Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.. - Nhận xét tiết học Hoạt động nh
Trang 1lịcH BÁO giảNG … LỚP 5
1 Đạo đức Em yeu hoà bình ( T2 )
4 Mĩ thuật Vẽ tranh : Đề tài Môi trường
5 Anh văn Ba
3 LT& Câu MRVT : Truyền thống
4 Lịch sử Lễ kí hiệp định Pa – ri
5 Âm nhạc Oân tập bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa –
TĐ nhạc số 8 Tư
3 Khoc học Cây con mọc lên từ hạt
4 Anh văn
5 Kể chuyện Kể chuyện đã chứng kiến , hoặc tham gia Năm
1 Luyện từ và câu Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối
5 Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng ( T1 ) Sáu
văn Tả cây cối ( KT viết )
3 Khoa học Cây con có thể mọc lên từ bộ phân của
cây mẹ
4 Thể dục Môn thể thao tự chọn-Trò chơi;Chuyền và
bắt bóng tiếp sức
5 Thể dục Môn thể thao tự chọn : Trò chơi : Chạy đổi
chỗ ,vỗ tay nhau
Trang 2Thứ hai , ngày tháng năm 200.
TIẾT 1 : đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH (T2)
TIẾT 2 : tập đọc
TRANH LÀNG HỒ.
I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi , tự hào
- Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hờ đã sáng tạo ra những bức tranh đợc đáo - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3,
II Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
Tranh làng Hồ
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Học sinh đọc từ ngữ chú giải
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
- Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi
- Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ
- Đoạn 3: Còn lại
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Tranh làng Hồ là loại tranh như thế
nào?
- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ
cuộc sống làng quê VN
- Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ
có gì đặc biệt?
- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng
biết ơn và khâm phục của tác giả đối với
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi
- Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh phát âm từ ngữ khó
Hoạt động nhóm, lớp.
- Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ …vẽ
- Tranh lợn, gà, chuột, ếch …
- Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN …hội hoạ VN
_ Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với
Trang 3nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
- Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân
gian làng Hồ?
-GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Thi đua 2 dãy
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng
nghề truyền thống
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Đất nước”
- Nhận xét tiết học
những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân
- Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cãm
- Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá
Tiết 3 TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau
- Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại
II Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, SGK
+ HS: Vở, SGK
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài tập.
Bài 1:
- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/
giờ hoặc m/ phút)
- Giáo viên chốt
- Hát
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3
- Nêu công thứ tìm v
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
- Đại diện trình bày
Trang 4- Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
- Nêu cách tính vận tốc?
• Giáo viên lưu ý đơn vị:
- Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để
kiểm tra tiếp khả năng tính toán
- GV nhận xét
Bài 4 ( HS khá , giỏi ) :
- Giáo viên chốt bằng công thức vận
dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại công thức tìm v
5 Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 3, 4/ 52
- Chuẩn bị: “Quảng đường”
- Nhận xét tiết học
- m/ giây : m/ phút
- km/ giờ
- Học sinh đọc đề
- Nêu những số đo thời gian đi
- Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi
- Nêu cách tìm vận tốc
- 3g30’ = 3,5g
- 1g15’ = 1,25g
- 3g15’ = 3,25g
- Học sinh sửa bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc đề
- Giải – sửa bài
- Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ
- v = S t đi
Trang 5- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khở thơ cuới của bài Cửa sơng
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi ( BT2 )
II Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
+ HS: SGK, vở
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ
viết
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả
- Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của
bài viết chính tả
- GV cho HS nhớ – viết lại bài chính tả
- GV chấm bài chính tả
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và
thực hiện theo yêu cầu đề bài
- Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích
thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang
sống không thuộc nhóm tên riêng nước
ngoài
Hoạt động 3: Củng cố.
- Hát
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa
- Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc lại bài thơ
- 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
Hoạt động lớp.
Trang 6- Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa
lí
- Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại các bài đã học
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn
TIẾT 2 : TOÁN:
QUÃNG ĐƯỜNG.
I Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
- Làm được các BT : 1 ; 2
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại
II Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
Quãng đường
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hình thành cách tính
quãng đường
- Ví dụ 1: Một xe đạp đi từ A đến B với
vận tốc 14 km/ giờ, mất 3 giờ
- Tính quãng đường AB?
- Đề bài hỏi gì?
- Đề bài cho biết gì?
- Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao?
- Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi ý
- Đề bài hỏi gì?
- Hát
- Học sinh sửa bài 3, 4/ 52
- Lớp theo dõi
- Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ
Trang 7- Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết
gì?
- Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao?
- Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường
- Quãng đường đơn vị là km
- Vận tốc đơn vị là km/ g
- t đi là giờ
- Vậy t đi là 1 giờ 15 phút ta làm sao?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi ý
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm quãng đường đi được ta cần
biết gì?
- Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
- 2 giờ 30 phút đổi được bao nhiêu giờ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu
- Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải
- Giáo viên chốt ý cuối cùng
- 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ
- 2) Vận dụng công thức để tính s?
Bài 3 ( HS khá , giỏi ) :
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề
- Gợi ý của giáo viên
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm s ta cần biết gì?
- Tìm thời gian đi như thế nào?
- Giáo viên chốt ý
- 1) Tìm thời gian đi
- 2) vận dụng công thức tính
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng
đường
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu công thức
- s = v× t đi
- Học sinh nhắc lại
→ Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
- Học sinh thực hành giải
- Học sinh đọc đề
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Vận tốc và thời gian đi
- s = v × t đi
- 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét – sửa bài
- Học sinh suy nghĩ trình bày (4 em)
- 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ
- 2) Vận dụng công thức để tính
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét – sửa bài
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc đề
- 2 học sinh
Trang 85 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc
theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2)
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2
II Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam
+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Liên kết các câu trong bài
bằng phép lược
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2
– 3 học sinh làm bài tập 3
3 Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập
Bài
1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
- Giáo viên nhận xét
Bài 2
- Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng
cho các nhóm làm báo
- Hát
Hoạt động lớp
- Học sinh đọc ghi nhớ (2 em)
Hoạt động lớp, nhóm.
Bài 1
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
- Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ
- Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu
Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống
Trang 9- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề
truyền thống
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài
bằng phép nối”
- Nhận xét tiết học
nước nhớ nguồn
- 2 dãy thi đua
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên không”
- Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên
Phủ trên không?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
Điện Biên Phủ trên không?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ
3 Giới thiệu bài mới:
Lễ kí hiệp định Pa-ri
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp
định Pa-ri
- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải
kí hiệp định Pa-ri?
- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và
thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
- Hát
- 2 học sinh trả lời
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
Trang 10+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ
phải kí hiệp định Pa-ri?
→ Giáo viên nhận xét, chốt
- Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã
diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt
chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”
- Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN
Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn
“Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội
dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định
Pa-ri
→ Giáo viên nhận xét + chốt
- Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be
(Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và
được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp
định đã diễn ra với các điều khoảng buộc
Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp
định Pa-ri
- Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử
như thế nào?
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố.
- Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian
nào?
- Nội dung chủ yếu của hiệp định?
→ Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm 4
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính
- 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung (nếu có)
Hoạt động lớp
- Học sinh đọc SGK và trả lời
→ Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN
- Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước
Hoạt động lớp
- 2 học sinh trả lời
Trang 11Tiết 5 Môn : âm nhạc
Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa
Tập đọc nhạc : TĐN số 8
I ) MỤC TIÊU :
- Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng ( đàn organ ) , máy nghe , băng đĩa nhạc
- Tập hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và đàn giai điệu là bàiTĐN số 8
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi
ngay ngắn
2) Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của
bài hát cũ và yêu cầu học sinh trả lời tên
bài hát và tác giả
- Giáo viên cho học sinh xung phong lên hát
lại bài cũ
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
3) Dạy bài mới :
Hoạt động 1 :
Ôn bài hát Em vẫn nhớ trường xưa
- Trình bày bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ họa
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày
bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết
hợp gõ đệm :
+ Nhóm 1: Trường làng em yên lành
+ Nhóm 2 : Nhịp cầu tre êm đềm
+ Nhóm1 : Tình quê hương đến trường
+ Nhóm 2 : Thầy cô yêu gia đình
+ Đồng ca: Tre xanh nhớ trường xưa
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp
vận động theo nhạc :
+ Cho học sinh thảo luận theo nhóm và tìm
- Lớp ổn định trật tự , ngồi ngay ngắn
- Học sinh lắng nghe và trả lời : Bài
Em vẫn nhớ trường xưa, nhạc và lời
Thanh Sơn
- Học sinh hát lại bài
- 1-2 học sinh xung phong hát lại bài cũ
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Trang 12động tác minh họa phù hợp với bài hát Mời
từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
+ Nhóm nào có động tác đẹp và phù hợp
thì sẽ hướng dẫn lớp thực hiện theo
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp hát kết hợp
vận động theo nhạc
- Giáo viên cho học sinh trình bày lại bài
hát theo từng nhóm kết hợp vận động theo
nhạc
Hoạt động 2 :
Tập đọc nhạc TĐN số 8 – Mây chiều
_Giới thiệu bài
- Giáo viên treo bảng phụ bài TĐN số 8
- Hôm nay các em sẽ học bài TĐN số 8
mang tên Mây chiều.
- Giáo viên đặt câu hỏi tìm hiểu bài :
Bài TĐN viết ở nhịp mấy ?
