1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chuẩn - KNS tuần 27 lớp 5

26 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Nội dung

Tu ầ n 27: Thứ hai ngày tháng 03 năm 2011 T ậ p đọ c TRANH LÀNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Tranh dân gian làng Hồ. - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ GV u cầu 2 HS đọc nội dung bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi: - Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? 3. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc tồn bài. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: tranh, thuần phác, khốy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nháy,… + Lượt 2: Giảng từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khốy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,…. - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - Hát. - 2,3 HS đọc nối tiếp bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi. - Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy qn đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Có thể chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu … vui tươi. Đoạn 2 : Tiếp theo …gà mái mẹ. Đoạn 3 : Còn lại. - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghóa - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ . - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc lại cả bài. 1 - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức . c) Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc. - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. 4. Củng cố: - HS nêu ý nghóa của bài. 5. Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. + Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc. - Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn. - Nhiều học sinh luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ======= ======= Mơn: LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. MỤC TIÊU: Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút tồn bộ quan Mĩ và qn đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về qn sự ở Việt nam; có trách nhiệm về hàn gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam. + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút qn khỏi Việt nam tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - nh tư liệu về lễ kí Hiệp đònh Pa-ri. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát. 2 HS trả lời: 2 GV hỏi: - Tại sao Mĩ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội? - Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tun bố ngừng ném bom miền Bắc? 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về diễn biến của Hiệp Pa-ri. - Giáo viên trình bày vắn tắt về tình hình dẫn đến việc lí kết Hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS + Tại sao Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri ? + Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri diễn ra như thế nào ? + Nội dung chính của Hiệp đònh Pa-ri. + Việc kí kết đó có ý nghóa gì ? Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Cho HS thảo luận lí do buộc Mó phải kí kết Hiệp đònh Pa-ri và thuật lại lễ kí Hiệp đònh Pa-ri. Hoạt động 3 : Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. GV cho HS đọc SGK, thảo luận Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - Giáo viên chốt lại kiến thức - GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ: “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào” 4. Củng cố: GV nêu rõ những nội dung cần nắm. 5. Dặn dò: - Xem bài kế tiếp. - Mĩ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội với âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Ngày 30-12-1972, biết khơng thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn, Tổng thống Mĩ buộc phải tun bố ngừng ném bom miền Bắc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thảo luận và trình bày. - HS tìm hiểu ý nghóa lòch sử của Hiệp đònh Pa-ri về Việt Nam. HS đọc, thảo luận và trình bày: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam, đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ buộc phải rút qn khỏi miền Nam Việt Nam. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ======= ======= Mơn: TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 3 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại “Qui tắc và cơng thức tính vận tốc” - Nhận xét. 3. Bài mới : Bài 1 : Củng cố cách tính vận tốc GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải bài tốn và sau đó tự giải. GV chữa bài. Bài 2 : Củng cố cách tính vận tốc -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. -Cho HS lµm b»ng bót ch× vµ SGK. Sau ®ã ®ỉi s¸ch chÊm chÐo. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. Bài 3 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn. GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách tính vận tốc. GV u cầu HS tự giải bài tốn, sau đó GV chữa bài. *Bài 4 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn. -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. -Mêi HS nªu c¸ch lµm. -Cho HS lµm vµo vë. -Mêi 1 HS lµm vµo b¶ng nhãm, sau ®ã treo b¶ng nhãm. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. - Hát. - HS nêu và viết cơng thức. - HS đọc đề, nêu công thức tính vận tốc. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút - 1 HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài giải của bạn. 49 km/giờ 35 m/giây 78 m/phút - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc kết quả (nêu tên đơn vò của vận tốc trong mỗi trường hợp). Bài giải Qng đường người đó đi bằng ơ tơ là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ơ tơ là: 0,5 giờ Vận tốc của ơ tơ là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ - Làm vở: Bài giải Thời gian đi của ca nơ là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút =1,25 giờ Vận tốc của ca nơ là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) 4 4. Củng cố : - Gọi HS nêu lại cách tính vận tốc. - Nhận xét tiết học. 5. dặn dò: - Dặn HS xem bài: “Qng đường” Đáp số: 24 km/giờ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ======= ======= Môn: ĐẠO ĐỨC EM U HỊA BÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. KNS:- Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, em u hòa bình). Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? Để thế giới khơng còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài tập 4) KNS*: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. * Cách tiến hành - Giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình và kết luận như - Hát. - Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,… - HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm được. 5 SGV / 55 Hoạt động 2 : Vẽ “Cây hòa bình” * Cách tiến hành - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hòa bình” ra giấy khổ lớn. - Kết luận như SGV / 55 Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. - Giáo viên nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả năng. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả năng. 5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị trước bài “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc”. - HS thảo luận nhóm vẽ “Cây hòa bình” - Đại diện nhóm trình bày trướclớp. - Các nhóm treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hòa bình. - Cả lớp xem tranh, bình luận hoặc nêu câu hỏi. - HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoàbình. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ======= ======= Thứ ba ngày tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng học nhóm Từ điển , thành ngữ , tục ngữ, ca dao Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát. 6 - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học. 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT. - GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; hướng dẫn HS: BT yêu cầu các em minh họa mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao. - GV cho HS làm bài vào vở - mỗi em viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh họa cho 4 truyền thống đã nêu. Bài tập 2 - GV cho một HS đọc yêu cầu của BT, giải thích bằng cách phân tích mẫu cầu kiều, khác giống. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung BT. - GV cho HS làm bài theo nhóm. GV hướng dẫn HS đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải. - GV mời đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ theo lời giải đúng: Uống nước nhớ nguồn. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - GV yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1, 2. - HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được. - HS làm vào VBT a) Yêu nước - Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. - Con ơi con ngủ cho lành. Để mẹ gánh nước rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng. - 1 HS trình bày, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - Thi đua theo nhóm 6. - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS tiếp nối nhau đọc. - Cả lớp làm bài vào VBT. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ======= ======= TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI 7 I. MỤC TIÊU: - Biết được trình tả, tìm được các hình ảnh do dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1. - Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số lồi cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước. 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. - GVdán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời 1 HS đọc lại. - GV u cầu cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, làm bài, trả lời lần lượt các câu hỏi. GV phát riêng phiếu cho 3 – 4 HS. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. Bài tập 2 - GV cho 1 HS đọc u cầu của bài. - GV hướng dẫn HS: + Đề bài u cầu mỗi em chỉ viết một đoạn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân). - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số lồi cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV nhận xét và chấm điểm những đoạn viết - Hát. - HS tiếp nối nhau đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe: + Trình tự tả cây cối: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể bao qt rồi tả chi tiết. + Cấu tạo: Ba phần:  Mở bài: Giới thiệu bao qt về cây sẽ tả.  Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.  Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người tả về cây. - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập. a) Cá nhân: - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. - Một vài HS phát biểu. - HS làm vở. - Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe và nhận xét. - Cả lớp quan sát tranh, ảnh, vật thật về một số lồi cây, hoa, quả và chuẩn bị làm bài. 8 hay. 4. Củng cố: - GV u cầu hs nhắc lại bài học. 5. dặn dò: chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. ======= ======= Mơn: TỐN QNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính qng đường đi được của một chuyển động đều - Bài tập cần làm bài , bài 2 và bài 3* dành cho HS khá, giỏi. II. CHUẨN BỊ: II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách tính vận tốc và cho Ví dụ. 3. Dạy bài mới: 1. Hình thành cách tính qng đường: a) Bài tốn 1: - GV cho 1 HS đọc bài tốn và nêu u cầu của bài tốn. - GV cho HS nêu cách tính qng đường đi được của ơ tơ. - GV cho HS viết cơng thức tính qng đường khi biết vận tốc và thời gian. - GV cho HS nhắc lại cách tính qng đường ơ tơ đi được. b) Bài tốn 2: - GV cho HS đọc và giải bài tốn. - GV hướng dẫn HS đổi: 2 giờ 30 phút ra giờ. - GV lưu ý HS: Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì qng đường tính theo đơn vị đo là km. 2. Luyện tập: Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi một số HS nêu cách tính và kết quả. - Hát. - HS nêu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Qng đường ơ tơ đi được là: 42,5 x 4 = 170 (km) - Cơng thức: s = v x t - Một số HS nhắc lại: Để tính qng đường đi được của ơ tơ ta lấy vận tốc của ơ tơ nhân với thời gian đi của ơ tơ. - 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Qng đường người đi xe đạp đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) - HS làm vào vở Bài giải Qng đường ca nơ đi được là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) 9 Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải bài tốn và sau đó tự giải. GV chữa bài. * Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách giải bài tốn và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách tính qng đường. 5. Dặn dò: - Dặn về xem lại bài và chuẩn tiết Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Đáp số: 45,6 km - HS Làm vở: Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Qng đường người đi xe đạp đi được là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km - Hs thảo luận nhóm 4 và thi đua giải bài tốn. Bài giải Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút = 160 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị km/ phút là: 42 : 60 = 0,7 (km/ phút) Qng đường AB xe máy đi được là: 0,7 x 160 = 112 (km) Đáp số: 112 km Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ======= ======= KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình ảnh trang 108, 109 SGK. - Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt đậu và bơng ẩm (giấy thấm) khoảng 3 – 4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu HS kể tên và nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ cơn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. 3. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Hát. HS trình bày: - Hoa thụ phấn nhờ cơn trùng: + Đặc điểm: Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,…hấp dẫn cơn trùng. 10 . dò: - Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngồi. Tên riêng  Tên người : Cri-xtơ-phơ-rơ Cơ-lơm-bơ, A- mê-ri-gơ Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten- sinh No-rơ-gay. . Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten- sinh No-rơ-gay.  Tên địa lí : I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E- vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo. SGK. - HS lắng nghe. - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc tiếp nối. - HS đọc phần chú thích. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc. - HS

Ngày đăng: 14/05/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w