Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

25 232 0
Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui Tuần 26 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Thắng biển I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bớc đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. * HS khuyết tật đọc to, rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính. - Nêu ND của bài. 2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng. a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài. - HS đọc tiếp nối theo đoạn( 2-3 lần) - GV kết hợp hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó và giải nghĩa từ ở SGK - HS đọc lại toàn bài. b. Tìm hiểu bài +Cuộc chiến đấu giữa con ngời với cơn bão biển đợc miêu tả theo trình tự nào? +Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn biển? +Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đợc miêu tả NTN? + Trong đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắngcủa con ngời trớc cơn bão biển? c. H ớng dẫn đọc diễn cảm : - HS nối tiếp nối nhau đọc toàn bài. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3: + GV đọc mẫu, HS đọc theo nhóm, thi đọc diễn cảm. - HS thực hiện. - 3 HS tiếp nối 3 đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. -Biển đe doạ(1)- Biển tấn công(2)- Ngời thắng biển(3) - Gió bắt đầu mạnh- nớc biển càng dữ- biển cả muốn nuốt tơi con đê . - Nh một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt trào qua thân đê . - So sánh và nhân hoá: Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động . - Hơn hai chục thanh niên mỗi ngời một vác củi, nhảy xuống dòng nớc đang cuốn . - 3 HS tiếp nối. - HS thực hiện. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu ND của bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc lại bài. chuẩn bị trớc bài ở tiết sau - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, __________________________________________________ Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Thực hiện đợc phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số. * HS khuyết tật không làm Bt4. II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: - Bài 1 yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu trớc lớp. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần cha biết trong phép tính nhân, phép tính chia. - Yêu cầu Hs tự làm bài. - GV chữa bài trên bảng, HS dới lớp đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. Bài 3: - Yêu cầu Hs tự tính. - Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ng- ợc của nó thì đợc kết quả là bao nhiêu? Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? - Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính đợc độ dài đáy của hình bình hành? -Tính rồi rút gọn. - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc bài. - Nêu cách tìm thừa số cha biết, số chia cha biết. - 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. Hs tự tính. 1 6 6 2 3 3 2 ==ì - Phân số 2 3 đợc gọi là phân số đảo ngợc của phân số 3 2 . - 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Tính độ dài đáy của hình bình hành. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui - Yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài và cho điểm Hs 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. __________________________________________________ Khoa học Nóng,lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) I. Mục tiêu - Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ dùng dạy - học Hình vẽ trang 100, 101 SGK. Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc. Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nớc sôi, một ít nớc đá. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (4p) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 60 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu : Nêu đợc ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thờng gặp hằng ngày. - HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thờng gặp hằng ngày. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. - Một vài HS trả lời. GV : Ngời ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trờng hợp đơn giản. Cách tiến hành : - GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế. GV mô tả sơ lợc cấu tạo nhiệt kế và hớng dẫn cách đọc nhiệt kế. - Một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui - GV cho HS thực hành sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của cốc nớc ; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. - HS thực hành đo nhiệt độ. Kết luận: Nh mục Bạn cần biết trang 101 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết. ______________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Chính tả( nghe- viết): Thắng biển I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập 2b. * HS khuyết tật viết rõ ràng bài chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS viết bảng con theo yêu cầu của GV 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng a. H ớng dẫn HS nghe- viết : - HS đọc đoạn văn cần viết bài chính tả: Thắng biển Cả lớp đọc thầm bài, ghi nhớ những chữ dễ viết sai. - HS nêu ND của bài viết - HS viết bảng con. - HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ những chữ dễ viết sai. - HS gấp sách, GV đọc HS viết bài theo quy trình. