1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án giao an buoi 1 tuan 28 lop 3

10 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 toán Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000 A Mục tiêu - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100000. - Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. B Đồ dùng GV : Bảng phụ CCác hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Bài mới: a)HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Ghi bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >; < ; =. - Vì sao điền dấu < ? - Ghi bảng: 76200 76199 và y/c HS SS - Vì sao ta điền nh vậy? - Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn? + GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh nh vậy ? b)HĐ 2: Thực hành: *Bài 1: BT yêu cầu gì? - GV y/c HS tự làm vào phiếu HT - Gọi 2 HS làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: Tơng tự bài 1 *Bài 3: -BT yêu cầu gì? - Muốn tìm đợc số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm vở - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: (a) Bài tập y/c gì? - Hát - HS nêu: 99 999 < 100 000 - Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000 - HS nêu: 76200 > 76199 - Vì s 76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199 - Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. + HS đọc quy tắc - Điền dấu > ; <; = 4589 < 10 001 35276 > 35275 8000 = 7999 + 1 99999 < 100000 3527 > 3519 86573 < 96573 - Tìm số lớn nhất , số bé nhất - Ta cần so sánh các số với nhau a) Số 92386 là số lớn nhất. b)Số 54370 là số bé nhất. - HS nhận xét bài của bạn Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Y/C HS làm bài vào phiếu Gọi 1 HS lên bảng làm *HS khuyết tật làm bài 1,3 3/Củng cố: - Nêu cách so sánh số có năm chữ số? - Dặn dò: Ôn bài ở nhà. Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 8258; 16 999; 30 620; 31855 - HS nêu Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 toán Tiết 137 : Luyện tập A Mục tiêu - Củng cố đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong pham vi 100 000( tính viết và tính nhẩm) B Đồ dùng GV : Bảng phụ C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Kiểm tra:- Gọi 2 HS lên bảng 56527 .5699 14005 .1400 + 5 67895 .67869 26107 .19720 - Nhận xét, cho điểm. 3/ Luyện tập: *Bài 1: -Đọc đề? - Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn? - Giao phiếu BT - Gọi 3 HS chữa bài. - Chấm bài, nhận xét. *Bài 2: (b) BT yêu cầu gì? - Nêu cách SS số? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3:-Đọc đề? - Tính nhẩm là tính ntn? - Gọi HS nêu miệng - Nhận xét, cho điểm. *Bài 4:HS nêu Y/C bài - Y/C HS làm bài vào vở - 2HS nêu miệng kết quả - GV nhận xét chữa bài *Bài 5: -Đọc đề? - Khi đặt tính em cần lu ý điều gì? - Ta thực hiện tính theo thứ tự nào? - Y/c HS tự làm bài. - Hát 56527 < 5699 14005 = 1400 + 5 67895 > 67869 26107 >19720 - Điền số -Ta lấy số đứng trớc cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn. 99600; 99601; 99602; 99603; 99604. 18200; 18300; 18400; 18500; 18600. 89000; 90000; 91000; 92000; 93000. - Điền dấu > ; < ; = - HS nêu - Lớp làm phiếu HT 3000 + 2 < 3200 6500 + 200 > 6621 8700 700 = 8000 9000 + 900 > 10000 - Tính nhẩm - HS nêu KQ a) 5000 b) 6000 9000 4600 7500 4200 9990 8300 HS nêu Số lớn nhất có 5 chữ số:99 999 số bé nhất có 5 chữ số:10 000 - Đặt tính rồi tính - Đặt các hàng thẳng cột với nhau - Từ phải sang trái. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Chấm bài, nhận xét. * HS khuyết tật làm bài 1,3,4 4/Củng cố:- Đánh giá giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài. - Làm vở Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 toán Tiết 138 : Luyện tập ( Tiếp ) A-Mục tiêu - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000 - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Giải toán tìm thành phần cha biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. B Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT- C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: *Bài 1:-Đọc đề? - Y/c HS tự làm bài vào nháp - Gọi 3 HS chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: BT yêu cầu gì? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm X? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: -Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - BT thuộc dạng toán nào? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt 3 ngày : 315 m 8 ngày : .m? - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố: -Tổng kết giờ học - Hát - Viết số thích hợp a)3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902. b)24686; 24687; 24688; 24689; 24690. c)99995; 99996; 99997; 99998; 99999; 100 000. - Tìm X - HS nêu - HS nêu - Lớp làm phiếu HT a)X + 1536 = 6924 X = 6924 1536 X = 5388 b) X x 2 = 2826 X = 2826 : 2 X = 1413 - HS đọc - 3 ngày đào 315 m mơng - 8 ngày đào bao nhiêu m mơng - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Lớp làm vở Bài giải Số mét mơng đào trong một ngày là: 315 : 3 = 105(m) Tám ngày đào số mét mơng là: 105 x 8 = 840(m ) Đáp số: 840 mét Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai -Dặn dò: Ôn lại bài. Tự nhiên và xã hội. Thú( tiếp theo) I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài của các loài thú đợc QS. - Nêu ích lợi của các loại thú đối với con ngời. * HS khá giỏi biết những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa đợc gọi là thú hay động vật có vú. Nêu đợc 1 số ví dụ về thú nhà và thú rừng. II- Đồ dùng Thầy:- Hình vẽ SGK trang 106, 107 Su tầm các ảnh về các loài thú . Trò:- Su tầm các ảnh về các loài thú nhà III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà? 3-Bài mới: Hoạt động 1 a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng đợc QS. Bớc 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Kể tên các loài thú rừng mà em biết? - Nêu đặc điểm cấu tao ngoài của từng loại thú rừng đợc QS? So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loaị thú rừng và thú nhà? Bớc2: Làm việc cả lớp: *KL: Thú rừng và thú nhà có đặc điểm: - Giống nhau: Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Khác nhau: Thú nhà:Đợc con ngời nuôi dỡng và thuần hoá .Chúng có sự thích nghi với sự nuôi dỡng. Thú rừng:Loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn tại. Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Nêu đợc sự cần thiết của việc bảo vệ thú rừng. b-Cách tiến hành: * Bớc 1: làm việc theo nhóm. - Hát. - Vài HS. * QS và thảo luận nhóm - Lắng nghe. - Thảo luận. - Hổ,báo, s tủ . - Đại diện báo cáo KQ. *Thảo luận cả lớp. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Phân loại những tranh ảnh các loài thú theo tiêu chí do nhóm đặt ra. VD: thú ăn thịt, thú ăn cỏ . Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng? Bớc 2: làm việc cả lớp. 4- Củng cố- Dặn dò: - Ví sao cần bảo vệ các loại thú? - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Các nhóm phân loại tranh theo tiêu chí của nhóm đa ra. - Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng:để duy trì nòi giống . - Các nhóm trng bày tranh. - Đại diện Diễn thuyết về đề tài của nhóm mình. - HS nêu. Thứ sáu ngày 26tháng 3 năm 2010 toán Tiết 139 : Diện tích của một hình A Mục tiêu - HS bớc đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tợng về diện tích, qua hoạt động so sánh diện tích các hình. Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình đợc tách thành 2 hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. B Đồ dùng GV : Các hình minh hoạ trong SGK.-Bảng phụ C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a)HĐ 1: GT về diện tích của một hình VD1:-Đa ra hình tròn. Đây là hình gì? - Đa tiếp HCN: Đây là hình gì? - Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. VD2:-Đa hìnhA. Hình A có mấy ô vuông? Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông. - Đa hình B. Hình B có mấy ô vuông? - Vật DT hình B bằng mấy ô vuông? Ta nói: DT hình A bằng DT hình B. - Tơng tự GV đa VD3 và KL: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N. b)HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1:Treo bảng phụ - Đọc đề? - GV hỏi - Nhận xét. *Bài 2: a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông? Hát - Hình tròn. - Hình chữ nhật - HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - Có 5 ô vuông - Có 5 ô vuông - 5 ô vuông - Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B - Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N. - Câu nào đúng, câu nào sai - HS trả lời. + Câu a sai + Câu b đúng + Câu c sai a) Hình P gồm 11 ô vuông Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông? c) So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q? * Bài 3:- BT yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đờng cao của tam giác. - Ghép hai mảnh đó thành hình B - So sánh diện tích hai hình ? ( Hoặc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so sánh) * HS khuyết tật làm bài 1,2 3/ Củng cố:- Đánh giá giờ học b) Hình Q gồm 10 ô vuông c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì: 11 > 10. - So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. - HS thực hành trên giấy. - Rút ra KL: Diện tích hình A bằng diện tích hình B. Tự nhiên và xã hội. Mặt trời. I- Mục tiêu : + Sau bài học, học sinh biết: - Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. - Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Kể 1 số ví dụ việc con ngời sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. II- Đồ dùng dạy học : GV : Hình vẽ SGK trang 110,111. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật? 3-Bài mới: Hoạt động 1 a-Mục tiêu:Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. Bớc 1: Làm việc theo nhóm Giao việc: thảo luận theo câu hỏi sau: - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật? - Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? tại sao? - Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. * KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất. b-Cách tiến hành: Bớc 1: QS phong cảnh xung quanh trờng học và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi: Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với - Hát. - Vài HS. *Thảo luận nhóm. - Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời. - Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói mắt . - HS kể. * QS ngoài trời. - Giúp con ngời nhìn thấy đợc mọi vật . Giúp con ngời tồn tại và phát triển .Cây Trờng tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai con ngời, động vật và thực vật? Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? Bớc 2: làm việc cả lớp. KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tơi, ng- ời và động vật khoẻ mạnh. Hoạt động 3 a-Mục tiêu:Kể đợc 1 số VD con ngời sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. b-Cách tiến hành: Bớc 1 QS hình trang 111 kể với bạn những VD về con ngời đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời? Bớc 2:Liên hệ thực tế. Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? *Củng cố: - Thi kể về mặt trời. - Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà cỏ tơi xanh . - Con ngời, cây cối, động vật không tồn tại và phát triển đợc. - Đại diện báo cáo KQ. *Làm việc với SGK - HS kể. Phơi quần áo. - Phơi 1 số đồ dùng - Làm nóng nớc. - Thi kể những gì em biết về mặt trời - VN ôn bài. Thứ bảy ngày 27 tháng 3 năm 2010 toán Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông. a mục tiêu - HS biết đơn vị đo diện tích: Xăng- ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm Biết đọc và viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuông. - Rèn KN nhận biết đơn vị đo diện tích , đọc , viết số đo diện tích. - GD HS chăm học toán. B Đồ dùng GV : Hình vuông có cạnh 1cm. C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Bài mới: a)HĐ 1: Giới thiệu xăng ti mét vuông. - GV: Để đo diện tích , ngời ta dùng đơn vị đo diện tích, đơn vị đo diện tích thờng gặp là xăng ti mét vuông. Xăng ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. + Xăng ti mét vuông viết tắt là : cm 2 - Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông. - Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu? b) Luyện tập: Hát - HS theo dõi - Đọc: Xăng ti mét vuông viết tắt là : cm 2 - Đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm. - Là 1cm 2 Trờng tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai *Bài 1: -Đọc đề? - Gọi HS trả lời theo cặp. - Nhận xét và lu ý cách viết: Chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm. *Bài 2 : - Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diền tích là bao nhiêu? - Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm 2 - Các phần khác HD tơng tự phần a. * Bài 3: BT yêu cầu gì? - Nêu cách thực hiện? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. - * HS khuyết tật làm bài 1,2 3/Củng cố: -Thi đọc và viết đơn vị đo diện tích. - Dặn dò: Ôn lại bài. - Đọc và viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông. + HS 1: Đọc đơn vị đo diện tích. + HS 2: Viết đơn vị đo diện tích. - Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm 2 . - HS đọc: diện tích của hình A là 6 xăng ti mét vuông. - Thực hiện phép tính với số đo co đơn vị đo là diện tích. - Thực hiện nh với các số đo chiều dài, thời gian, cân nặng . - Làm vở. 18cm 2 + 26cm 2 = 44cm 2 40cm 2 17cm 2 = 23cm 2 6cm 2 x 4 = 24cm 2 32cm 2 : 4 = 8cm 2 - HS thi đọc và viết Thủ công làm đồng hồ để bàn (Tiết 1) I. Mục tiêu : Giúp HS - H biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm đợc đồng hồ để bàn. Đồng hồ tơng đối cân đối. * Với HS khéo tay: Làm đợc đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đẹp. II. Chuẩn bị: - T: 1 đồng hồ bằng giấy thủ công, tranh quy trình . - H: giấy, kéo . III. hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của H. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Hớng dẫn quan sát nhận xét -T Để đồng hồ làm bằng giấy thủ công trên bàn. - Đồng hồ có dạng hình gì? - Trên đồng hồ có những bộ phận nào? - So sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn trong thực tế? -Nêu tác dụng của đồng hồ? HĐ2:HD thao tác mẫu -Bớc 1 : Cắt giấy. + Cắt giấy làm khung. + Cắt giấy làm chân đỡ. + Cắt giấy làm mặt đồng hồ. HĐ của trò -Giấy ,kéo, thớc kẻ, . - H nghe -Quan sát. - Hình chữ nhật. -Kim giờ , kim phút . -1 H so sánh. -Nêu: Xem giờ . -Theo dõi. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Bớc 2 : Làm các bộ phận + Làm khung đồng hồ. + Làm mặt đồng hồ. + Làm đế đồng hồ + Làm chân đỡ đồng hồ - Bớc 3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh + Dán mặt đồng hồ vào khung + Dán khung vào phần đế. + Dán chân đỡ vào mặt khung đồng hồ -Vừa thao tác vừa giảng giải để H hiểu *Treo tranh quy trình làm đồng hồ HĐ 3: Thực hành: - Yêu cầu H thực hành làm đồng hồ - Giúp HS làm quen với các bớc 3. Củng cố dặn dò: - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét tinh thần thái độ của HS. - Dặn H chuẩn bị bài sau : Giấy thủ công tiết sau làm tiếp -Theo dõi. -Quan sát -Thực hành các bớc thầy đã HD để làm đợc đồng hồ để bàn - H nghe -CB bài sau. Thể dục Bài 56 : Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. Phơng tiện : Kẻ sân, hoa. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lợng 3 - 5 ' 25 - 27 ' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học. - GV điều khiển lớp - Chơi trò chơi : Kết bạn. * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ - GV yêu cầu mỗi tổ tập 4 - 5 động tác bất kì - Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức - GV chia lớp thành các đội đều nhau * GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thống bài Hoạt động của trò * Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp. - HS chơi trò chơi. * Lớp trởng điều khiển, cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể dục. - Tổ trởng điều khiển tổ của mình tập theo khu vực đã quy định - Các tổ tập - HS chơi trò chơi * Hít thở sâu Trờng tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - GV nhận xét tiết học. kí xác nhận của ban giám hiệu . . . . . Trờng tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học 2009- 2010 . Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2 010 toán Tiết 13 6: So sánh các số trong phạm vi 10 0 000 A Mục tiêu - HS biết so sánh. 4589 < 10 0 01 35 276 > 35 275 8000 = 7999 + 1 99999 < 10 0000 35 27 > 3 519 865 73 < 965 73 - Tìm số lớn nhất , số bé nhất - Ta cần so sánh các số

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w