Bài TĐN có mấy ô nhịp ?
- Giáo viên cho học sinh nói tên nốt trong
bài TĐN từ thấp đến cao
- Giáo viên viết lên bảng và gõ mẫu cho
học sinh nge mẫu tiết tấu trong bài :
- Giáo viên cho học sinh xung phong lên gõ
lại mẫu tiết tấu của bài
- Giáo viên đọc mẫu tiết tấu kết hợp gõ
phách
- Giáo viên cho học sinh xung phong đọc
toàn bộ bài TĐN
- Giáo viên nhận xét đánh giá và sửa chổ
sai cho học sinh
4) Củng cố :
- Giáo viên cho học sinh xung phong đọc
bài và ghép lời ca , chọn một bạn đọc nhạc
và một bạn ghép lời
- Giáo viên cho cả lớp hát lời kết hợp gõ
tiết tấu
- Giáo viên nhận xét , đánh giá
5 ) Dặn dò :
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà tiếp
tục ôn bài Em vẫn nhớ trường xưa để hát tự
nhiên hơn và tập đọc bài TĐN số 8 thuần
- Học sinh tập hát kết hợp vận động
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh thực hiện
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Học sinh trả lời : Bài TĐN viết ở nhịp 2/4 Bài TĐN có 8 ô nhịp
- Học sinh quan sát
-Học sinh trả lời:Đô-Rê-Mi-Sol
- Học sinh theo dõi
- Học sinh luyện tập cao độ trong bài
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hiệ
Trang 13- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào
- Hiểu ý nghĩa bài: Niềm vui và tự hào về mợt đất nước tự do;Trả lời được các câu hỏi SGK , thuộc lịng 3 khổ thơ cuối
II Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh về đất nước Bảng phụ ghi câu thơ
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Tranh làng Hồ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
Đất nước
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng
khổ thơ
- Nhắc học sinh chú y:ù
- Ngắt giọng đúng nhịp thơ
- Phát âm đúng từ ngữ
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
giải trong SGK
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu ở đâu?
- Đó là cảnh mùa thu nào?
- Cảnh đất nước trong mùa thu được tả đẹp
và vui như thế nào?
- Lòng tự hào về đất nước thể hiện qua từ
ngữ nào?
Nhận xét chốt lại
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật
- Hát
- Học sinh đọc, trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài
- Cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
- Học sinh luyện đọc
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm
- Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu
- 1 – 2 học sinh đọc cả bài thơ
Hoạt động nhóm, cá nhân.
_ hs nêu
- Mùa thu 1945 Rừng phấp phới, trời thu thay áo mới
………
Trời xanh đây , núi rừng đây……
Hoạt động lớp, cá nhân.
Trang 14đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố.
5 Tổng kết - dặn dò:
- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em
biết
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhóm bạn nhận xét
*********************************************************************
TIẾT 2 : TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
- Làm được các BT : 1 ; 2
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại
II Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, SGK
+ HS: Vở bài tập
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện
thời gian đi
- Cả lớp nhận xét
- Nêu công thức áp dụng
- GV nhận xét
Bài 2:
- Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện
thời gian đi
- Giáo viên gợi ý
- Học sinh trả lới
- Giáo viên chốt
- 1) Tìm t đi
- Hát
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3
- Nêu công thức áp dụng
- Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi
- Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng)
- Lớp nhận xét
- Tóm tắt đề bằng sơ đồ
- Giải – sửa bài
- Lớp nhận xét
Trang 15- 2) Vận dụng công thức để tính.
- Nêu công thức áp dụng
Bài 3
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn
- Có? Đông tử chuyển động
- Chuyển động như thế nào?
- Khởi hành ra sao?
- GV nhận xét
Bài 4 ( HS khá , giỏi ):
- Giáo viên chốt lại công thức
- S = v × t đi
- GV chữa bài
Hoạt động 2: Củng cố.
- Đặt đề theo dạng Tổng v
dạng hieu v
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Thời gian”
- Nhận xét tiết học
- Đổi giờ khởi hành t đi = giờ
- Học sinh gạch dưới
- 2 đông tử ngược chiều
- Khởi hành cùng lúc
- Đại diện nhóm
- Nêu dạng toán tổng v
- Nêu công thức tìm t v
- Tổng v = S : t đi
- Tổng v = v1 + v2
- Giải – sửa bài
- Đọc đề tóm tắt
- Giải – sửa bài
CÂY MỌC LÊN từ hạt
I Mục tiêu:
- Chỉ trên hình vẽ hoặt vật thật ca6u1tao5 của hạt gồm : vỏ , phôi ,chất dinh dưỡng , dự trữ
II Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101
- HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có
hoa
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới: Cây mọc lên như