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. b. Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có vần inh hay in - HS làm bài theo nhóm 2, trình bày bài làm của nhóm. Cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng. - HS đọc lại bài đã hoàn thành. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại bài cho đẹp. - HS thực hiện - 2 HS đọc bài viết Thắng biển Thứ tự các từ cần điền là: Lung linh thầm kín Giữ gìn lặng thinh Bình tĩnh học sinh Nhờng nhịn gia đình Rung rinh thông minh __________________________________________________________ Toán Luyện tập Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện đợc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. * HS khuyết tật BT3 làm theo 1 cách. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài hớng dẫn thêm ở tiết trớc và KT vở làm ở nhà của một số HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: H: Bài tập yêu cầu gì? + Yêu cầu HS làm bài. + GV chữa bài và ghi điểm cho HS. Bài 2: + GV ghi đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. + GV nhận xét bài làm của HS và giới thiệu cách viết tắt nh SGK. + Yêu cầu HS áp dụng mẫu để làm bài. a) 5 3 7 21 3: 7 5 5 ì = = b) 1 4 3 12 4 : 12 3 1 1 ì = = = Bài 3: + Yêu cầu HS đọc đề bài. H: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng 2 cách phải áp dụng các tính chất nào? + Yêu cầu HS phát biểu lại 2 tính chất trên, sau đó yêu cầu HS làm bài. Cách 1: a 1 1 1 8 1 4 ( ) 3 5 2 15 2 15 + ì = ì = Bài 4: + GV gọi HS đọc đề bài. H: Muốn biết phân số 1 2 gấp mấy lần phân số 1 12 ? Ta làm thế nào? H: Vậy phân số 1 2 gấp mấy lân phân số 1 12 ? + Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - Lớp theo dõi và nhận xét. + Tính rồi rút gọn. + 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 2 phần, lớp làm vào vơ rồi nhận xét. + 2 HS làm trên bảng, lớp làm bài ra giấy nháp. + HS cả lớp lắng nghe. + HS làm vào vở + Đổi vở kiểm tra chéo. + 1 HS đọc. + Phần a: sử dụng tính chất 1 tổng 2 phân số nhân với phân số thứ ba. + Phần b: sử dụng tính chất nhân 1 hiệu 2 phân số với phân số thứ ba. Cách 2: b) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 ( ) 3 5 2 3 2 5 2 6 10 30 ì = ì ì = = + 1 HS đọc. + Ta thực phép chia. 1 1 1 12 12 : 6 2 12 21 1 2 = ì = = + Phân số 1 2 gấp 6 lần phân số 1 12 Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học __________________________________________________ Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đằng Trong I. Mục tiêu:HS biết: - Biết sơ lợc về quá trình khẩn hoang ở Đằng Trong: + Từ thế kỷ thứ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đằng Trong. Những đoàn ngời khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất đợc khai phá, xóm làng đợc hình thành và phát triển. + Dùng lợc đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam thế kỉ 16-17 Phiếu học tập. III. Nội dung dạy học - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ - Đọc nội dung cần ghi nhớ của bài trớc? - Chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều cũng nh chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? - 2 HS trả lời - 1HS trả lời II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động Hoạt động 1: -Xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. -GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ 16-17 - Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng Sông Cửu Long - Gv kết luận - GV đặt câu hỏi Hoạt động 3: - Cuộc sống chung của các tộc ngời ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? - HS thảo luận nhóm - Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo các kết quả thảo luận. - Làm việc cả lớp - HS trao đổi dẫn đến kết luận. - Kết quả là xây dựng một cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc III. Củng cố dặn dò: Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui - Đọc ghi nhớ SGK - 3 HS đọc - GV nhận xét tiết học _________________________________________________ Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể Ai là gì? I.Mục tiêu: - Nhận biết đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu đợc tác dụng của câu kể tìm đợc; biết xác định CN,VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm đợc; viết đợc đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? * HS khuyết tật biết đặt câu kể Ai là gì? theo kiểu đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết4 câu kể Ai là gì? Trong từng đoạn văn. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - 2 em lên bảng mỗi em đặt 2 câu kể Ai là gì? trong đó có dùng các cụm từ ở bài tập 2. - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới:Giới thiệu bài ghi bảng * Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1 . - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi Hs nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. Câu kể Ai là gì? Nguyễn Tri Phơng// là ngời Thừa Thiên Cả hai ông// đều không phải là ngời Hà Nội #ng Năm// là dân ngụ c của làng này. Cần trục// là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. - Tại sao câu: Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vơn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy định. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 em lên bảng, cả lớp làm bút chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn. Tác dụng Câu giới thiệu Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Câu nêu nhận định. - Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận định hay giới thiệu về cần trục. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. Nguyễn Tri Ph ơng //là ng ờiThừa CN VN Thiên Huế. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi Hs dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. - Cho điểm Hs viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -Tổ chức cho 1 nhóm đóng vai tình huống ở bài tâp 3. - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc. - 2 em làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở. - 2 em dán phiếu lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lên bảng đóng vai nội dung bài tập 3. - Lắng nghe, ghi nhận. _________________________________________________________ Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trờng và cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4 III. Hoạt động dạy học chủ yếu Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? - Con đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng? B. Bài mới: Hoạt động 1 : Tình huống - Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiệt thòi nh mất nhà cửa, thiếu nớc, thiếu ăn . Các em quyên góp quần áo, đồ dùng, tiền của . chính là hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1: - Tình huống a, c là đúng - Tình huống 6 là sai do: không xuất phát từ tấm lòng mà chỉ chạy theo thành tích. Hoạt động 3: Làm bài tập 3. Ghi Đ/S theo từng nội dung cho phù hợp: + Đ: a, d + S: b,c Hoạt động 4 : Tổng kết bài. - Với hoạt động nhân đạo, chúng ta cần có thái độ nh thế nào? - Vì sao phải tích cực tham gia hoạt động nhân đạo? - Con đã tham gia hoạt động nhân đạo nh thế nào? Hoạt động nối tiếp: - Tổ chức cho HS hoạt động quyên góp ủng hộ những bạn HS nghèo trong trờng. - Dặn HS su tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ về hoạt động nhân đạo. - GV gọi 2 HS lần lợt trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc tình huống trong SGK, - Các nhóm thảo luận tình huống này. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS nêu yêu cầu BT1. - Các cặp HS thảo luận. - Theo từng nội dung các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1 HS nêu nội dung bài tập. - HS tự làm bài vào VBT. - HS đọc chữa, kết hợp giải thích. - HS trả lời - HS lắng nghe. __________________________________________________________________________ Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Thực hiện đợc phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. * HS khuyết tật với BT2 làm theo 1 cách và không làm BT4. II. Đồ dùng dạy học Phấn màu, bảng phụ Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập cho thêm ở tiết trớc: + GV nhận xét và cho điểm HS 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. *Bài 1: Tính: + Cho HS làm bài , nhận xét rồi chữa bài. * Bài 2:Tính (theo mẫu) + GV ghi bảng 3 : 2 4 yêu cầu HS tính (Nhắc HS viết 2 dới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi tính) + HS cũng có thể viết gọn nh sau: 3 3 3 : 2 4 4 2 8 = = ì *Bài 3. - Cho HS đọc đề rồi tính - HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( nhân , chia trớc; cộng, trừ sau) *Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài, yêu cầu HS nhớ lại công thức tính chu vi hình chữ nhật để vận dụng - GV nhận xét kết quả đúng. 3.Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà. - 3 hs lên bảng làm , cả lớp làm nháp rồi nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 3 HS tính ở bảng,lớp làm vào nháp rồi nhận xét. a) 5 4 5 4 5 7 35 : 9 7 9 7 9 4 36 ì = ì = = ì b) 1 1 1 3 1 3 3 : 5 3 5 1 5 1 5 ì = ì = = ì HS đọc đề; HS tự làm bài 1 HS thực hiện bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn. 3 3 2 3 1 3 1 3 : 2 : 4 4 1 4 2 4 2 8 ì = = ì = = ì Tơng tự HS thực hiện các bài: a), b), c) - 2 HS làm ở bảng , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét Kết quả đúng: a) 3 2 1 3 2 1 4 9 3 4 9 3 ì ì + = + ì 1 1 1 2 6 3 6 6 3 1 6 2 = + = + = = - HS đọc đề, HS tự làm bài Bài giải Chiều rộng của mảnh vờn là: 3 60 36( ) 5 mì = Chu vi của mảnh vờn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích cùa mảnh vờn là: 60 x 36 = 2160 (m 2 ) Đáp số: Chu vi: 192 (m) Diện tích: 2160 m 2 + HS lắng nghe và làm bài ở nhà. [...]