Dựa trên cách sắp xếp kiểu dạng sống theo phương pháp của Hoàng Chung (1980) và qua điều tra, thu thập chúng tôi đã phân tích các dạng sống của hệ thực vật trong thảm cỏ ven sông qua bảng 4.2
Bảng 4.2. Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ ven sông
TT Kiểu dạng sống Số
lƣợng
Tỷ lệ %
1 Kiểu 1: Cây gỗ 2 4,17
2 Kiểu 2: Cây bụi 2 4,17
3 Kiểu 3: Cây bụi thân bò 1 2,08
4 Kiểu 4: Cây bụi thân nhỏ 4 8,33
5 Kiểu 5: Cây bụi nhỏ thân bò 2 4,17
6 Kiểu 6: Cây nửa bụi 4 8,33
7 Kiểu 7: Cây thảo lâu năm có hệ rễ cái 2 4,17
8 Kiểu 8: Cây có chồi mọc từ rễ 1 2,08
9 Kiểu 9: Cây thảo sống lâu năm, có hệ rễ cái, có thân rễ ngắn 0 0
10 Kiểu 10: Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm 6 12,50
11 Kiểu 11: Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò 6 12,50
12 Kiểu 12: Cây thảo mọc thành búi thưa, sống lâu năm 3 6,25
13 Kiểu 13: Cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm 0 0
14 Kiểu 14: Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài 3 6,25
15 Kiểu 15: Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò 4 8,33
16 Kiểu 16: Cây thảo một năm có rễ cái 6 12,50
17 Kiểu 17: Cây Thảo một năm có hệ rễ cái, có thân bò 0 0
18 Kiểu 18: Cây thảo một năm có hệ rễ chùm 2 4,17
Tổng số loài 48
Tổng số kiểu dạng sống 15
Trong điểm nghiên cứu thảm cỏ ven sông, chúng tôi thu được 48 loài thuộc 15 dạng sống khác nhau. Trong đó, dạng sống có số loài nhiều nhất là Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (thuộc kiểu 10), Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò (thuộc kiểu 11), Cây thảo một năm có rễ cái (thuộc kiểu 16) mỗi kiểu dạng sống có 6 loài chiếm 37,50% tổng số loài, gồm các loài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sau: Ngải cứu dại (Artemisia japonica), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Củ gấu (Cyperus esculentus), Cỏ lông lợn (Fimbristylis annua), Cỏ bạc đầu (Kyllinga monocephara), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Bòng bong (Lygodium flexuosum), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Thài lài (Commelina diffusa), Khoai lang (Ipomoea batalas), Đậu dại (Dunbaria podocarpa), Sắn dây rừng (Pueraria montana), Rền gai (Amarauthus Spinonus), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cỏ đĩ (Sigesbeckia orientalis), Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum), Sài đất (Wedelia chinensis), Dừa cạn (Catharanthus roseus).
Dạng sống có 4 loài là Cây bụi thân nhỏ (thuộc kiểu 4), Cây nửa bụi (thuộc kiểu 6), Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò (thuộc kiểu 15) chiếm 25,00% tổng số loài, gồm các loài sau: Chó đẻ (Phyllanthus. urnaria), Cà lông (Solanum torvum), Trinh nữ gai (Mimosa invisa), Tràng quả lá nhỏ (D. microphyllum), Ké hoa đào (Urena lobata), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Cà gai (Solanum indicum), Cỏ lào (Chomolaena odorata), Rau má (Centella asiatica), Cỏ mật (Paspalum conjugatum), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ gừng (Panicium repens).
Dạng sống có 3 loài là: Cây thảo mọc thành búi thưa, sống lâu năm (thuộc kiểu 12), Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài (thuộc kiểu 14). Nhóm dạng sống này chiếm 12,50% tổng số loài, gồm các loài sau: Cỏ lồng vực (Echinochloa colona), Cỏ chân nhện (Digitaria abludens), Cỏ đắng (Papaslum scrobiculatum), Dương xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Rau dớn (Diplazium esculentum), Cỏ tranh (Imperata cylindrical).
