven suối 624g/m2 khối lượng tươi, thấp khối lượng thực vật thuộc thảm cỏ đồi đạt 319g/m2 khối lượng tươi Nguyên nhân chênh lệch thảm cỏ ven suối có chăn thả gia súc, có dịng nước chảy qua nên tạo điều kiện cho loài cỏ phát triển tốt, chiều cao thảm cỏ tăng dẫn đến suất cao Cịn thảm cỏ đồi có chăn thả gia súc thường xuyên, chịu dẫm đạp gia súc nên chiều cao thảm cỏ giảm dẫn đến suất thấp So sánh với số liệu Hồng Chung (2004) thảm cỏ thuộc loại thảm cỏ thấp, suất thấp Tỷ lệ phần thân phần có chênh lệch đáng kể Các thảm cỏ có chăn thả gia súc thường xuyên thảm cỏ bãi chân đê, đồi, ven sơng lồi họ Hịa thảo có phần thân chiếm tỷ lệ thấp phần Ngun nhân lồi Hịa thảo gia súc ăn nhiều thường xuyên lại chịu dẫm đạp nên thường có thân rút ngắn, kích thích tăng trưởng Các thảm cỏ có chăn thả gia súc thảm cỏ ven suối, tán rừng lồi Hịa thảo có phần thân chiếm tỷ lệ cao phần Nguyên nhân chúng sử dụng, khơng phải chịu dẫm đạp gia súc nên phần thân thường tăng trưởng mạnh lên Tỷ lệ % khô/tươi cao thảm cỏ đồi 48,28%, thảm cỏ tán rừng 46,95%, sau thảm cỏ ven sơng 42,39% thấp thảm cỏ ven suối 37,18%, thấp thảm cỏ thuộc bãi chân đê 36,04% Nguyên loài thực vật sống vùng nhiều nước tỷ lệ nước thân cao lồi sống nơi khơ hạn thảm cỏ đồi, tán rừng Ngồi cịn phụ thuộc vào đặc tính sinh học lồi cỏ, vào tỷ lệ thân/lá lồi cỏ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.4 Phƣơng hƣớng sử dụng tiểu vùng sinh thái tình trạng khai thác Căn vào đặc điểm tiểu vùng sinh thái tự nhiên xã, đề xuất hướng sử dạng tiểu vùng theo nhóm sau: Tiểu vùng sinh thái ven sông, đất chân đê, đủ nước quanh năm Nếu trồng lúa 12 tấn/ha/năm với giá 7000đ/kg năm thu xấp xỉ 90 triệu Nếu trồng cỏ cho 250 tấn/ha/năm Cỏ trồng với chất lượng 5kg đơn vị thức ăn, giá trị đem lại 50.000 ĐVTA/ha Theo tính tốn lý thuyết ngành chăn ni - ĐVTA cho kg tăng trọng số đơn vị thức ăn cho 6250 kg thịt hơi, tương đương 600 triệu Như hiệu đem lại 1ha chăn nuôi lớn, vấn đề đặt tổ chức chăn nuôi sao, ni trồng cỏ cho phù hợp với địa phương Vì chuyển vùng đất từ trồng lúa sang trồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi đại gia súc đem lại lợi nhuận cao gấp lần so với trồng lúa Tiểu vùng sinh thái ven suối độ dốc lớn nên dùng làm bãi chăn thả dùng để trồng rừng Những nơi có độ dốc 15 độ tiến hành trồng cỏ để cung cấp thêm nguồn thức ăn cho gia súc Đối với thảm cỏ đồi sử dụng để chăn thả thường xuyên nên đất thường bị rửa trôi chất kiềm kiềm thổ, đất bị bạc màu, gây chua Nếu trình tiếp diễn hàng năm dẫn đến thảm cỏ ngày giảm suất, chất lượng bị thối hóa Để khắc phục tình trạng cần phải tu bổ lại, diệt trừ bụi dại, thực chăn thả luân phiên, hợp lý Có thể tiến hành trồng cỏ nhóm tiểu vùng ven sông, bãi chân đê Tiểu vùng sinh thái tán rừng, rừng trồng ngày khép tán nên thảm cỏ dần Vì bãi chăn tận dụng thời kỳ thiếu cỏ tươi, tác động cách diệt trừ bụi thuộc thảo khơng có giá trị chăn thả Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Các thảm cỏ xã Nham Sơn người dân địa phương sử dụng để chăn thả đặc biệt thảm cỏ ven sông, bãi chân đê, đồi có chất lượng tốt Vì thảm cỏ bị khai thác mức độ cao khơng hợp lý nên dẫn đến thối hóa cao thành phần loài, dạng sống, suất 1.2 Trong thảm cỏ, Hịa thảo có số lượng lồi lớn chiếm tỷ lệ cao số lượng cá thể suất Một số thảm cỏ sử dạng khơng hợp lý làm cho thành phần lồi bị biến đổi đặc biệt lồi khơng có giá trị chăn thả ngày tăng Vì thảm cỏ có giá trị chăn thả khơng cao, sử dụng làm bãi chăn thả thời gian ngắn 1.3 Nham Sơn xã có nhiều điều kiện để phát triển ngành chăn ni đại gia súc, năm gần số lượng đàn gia súc lại có xu hướng giảm đặc biệt số lượng trâu bò Nguyên nhân thảm cỏ tự nhiên khai thác không hợp lý, diện tích trồng cỏ thấp, chưa đầu tư thích đáng hiệu đem lại từ chăn ni chăn ni đại gia súc cịn thấp 1.4 Trong tồn xã, chúng tơi xác định nhóm tiểu vùng sinh thái có đặc điểm địa hình thổ nhưỡng khác Hiện nhiều tiểu vùng người dân sử dụng hoạt động trồng trọt chăn nuôi, song chưa thật hợp lý, nên chuyển số tiểu vùng sang trồng cỏ hiệu kinh tế đem lại 1ha cao Đề nghị 2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu sâu tiểu vùng sinh thái xã Nham sơn để từ đề phương hướng trồng trọt chăn nuôi hợp lý cho tiểu vùng sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Tại nơi thảm cỏ bị thoái hóa nặng sử dụng mức nên tiến hành trồng để cải tạo khí hậu, thổ nhưỡng thảm thực vật bề mặt 2.3 Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ đầu tư vốn cho hộ gia đình chăn ni đại gia súc Ngồi cịn phải có kế hoạch chuyển đổi số diện tích đất trồng trọt sang trồng cỏ cho phù hợp đem lại hiệu cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 2010 UBND xã Nham Sơn – huyện Yên Dũng Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết học thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (199 ), Nghiên cứu cấu trúc số mơ hình phục hồi rừng savan bụi Bắc Thái, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Trí, Huỳnh Nhung (1994), “Thành lập đồ phân bố số nhóm có ích, tỷ lệ 1/1000.000 đánh giá tiềm hệ thực vật Việt Nam”, Các công trình nghiên cứu địa lý, tr.247 – 258 Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học – Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Hoàng Chung (2002), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Chung (2006), Tập giảng đồng cỏ học, Tài liệu nội Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu Quần xã Thực vật, Nxb Giáo dục 10 Hồng Chung cộng (2003), Sự thối hóa q trình sử dụng đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Hội nghị vấn đề khoa học sống 11 Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Phan Củng (1999), Giáo trình sử dụng đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 V Davies (1960), Quá trình phát triển kỹ thuật nghiên cứu đồng cỏ, Đồng cỏ nhiệt đới, Tập 1, Nxb khoa học 14 Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lý trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ thường thấy Việt Nam 16 Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, Số 13 19 E.N Ivanova cộng (1962), Phân vùng địa lý thổ nhưỡng Liên Xô, Nxb Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Matxơcơva (bản dịch) 20 Lê Khả Kế tác giả (1969, 1975) Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, T2, tr.6 – 12 21 Lê Văn Khoa (1993), Địa lý thổ nhưỡng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Vũ Khơi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 G.A.Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (Bản dịch), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu (2001), Địa lý tự nhiên Việt Nam (Phần khái quát), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Ngỗi, Võ Văn Chi (1964), Sơ điều tra thảm thực vật savan vùng đồi phía Nam Hữu Lũng (Lạng Sơn), Tập san sinh vật địa học, số Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Ma Thế Quyên (2000), Nghiên cứu động thái đồng cỏ mối quan hệ với hình thức sử dụng người dân địa phương (Ngân Sơn – Bắc Kạn) 29 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam – lãnh thổ vùng địa lý, Nxb giới, Hà Nội 30 Lê Bá Thảo (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên miền Bắc Việt Nam, Tập 1, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Lê Bá Thảo, Nguyễn Dược, Đặng Ngọc Lân (1984), Cơ sở địa lý tự nhiên (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Dương Hữu Thời (1981), “Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam”, Nghiên cứu thức ăn gia súc, Tập 33 Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Mai Trọng Thơng số tác giả (1998), “Phân vùng khí hậu Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Hệ sinh thái kinh tế phục hồi phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông thôn, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Ngô Quý Toản, Dương Đức Minh (1976), Địa lý tự nhiên châu, Nxb Giáo dục, Hà nội 38 Tổng cục Khí tượng Thủy văn Việt Nam (1994), Atlas Khí hậu - Thủy văn Vệt Nam, Hà Nội 39 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 A.G.Voronov (1976), Địa lý sinh vật (Người dịch: Đặng Ngọc Lân), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tài liệu tiếng nƣớc 41 Gausen H, Legris P, Blasco P (1976) Bioclimates of Southeast Asia 42 Henry J (1930), Teere rouge et teere noire bazalfitique de I Indochine Hanoi 43 Maurand P (1943), L Indochine forestiere BEL Hanoi (une carte fpretiere) 44 Olson J.S Watts J.A and Allison L.T (1983), Carbon in live vegetation of Mafor World Ecosystems Report ONRL (5862), ak Ridge Ntional laboratory, Oak Ridge, Tenm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 3.1 Thảm cỏ tự nhiên ven sơng thơn Đơng Hƣơng Hình 3.2 Thảm cỏ tự nhiên ven suối Hình 3.3 Thảm cỏ tự nhiên bãi chân đê Hình 3.4 Thảm cỏ tự nhiên đồi Hình 3.5 Thảm cỏ tự nhiên dƣới tán rừng trồng keo Hình 3.6 Ơ tiêu chuẩn lấy mẫu ... hƣớng biến đổi số thảm cỏ xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở điều tra yếu tố khí hậu, thủy văn, đất đai, thảm thực vật tiểu vùng sinh thái xã Nham Sơn huyện Yên. .. vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu thực trạng số thảm cỏ mức độ khai thác xã Nham Sơn Đó là: - Thảm cỏ ven sơng - Thảm cỏ ven suối - Thảm cỏ bãi ven đê - Thảm cỏ. .. tất điểm nghiên cứu, tiến hành điều tra thành phần loài, dạng sống, suất số thảm cỏ Đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi loài thực vật thảm cỏ Từ đề xu? ??t phương hướng sử dụng thảm cỏ cách hợp

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w