... lªn b¶ng - NhËn xÐt - Nghe - C¶ líp tÝnh lµm, 1 häc sinh ch÷a phÇn a Trêng TiĨu häc B Xu©n Vinh TrÇn ThÞ Kim Vui - 1 häc sinh ®äc - C¶ líp lµm bµi, 3 häc sinh lªn b¶ng Bµi 2: TÝnh a 1 1 1 1x1x1 1 x x = = 2 4 6 2 x 4 x 6 48 b c lµm t¬ng tù Bµi 3: TÝnh a - 1 häc sinh ®äc - C¶ líp lµm bµi, 3 häc sinh lªn b¶ng 5 1 1 5 1 10 3 13 x + = + = + = 2 3 4 6 4 12 12 12 b c lµm t¬ng tù - Hái ®Ĩ cđng cè céng, trõ,... chđ u Ho¹t ®éng cđa GV I KiĨm tra bµi cò :Gäi häc sinh ch÷a bµi 1a, 2a, 3a, 4a 2 4 10 + 12 22 + = = 3 5 15 15 3 5 3x5 5 x = = 4 6 4x6 8 23 11 69 55 14 − = − = 5 3 15 15 15 8 1 8 3 24 : = x = 5 3 5 1 5 II Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi - TiÕt to¸n h«m nay c¸c em tiÕp tơc lun tËp Bµi 1: Trong c¸c phÐp tÝnh sau phÐp tÝnh nµo lµm ®óng a 5 1 5 +1 6 2 + = = = 6 3 6+3 9 3 sai v× kh«ng quy ®ång mÉu sè 2 ph©n sè... Xu©n Vinh + Gv tiÕn hµnh nh bµi 1 TrÇn ThÞ Kim Vui + HS c¶ líp lµm bµi 23 11 69 55 14 − = − = 5 3 15 15 15 3 1 6 1 5 b) − = − = 7 14 14 14 14 a) Bµi 3 : + §äc yªu cÇu bµi tËp + TiÕn hµnh nh bµi tËp trªn + Lu ý : HS cã thĨ rót gän ngay trong qu¸ tr×nh + Hs thùc hiƯn 3 5 3 × 5 15 5 thùc hiƯn phÐp tÝnh = = a) × = 4 6 Bµi 4 : -Gv tiÕn hµnh nh bµi trªn b) 4×6 24 8 4 4 × 13 52 × 13 = = 5 5 5 + KÕt qu¶ ®óng +... ®éng d¹y 1 KiĨm tra bµi cò: + GV gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi lun thªm ë tiÕt tríc + NhËn xÐt vµ ghi ®iĨm 2 D¹y bµi míi: GV giíi thiƯu bµi * Híng dÉn lun tËp Bµi 1: + Gv yªu cÇu HS tù lµm , nh¾c hs khi t×m MSC nªn chän MSC nhá nhÊt Ho¹t ®éng häc Líp theo dâi, nhËn xÐt + HS l¾ng nghe + HS ®äc l¹i ®Ị bµi + Hs thùc hiƯn + KÕt qu¶ 2 4 10 12 22 + = + = 3 5 15 15 15 5 1 5 2 7 b) + = + = 12 6 12 12 12 a) + Gv... §øng t¹i chç hÝt thë s©u 4 – 5 lÇn (dang tay: hÝt vµo, bu«ng tay: thë ra ) -GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ -GV h« gi¶i t¸n TrÇn ThÞ Kim Vui 9 – 10 phót 4–6 phót 1 phót 1 2 phót 1 2 phót -§éi h×nh håi tÜnh vµ kÕt thóc 1 phót 1 phót     GV -HS h« “kháe” Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2 010 TËp ®äc Ga- vrèt ngoµi chiÕn l I... lÇn (dang tay: hÝt vµo, bu«ng tay: thë ra) -GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ -GV h« gi¶i t¸n TrÇn ThÞ Kim Vui 18 – 22 phót 9 – 11 phót - HS theo ®éi h×nh hµng däc +Tõ ®éi h×nh vßng trßn, HS chun thµnh mçi tỉ mét 1 – 2 phót hµng däc 4 – 5 phót 2 – 3 phót 9 – 11 phót -HS tËp hỵp thµnh 2 hµng däc 4 – 6 phót 1 – 2 phót -§éi h×nh håi tÜnh vµ kÕt 1 phót thóc 2 phót  1 – 2... tËp * Bµi 1: + Gäi HS ®äc néi dung BT1 + Yªu cÇu HS suy nghÜ trao ®ỉi vµ lµm bµi tËp - 1 HS ®äc, líp ®äc thÇm,trao ®ỉi th¶o ln , lµm bµi theo nhãm bµn + GV gỵi ý : - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ + Gäi HS nhËn xÐt , ch÷a bµi - HS lµm bµi vµo vë theo kÕt qu¶ ®óng: + NhËn xÐt , kÕt ln lêi gi¶i ®óng + Tõ cïng nghÜa víi dòng c¶m: can ®¶m , can cêng , gan ,gan d¹, gan gãc gan l× , b¹o gan ,t¸o b¹o... 35 - C¶ líp lµm bµi, 1 häc sinh lªn b¶ng (bĨ) Sè phÇn bĨ cßn l¹i cha cã níc lµ: 1 29 6 = 35 35 (bĨ) §¸p sè: 6 35 bĨ Bµi 5: Bµi gi¶i Sè kg cµ phª lÊy ra lÇn sau lµ: 2 710 x 2 = 5420 (kg) Sè kg cµ phª lÊy ra c¶ 2 lÇn lµ: 2 710 + 5420 = 813 0 (kg) Sè kg cµ phª cßn l¹i trong kho lµ: 23450 - 813 0 = 15 320 (kg) §¸p sè: 15 320 kg III Cđng cè , dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - C¶ líp lµm bµi, 1 häc sinh lªn b¶ng ... chøc 6 – 10 1 PhÇn më ®Çu: phót -Líp trëng tËp hỵp líp b¸o -TËp hỵp líp, ỉn ®Þnh: §iĨm danh sÜ sè c¸o -GV phỉ biÕn néi dung : Nªu mơc tiªu - yªu 1 phót  cÇu giê häc  -Khëi ®éng: Ch¹y nhĐ nhµng theo mét hµng  däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn cđa s©n trêng 12 0 – 1 phót  15 0m GV -§i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u -HS theo ®éi h×ng vßng -¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, lên, bơng phèi 1 phót trßn... + GV nhËn xÐt tiÕt häc 8 1 8 3 24 : = × = 5 3 5 1 5 3 3 3 = b) : 2 = 7 7 × 2 14 a) Khoa häc VËt dÉn nhiƯt vµ vËt c¸ch nhiƯt I.M¬c ti#u: Sau bµi häc, HS cã thĨ : KĨ ®ỵc tªn mét sè vËt dÉn nhiƯt tèt vµ dÉn nhiƯt kÐm + C¸c kim lo¹i (®ång, nh«m,…) dÉn nhiƯt tèt + Kh«ng khÝ , c¸c vËt xèp nh b«ng, len,…dÉn nhiƯt kÐm II §å dïng d¹y häc H×nh vÏ trang 10 4, 10 5 SGK Chn bÞ theo nhãm . nhân 1 hiệu 2 phân số với phân số thứ ba. Cách 2: b) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 ( ) 3 5 2 3 2 5 2 6 10 30 ì = ì ì = = + 1 HS đọc. + Ta thực phép chia. 1 1 1 12. chấm chữa bài , Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + HS cả lớp làm bài a) 15 14 15 55 15 69 3 11 5 23 == b) 14 5 14 1 14 6 14 1 7 3 ==