Dạng sống có 2 loài là: Cây gỗ (thuộc kiểu 1), Cây bụi (thuộc kiểu 2), Cây bụi nhỏ thân bò (thuộc kiểu 5), Cây thảo lâu năm có hệ rễ cái (thuộc kiểu 7), Cây thảo một năm có hệ rễ chùm (thuộc kiểu 18). Nhóm kiểu dạng sống này chiếm 20,83% tổng số loài, gồm các loài sau: Xoan (Melia azedarach), Ổi (Psidium guyava), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Thóc lép (Desmodium gangeticum), Chua me đất (Oxalis corniculata), Xấu hổ (Mimosa pudica), Cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia thymifolia), Cúc dại (Calotis gaudichandii), Cỏ gà (Cynodon dactylon),Cỏ chỉ (Eriachne pallescens).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Dạng sống chỉ có 1 loài là: cây bụi thân bò (thuộc kiểu 3), Cây có chồi mọc từ rễ (thuộc kiểu 8). Nhóm dạng sống này chiếm 4,17% tổng số loài, gồm các loài sau: Bìm bìm (Ipomoeachrysoides), Bọ mẩy (Clerodendron cyrtophyllum).
4.2.1.3. Khối lƣợng thực vật
Khối lượng thực vật trong thảm cỏ ven sông được chúng tôi nghiên cứu và đánh giá sơ bộ vào tháng 9 năm 2013, kết quả thu được trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Khối lƣợng thực vật trong thảm cỏ ven sông (g/m2
) Nhóm cỏ (Phần sống) Khối lƣợng tƣơi Tỷ lệ % Khối lƣợng khô Tỷ lệ % Tỷ lệ % khô/tƣơi Hòa thảo 331 54,17 137 52,90 41,39 Thân 92 15,06 42 16,22 Lá 213 34,86 85 32,82 Hoa 26 4,25 10 3,86 Xa thảo 35 5,73 14 5,41 40,00 Thân 20 3,27 9 3,48 Lá 15 2,46 5 1,93
Cây thuộc thảo 175 28,64 74 28,57 42,29
Thân 114 18,66 52 20,08 Lá 44 7,20 15 5,79 Hoa 17 2,78 7 2,70 Dƣơng xỉ 30 4,91 16 6,18 53,33 Thân 10 1,64 7 2,70 Lá 20 3,27 9 3,48 Cây bụi 40 6,55 18 6,94 45,00 Thân 25 4,09 12 4,63 Lá 10 1,64 4 1,54 Hoa 5 0,82 2 0,77 Tổng cộng 611 100 259 100 42,39 Phần chết 138 18,42 124 32,37 89,85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua số liệu bảng trên chúng tôi thấy: Khối lượng thực vật trong 1m2 thảm cỏ ven sông thu được là 611g khối lượng tươi trong đó Hoà thảo chiếm 54,17%, Thuộc thảo chiếm 28,64%, Xa thảo chiếm 5,73%, Dương xỉ chiếm 4,91%, Cây bụi chiếm 6,55%. Tại đây khối lượng thực vật của nhóm Hòa thảo chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,17%, thấp nhất là khối lượng của nhóm Dương xỉ chiếm 4,91%.
Về tỷ lệ thân, lá, cơ quan sinh sản thì riêng nhóm Hoà thảo lá chiếm tỷ lệ cao nhất 34,86%, thân chiếm 15,06%, cơ quan sinh sản chiếm 4,25%. Trong điều kiện phơi khô không khí thì tỷ lệ Hòa thảo so với tổng khối lượng thực vật có giảm đi 1,27% trong đó tỷ lệ thân, hoa tăng lên đôi chút và lá thì giảm đi. Quy luật biến động này cũng thể hiện ở Xa thảo, cây Thuộc thảo, Dương xỉ và Cây bụi, riêng Cây bụi mức độ biến động thấp hơn cả. Nhóm cây Xa thảo, cây Thuộc thảo, Cây bụi thì phần thân chiếm gần gấp đôi phần lá.
Tỷ lệ khô/tươi bình quân là 42,39%, Xa thảo đạt thấp nhất 40%, cao nhất là Dương xỉ 53,33%, tiếp đến là cây bụi 45%.
Phần chết: Tươi đạt 138g/m2
chiếm 18,42% của tổng khối lượng trên m2, khô đạt 32,37%. Tỷ lệ khô/tươi phần chết rất cao đạt 89,85% lớn gấp hơn 2 lần so với phần sống.
Hiện nay tại thảm cỏ ven sông đang bị khai thác nặng và thường xuyên nên chiều cao của thảm cỏ rất thấp dẫn đến năng suất thấp, các loài cỏ có thân rút ngắn chịu được sự dẫm đạp của gia súc tăng lên.
4.2.2. Tiểu vùng sinh thái ven suối
Thảm cỏ ven suối được chúng tôi nghiên cứu vào tháng 10 năm 2013 tại thôn Kem, xã Nham sơn. Kết quả nghiên cứu về thành phần loài và dạng sống như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.2.2.1. Thành phần loài
Tại đây chúng tôi đã thu thập được 34 loài thuộc 15 họ khác nhau. Đây chưa phải là những thống kê đầy đủ nhưng cũng là những loài phổ biến thường gặp ở ven suối.
Bảng 4.4. Thành phần loài trong thảm cỏ ven suối
TT Tên khoa học
Tên địa phƣơng DS GTCT
1 2 3 4 5
POLYPODIOPHYTA Ngành dƣơng xỉ
(1) Dryopteridaceae Họ Dƣơng xỉ
1 Dryopteris intergriloba C.chr Dương xỉ vảy 14 Ho
(2) Gleicheniaceae Họ Guột
1 Dicranopteris linearis (Bum,f) Linderw Guột 14 Ke
(3) Schizaeaceae Họ Bòng bong
1 Lygodium flexuosum L.Sw Bòng bong leo 11 Ho
(4) Woodsiaceae Họ Ráng gỗ nhỏ
1 Diplazium esculentum Retz.Sw Rau dớn 14 Ho
ANGIOSPERMAE Ngành Hạt kín
Dicotyledoneae Lớp 2 lá mầm
(5) Asclepiadaceae Họ Thiên lý
1 Streptocaulon juventas Merr Hà thủ ô trắng 8 Ho
(6) Asteraceae Họ Cúc
1 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn 16 Ke
2 Blummea balsamifera (L.) DL. Đại bi 6 Ke
3 Chomolaena odorata (L) R.King&H.Robins Cỏ lào 6 Ho
4 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên 10 Ke
5 Sigesbeckia orientalis L. Cỏ đĩ 16 Ke
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(7) Caesalpiniaceae Họ Vang
1 Bauhinia alba Ham Móng bò 3 Ho
2 Cassia tora L. Muồng lạc 16 Ho
(8) Euphorbiaceae Họ Thầu dầu
1 Aporosa dioica (Roxb) Muell-Ang Thàu táu 1 Ho
2 Breynia fruticosa (L) Hook.f Bồ cu vẽ 2 Ho
3 Euphorbia thymifolia (L) Poit Cỏ sữa lá nhỏ 7 Ho
4 Glochidion amottianum Muell-Arg Bọt ếch 2 Ho
5 Phyllanthus reticulate Poit Phèn đen 2 Ho
(9) Fagaceae Họ Dẻ
1 Castanopsis boisii Hick. Et Camus Dẻ gai 1 Ho
(10) Hypericaceae Họ Ban
1 Clatoxylum cochinchinensis (Lour) Blume Thành ngạnh nam 1 Ho
(11) Malvaceae Họ Bông
1 Urena lobata L. Ké hoa đào 6 Ke
2 Sida rhombifolia L. Ké hoa vàng 6 Ke
(12) Meliaceae Họ Xoan
1 Melia azedarach L. Xoan 1 Ho
(13) Myrtaceae Họ Sim
1 Rhodomyrtus tomentosa (Sit) Hassk Sim 2 Ho
MONOCOTYLEDONEAE Lớp 1 lá mầm
(14) Cyperaceae Họ Cói
1 Cyperus esculentus L. Củ gấu 10 Ke
2 Kyllinga monocephara Rottb Cỏ bạc đầu 10 Ke
3 Fimbristylis dichotoma Kog Cỏ lông lợn 12 Ke
(15) Poaceae Họ Lúa
1 Centostheca lappacea Randle Cỏ lá tre 11 To
2 Cynodon dactylon (L) Rers Cỏ gà 18 To
3 Eleusine indica (L) Gaertn Cỏ mần trầu 10 To
4 Digitaria abludens Roem ex Sth Cỏ chân nhện 12 To
5 Sacccharum arundinaceum Retz Lau 13 TB
6 Paspalum conjugatum Berg Cỏ mật 15 To
7 Papaslum scrobiculatum L. Cỏ đắng 12 To
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tại thảm cỏ ven suối chúng tôi thu thập được 34 loài thuộc 15 họ khác nhau. Trong đó họ có số loài nhiều nhất là họ Lúa (Poaceae) có 7 loài chiếm 20,58% tổng số loài, gồm các loài: Cỏ lá tre (Centosteca), Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Cỏ chân nhện (Digitaria abludens), Lau (Sacccharum arundinaceum), Cỏ mật (Paspalum conjugatum), Cỏ đắng (Papaslum scrobiculatum). Các loài có nhiều cá thể là Cỏ gà, Cỏ đắng, Cỏ mật, Cỏ chân nhện.
Họ Cúc (Asteraceae) có 6 loài chiếm 17,64% tổng số loài, gồm các loài: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Đại bi (Blummea balsamifera), Cỏ lào (Chomolaena odorata), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ đĩ (Sigesbeckia orientalis), Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum). Những loài có số cá thể nhiều là Cúc chỉ thiên, Cỏ đĩ, Cứt lợn.
Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 5 loài chiếm 14,70% tổng số loài, gồm các loài: Thàu táu (Aporosa dioica), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia thymifolia), Bọt ếch (Glochidion amottianum), Phèn đen (Phyllanthus reticulate). Cỏ sữa lá nhỏ là loài có nhiều cá thể.
Họ Cói (Cyperaceae) có 3 loài chiếm 8,82% tổng số loài, gồm các loài: Củ gấu (Cyperus esculentus), Cỏ bạc đầu (Kyllinga monocephara), Cỏ lông lợn (Fimbristylis dichotoma). Củ gấu và Cỏ lông lợn là hai loài gặp nhiều.
Họ có 2 loài như: họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Bông (Malvaceae). Nhóm họ này chiếm 11,76% tổng số loài, gồm các loài sau: Móng bò (Bauhinia alba), Muồng lạc (Cassia tora), Ké hoa đào (Urena lobata), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia).
Các họ chỉ có 1 loài là họ Dương xỉ (Dryopteridaceae), họ Guột (Gleicheniaceae), họ Ráng gỗ nhỏ (Woodsiaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Thiên lý (Asclepiadaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Sim (Myrtaceae). Nhóm họ này chiếm 26,47% tổng số loài, gồm các loài: Dương xỉ vảy (Dryopteris
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
intergriloba), Guột (Dicranopteris linearis), Rau dớn (Diplazium esculentum), Bòng bong leo (Lygodium flexuosum), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas), Dẻ gai (Castanopsis boisii), Thành ngạnh nam (Clatoxylum cochinchinensis), Xoan (Melia azedarach), Sim (Rhodomyrtus tomentosa). Guột, Bòng bong, Sim có số lượng cá thể nhiều.
4.2.2.2. Thành phần dạng sống
Bảng 4.5. Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ ven suối
TT Kiểu dạng sống Số
lƣợng Tỷ lệ %
1 Kiểu 1: Cây gỗ 4 11,76
2 Kiểu 2: Cây bụi 4 11,76
3 Kiểu 3: Cây bụi thân bò 1 2,94
4 Kiểu 4: Cây bụi thân nhỏ 0 0
5 Kiểu 5: Cây bụi nhỏ thân bò 0 0
6 Kiểu 6: Cây nửa bụi 4 11,76
7 Kiểu 7: Cây thảo lâu năm có hệ rễ cái 1 2,94
8 Kiểu 8: Cây có chồi mọc từ rễ 1 2,94
9 Kiểu 9: Cây thảo sống lâu năm, có hệ rễ cái, có thân rễ ngắn 0 0
10 Kiểu 10: Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm 4 11,76
11 Kiểu 11: Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò 2 5,88
12 Kiểu 12: Cây thảo mọc thành búi thưa, sống lâu năm 3 8,82
13 Kiểu 13: Cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm 1 2,94
14 Kiểu 14: Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài 3 8,82
15 Kiểu 15: Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò 1 2,94
16 Kiểu 16: Cây thảo một năm có rễ cái 4 11,76
17 Kiểu 17: Cây Thảo một năm có hệ rễ cái, có thân bò 0 0
18 Kiểu 18: Cây thảo một năm có hệ rễ chùm 1 2,94
Tổng số loài 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tại thảm cỏ ven suối chúng tôi thu được 34 loài thuộc 14 dạng sống khác nhau. Trong đó dạng sống có 4 loài là Cây gỗ (thuộc kiểu 1), Cây bụi (thuộc kiểu 2), Cây nửa bụi (thuộc kiểu 6), Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm (thuộc kiểu 10), Cây thảo một năm có rễ cái (thuộc kiểu 16). Nhóm dạng sống này chiếm 58,82% tổng số loài, gồm các loài: Thàu táu (Aporosa dioica), Dẻ gai (Castanopsis boisii), Thành ngạnh nam (Clatoxylum cochinchinensis), Xoan (Melia azedarach), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Bọt ếch (Glochidion amottianum), Phèn đen (Phyllanthus reticulate), Đại bi (Blummea balsamifera), Ké hoa đào (Urena lobata), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Cỏ lào (Chomolaena odorata), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Củ gấu (Cyperus esculentus), Cỏ bạc đầu (Kyllinga monocephara), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum), Cỏ đĩ (Sigesbeckia orientalis), Muồng lạc (Cassia tora).
Nhóm dạng sống có 3 loài là Cây thảo mọc thành búi thưa, sống lâu năm (thuộc kiểu 12), Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài (thuộc kiểu 14). Nhóm kiểu dạng sống này chiếm 17,64% tổng số loài, gồm các loài: Cỏ chân nhện (Digitaria abludens), Cỏ lông lợn (Fimbristylis dichotoma), Cỏ đắng (Papaslum scrobiculatum), Dương xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Guột (Dicranopteris linearis), Rau dớn (Diplazium esculentum).
Dạng sống có 2 loài là Cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm, có thân bò (thuộc kiểu 11). Dạng sống này chiếm 5,88% tổng số loài, gồm các loài: Cỏ lá tre (Centosteca), Bòng bong leo (Lygodium flexuosum).
Nhóm kiểu dạng sống có 1 loài là Cây bụi thân bò (thuộc kiểu 3), Cây thảo lâu năm có hệ rễ cái(thuộc kiểu 7), Cây có chồi mọc từ rễ (thuộc kiểu 8), Cây thảo mọc thành búi dày, sống lâu năm (thuộc kiểu 13), Cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài và thân bò (thuộc kiểu 15), Cây thảo một năm có hệ rễ chùm (thuộc kiểu 18). Nhóm kiểu dạng sống này chiếm 17,64% tổng số loài, gồm các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
loài: Móng bò (Bauhinia alba), Cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia thymifolia), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas), Lau (Sacccharum arundinaceum), Cỏ mật (Paspalum conjugatum), Cỏ gà (Cynodon dactylon).
4.2.2.3. Khối lƣợng thực vật
Khối lượng thảm cỏ ven suối được chúng tôi nghiên cứu và đánh giá sơ bộ vào tháng 9 năm 2013, kết quả được trình bày trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Khối lƣợng thực vật trong thảm cỏ ven suối (g/m2
) Nhóm cỏ (Phần sống) Khối lƣợng tƣơi Tỷ lệ % Khối lƣợng khô Tỷ lệ % Tỷ lệ % khô/tƣơi Hòa thảo 439 70,35 166 71,55 37,81 Thân 263 42,15 105 45,26 Lá 132 21,15 45 19,40 Hoa 44 7,05 16 6,89 Dƣơng xỉ 120 19,23 42 18,10 35,00 Thân 50 8,01 23 9,91 Lá 70 11,22 19 8,19 Cây bụi 65 10,42 24 10,35 36,92 Thân 50 8,01 19 8,19 Lá 15 2,41 5 2,16 Tổng cộng 624 100 232 100 37,18 Phần chết 76 10,85 65 21,9 85,5
Qua số liệu của bảng trên chúng ta thấy: Khối lượng tươi của thảm cỏ ven suối đạt 624g/m2
trong đó khối lượng của nhóm Hoà thảo đạt 439g/m2 chiếm tỷ lệ cao nhất là 70,35%, thấp nhất là khối lượng của nhóm Cây bụi đạt 65g/m2 chiếm 10,42%.
Tỷ lệ thân, lá và cơ quan sinh sản có sự chênh lệch rõ rệt trong các nhóm, trong đó nhóm Hòa thảo thân gấp đôi lá, Cây bụi thân chiếm tỷ lệ gấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hơn 3 lần lá, còn cơ quan sinh sản chiếm 7,05% ở Hòa thảo. Nguyên nhân là do thảm cỏ nơi đây rất gần nguồn nước nên chiều cao của cây cỏ tăng lên nhanh, thân phát triển mạnh. Riêng nhóm Dương xỉ lá cao hơn thân.
Phần chết của thảm cỏ có khối lượng thấp đạt 76g/m2
tươi chiếm 10,85% của tổng khối lượng thực vật trên m2. Nguyên nhân là do thảm cỏ ở đây có sự chăn thả gia súc ít, ít chịu sự dẫm đạp của gia súc nhiều.
Tỷ lệ khô/tươi trung bình là 37,18%, ít biến đổi ở các nhóm cỏ. Phần chết tươi đạt 76 g/m2
chiếm 10,85% tổng khối lượng thực vật trên m2. Khô đạt 21,9%, tỷ lệ khô/tươi là 85,5% lớn gấp hơn 2,5 lần so với phần sống.
4.2.3. Tiểu vùng sinh thái bãi bằng chân đê
Đối với thảm cỏ ở bãi bằng chân đê chúng tôi tiến hành điều tra vào tháng 10 năm 2013 tại thôn Đông Hương, xã Nham Sơn. Kết quả nghiên cứu về thành phần loài và dạng sống như sau:
4.2.3.1. Thành phần loài
Trong quá trình điều tra chúng tôi đã thu được 74 loài thuộc 27 họ khác nhau. Đây chưa phải là những thống kê đầy đủ nhưng cũng là những loài phổ biến thường gặp ở thảm cỏ bãi bằng chân đê.
Bảng 4.7. Thành phần loài trong thảm cỏ bãi bằng chân đê
TT TÊN KHOA HỌC TÊN ĐỊA
PHƢƠNG DS GTCT
POLYPODIOPHYTA Ngành Dƣơng xỉ
(1) Dryopteridaceae Họ Dƣơng xỉ
1 Dryopteris intergriloba C.chr Dương xỉ vảy 14 Ho
(2) Schizaeaceae Họ Bòng bong
1 Lygodium microphyllum (Can) R.Bra Bòng bong lá nhỏ 11 Ho
2 Lygodium scandens (L.) SW Bòng bong leo 11 Ho
ANGIOSPERMAE Ngành hạt kín
DICOTYLEDONEAE Lớp 2 lá mầm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/