Ngày đăng: 29/11/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

Phấn màu, bảng phụ - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

h.

ấn màu, bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

y.

diện tích hình bình hành chia cho chiều cao Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ GV gọi 2HS lên bảng làm bài hớng dẫn thêm ở tiết trớc và KT vở làm ở nhà của một số HS. - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

g.

ọi 2HS lên bảng làm bài hớng dẫn thêm ở tiết trớc và KT vở làm ở nhà của một số HS Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập cho thê mở tiết trớc: - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

i.

3 HS lên bảng làm các bài tập cho thê mở tiết trớc: Xem tại trang 10 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi   -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”. - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ” Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.  - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

i.

hình hồi tĩnh và kết thúc.  Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Vì thân hình nhỏ bé của chú ẩn hiện trong làn khói đạnn nh thiên thần.. - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

th.

ân hình nhỏ bé của chú ẩn hiện trong làn khói đạnn nh thiên thần Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình vẽ trang 104, 105 SGK. - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

Hình v.

ẽ trang 104, 105 SGK Xem tại trang 16 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”.   -GV nhắc lại cách chơi - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. -GV nhắc lại cách chơi Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Gọi 1HS lên bảng, gắ n; các em khác nhận xét ; GV chốt lại lời giải - Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 26

i.

1HS lên bảng, gắ n; các em khác nhận xét ; GV chốt lại lời giải Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan