Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
139,5 KB
Nội dung
Giáoánbuổi1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc TUầN23 Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010 Học vần Bài 95 : OANH- OACH I. mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo vần oanh- oach, đọc và viết đợc tiếng, từ và câu ứng dụng: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế họach nhỏ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại II. đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: oang, oăng, mở toang, dài ngoẵng, nói oang -Viết: khai hoang, áo choàng, liến thoắng 2/ Bài mới: a/ Vần oanh: doanh trại- doanh- oanh -GV rút từ từ tranh: doanh trại (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng doanh, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần oanh: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hớng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: oanh- oanh- oanh- doanh -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần oach: oach- hoạch- thu hoạch -Cho HS cài vần oanh, rồi thay âm nh bằng âm ch. GV giới thiệu vần mới: oach, so sánh oanh và oach: tập phát âm. -Từ vần oach muốn có tiếng hoạch phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng hoạch, muốn có từ kế hoạch thì làm sao? -Phân tích từ: kế hoạch -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu oanh- oach) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng trại, Âm d -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm h và dấu nặng -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần oach vừa học. 2/ Luyện viết: Hớng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại -Tranh vẽ gì? Kể tên từng tranh? Con đã từng đợc nhìn thấy nhà máy, cửa hàng, doanh trại bao giờ cha? Thấy ở đâu? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. - Viết: oanh, doanh, doanh trại, oach, hoạch, kế họach. +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. củng cố, dặn dò : Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. đạo đức Bài 14: đI bộ đúng quy định ( tiết 1 ) I. mục tiêu: 1/ Giúp HS hiểu đ ợc: -Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông, theo vạch sơn quy định, ở những đờng giao thông khác thì đi sát lề đờng phía bên tay phải -Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và ngời khác, không gây vản trở việc đi lại của mọi ngời. 2/ Học sinh có thái độ: -Tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện 3/ Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày II. đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa - Tranh vẽ, mô hình đèn xanh- vàng - đỏ III. các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Họat động 1: Phân tích tranh (bài tập 1) -Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1: Tranh 1: Hai ngời đi bộ đang đi ở phần đ- ờng nào? Khi đó, đèn tín hiệu giao thông có màu gì? Vậy ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua đơng thì theo quy định gì? Tranh 2: Đờng đi nông thôn ở tranh 2 có gì khác so với đờng ở thành phố? Các bạn đi theo phần đờng nào? -Kết luận: Tranh 1: ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đờng thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định -Hát -HS lần lợt trả lời các câu hỏi trên theo từng tranh -Từng cặp HS quan sát và thảo luận -Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc (GV giới thiệu mô hình đèn xanh- vàng- đỏ) Tranh 2: ở nông thôn, đi theo lề đờng phía tay phải Hoạt động 2: Làm bài tập 2 -Quan sát từng tranh ở bài tập 2, cho biết: Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai? Vì sao? Nh thế có an toàn không? -GV kết luận theo từng tranh Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -GV yêu cầu HS tự liên hệ Hằng ngày, các em thờng đi bộ theo đờng nào? Đi đâu? Đờng ở đó nh thế nào? Có đèn tín hiệu giao thông không? Có vạch sơn dành cho ngời đi bộ không? Có vỉa hè không? -GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết đi bộ đúng quy định và đồng thời nhắc nhở các em về việc đi lại hằng ngày, chú ý những đoạn đờng nguy hiểm từng tranh -HS tự liên hệ và trình bày. IV . củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 2 tháng 1 năm 2010 Học vần Bài 96 : OAT- OĂT I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu đợc cấu tạo vần oat- oăt, đọc và viết đợc tiếng, từ và câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: oanh, oach, khoanh tay, kế hoạch, doanh trại -Viết: mới toanh, loanh quanh, thu hoạch 2/ Bài mới: a/ Vần oat: hoạt hình- hoạt- oat -GV rút từ từ tranh: hoạt hình (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng hoạt, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần oat: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hớng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: oat- oat- oat- hoạt -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng hình, Âm h và dấu nặng -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần oăt: oăt- choắt- loắt choắt -Cho HS cài vần oat, rồi thay âm a bằng âm ă. GV giới thiệu vần mới: oăt, so sánh oat và oăt: tập phát âm. -Từ vần oăt muốn có tiếng choắt phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng choắt, muốn có từ loắt choắt thì làm sao? -Phân tích từ: loắt choắt -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu oat- oăt) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Cài bảng. HS: cài thêm âm ch và dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần oăt vừa học. 2/ Luyện viết: Hớng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Phim họat hình -Tranh vẽ gì? Phim hoạt hình là gì? Con đã xem phim hoạt hình cha? Hãy kể một số tên phim hoạt hình mà con biết? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. - Viết: oat, hoạt, hoạt hình, oăt, choắt, loắt choắt. +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. Củng cố, dặn dò: -Trò chơi hái nấm, thi đua tìm từ giữa các tổ. -Về nhà nhớ ôn bài Toán Bài 86: Vẽ ĐOạN THẳNG Có Độ DàI CHO TRƯớC I.Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS bớc đầu biết dùng thớc có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. -Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo cm. II. Đồ dùng dạy học: -Sách bài tập toán, thớc có vạch chia cm. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: *Phiếu bài tập -Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có: 5 quyển vở Có: 5 quyển sách -Làm phiếu- đọc sửa Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc Có tất cả: quyển vở và quyển sách? -GV nhận xét 2/Bài mới: *Hớng dẫn HS thực hiện các thao tácvẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc: Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm -Đặt thớc lên giấy, tay trái giữ thớc, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4 -Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 theo mép thớc. Nhấc thớc ra, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta vẽ đợc đoạn thẳng AB có độ dài là 4 cm (GV vừa hớng dẫn, vừa thao tác vẽ bằng tay trên bảng, mỗi bớc đều dừng lại cho HS quan sát) (Cho HS nhắc lại cách vẽ) *HS thực hành vào nháp 3/ Thực hành +Bài 1: Vẽ đọan thẳng có độ dài: 3 cm, 9 cm, 5 cm, 1 cm -Bài yêu cầu gì? +Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Đoạn thẳng AB: 5 cm Đoạn thẳng BC: 4 cm Cả hai đoạn thẳng: cm? - Bài yêu cầu gì? +Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm, rồi vẽ đoạn thẳng OB dài 5 cm để có đoạn thẳng AB dài 8 cm - Bài yêu cầu gì? -Vài em -HS vẽ nháp -Vẽ đọan thẳng -Tự kiểm tra bài nhau -Nêu cách giải -Sửa bài, lớp nhận xét -Nêu cách vẽ -Lên sửa bài IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà ôn bài Thứ t, ngày 3 tháng 1 năm 2010 Học vần Bài 97 : ÔN TậP I.Mục đích, yêu cầu: -Đọc và viết đợc các vần đã học trong tuần. Đọc đợc từ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan II. Đồ dùng dạy học: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: oat, oăt, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt, đọc lu loát Hát -Đọc cá nhân- lớp. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc -Viết: phim họat hình, họat bát, nhọn hoắt 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn vần đã học. b/ Bài mới: *Tranh: Tranh vẽ gì? Cho HS phân tích vần và đọc. *Bảng ôn vần: -Gỡ bảng ôn dọc và ngang -GV đọc. (Hoặc: GV chỉ) -Cho dùng bảng cài để ghép các âm thành vần -Luyện đọc +Hát giữa tiết: Hát theo bảng vừa ôn. *Từ: Trò chơi ghép từ: -Ghép: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. -Phân tích, luyện đọc. -GV giải thích nghĩa của từ. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. -Câu ứng dụng: Hoa đào a rét Lấm tấm ma bay Hoa mai chỉ say Nắng pha chút gió Hoa đào thắm đỏ Hoa mai dát vàng +Gạch dới tiếng có vần GV yêu cầu 2/ Luyện viết: ngoan ngoãn, khai hoang, khoa học (chú ý khoảng cách) 3/ Kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan -Treo tranh, cho HS tự kể -GV kể lại toàn bộ, giáo dục t tởng, đóng kịch. -Viết bảng con (theo tổ) -HS trả lời: cái loa và phiếu bé ngoan -Phân tích (1), đọc (3) -HS lên chỉ. (Hoặc: HS đọc): cá nhân- nhóm, lớp. -HS cài, đọc lên -Cá nhân- nhóm, lớp. -Làm việc theo nhóm, lên bảng dán từ vừa ghép. -Phân tích (1), đọc cá nhân- nhóm, lớp. Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS gạch và đọc -Viết bảng con -HS thảo luận rồi lên kể (1 tranh), lớp nhận xét. - HS lên đóng kịch IV. Củng cố, dặn dò : -Trò chơi hái quả, về nhà tập kể lại cho ba mẹ nghe câu chuyện vừa đợc nghe Toán Bài 87: LUYệN TậP CHUNG I.Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS củng cố về: đọc, đếm, viết các số đến 20 -Phép cộng trong phạm vi 100 -Giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: -Sách bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh /Kiểm tra bài cũ: *Phiếu bài tập -Vẽ đoạn thẳng có độ dài : Làm phiếu- đọc sửa Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc 4 cm 7 cm 12 cm -GV nhận xét 2/Bài mới: +Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: Số -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: Cô giáo mua 15 quả bóng đỏ và 3 quả bóng xanh. Hỏi cô giáo mua tất cả bao nhiêu quả bóng? -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 6 cm -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Trò chơi Bingo. -Viết số vào ô trống -Đếm miệng: cá nhân- nhóm- lớp -Làm vở -Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng -Điền số -Thực hiện phép tính rồi điền số -Chơi chuyền: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng Tóm tắt và trình bày bài giải -HS làm miệng- Làm vở -Thực hiện phép tính rồi điền số -HS sửa bài- lớp nhận xét -HS vẽ vào vở IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà ôn bài -Xem bài mới: Luyện tập chung Thứ năm, ngày 4 tháng 1 năm 2010 Học vần Bài 98: UÊ- UY I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu đợc cấu tạo vần uê- uy, đọc và viết đợc tiếng, từ và câu ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê, dâu xum xuê nơng bãi, cây cam vàng thêm trái, hoa khoe sắc nơi nơi - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: oa, oat, oan, khoa học, bé ngoan, khoang tàu -Viết: bài toán, hoa tay, bà ngoại 2/ Bài mới: a/ Vần uê: bông huệ- huệ- uê -GV rút từ từ tranh: bông huệ (GV giải thích nghĩa) -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng bông, Âm h và dấu nặng -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng huệ, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần uê: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hớng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: uê- uê- uê- huệ -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần uy: uy- huy- huy hiệu -Cho HS cài vần uê, rồi thay âm ê bằng âm y. GV giới thiệu vần mới: uy, so sánh uê- uy: tập phát âm. -Từ vần uy muốn có tiếng huy phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng huy, muốn có từ huy hiệu thì làm sao? -Phân tích từ: huy hiệu -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu uê- uy) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần uê vừa học. 2/ Luyện viết: Hớng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay -Tranh vẽ gì? Kể tên từng loại? Mỗi lọai chở gì? Con đã đợc lọai nào rồi? -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm h -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. - Viết: uê, huệ, bông huệ, uy, huy, huy hiệu. +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. Củng cố, dặn dò: -Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. -Về nhà nhớ ôn bài Toán Bài 88: LUYệN TậP CHUNG I.Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS củng cố về: Kĩ năng cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20 -Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20 -Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trớc Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc -Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học II. Đồ dùng dạy học: -Sách bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: *Chơi tiếp sức: -Bài 1: 13 + 4 18 7 12 + 3 17 + 2 11 + 3 15 + 4 -Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống -GV nhận xét 2/Bài mới: +Bài 1: Tính -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: a/ Khoanh vào số bé nhất b/ Khoanh vào số lớn nhất -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 3 cm và đoạn thẳng BC dài 4 cm. Dùng thớc đo độ dài của đoạn thẳng AC trong 2 hình vẽ sau: -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4: Tổ một trồng đợc 10 cây, tổ hai trồng đ- ợc 8 cây. Hỏi cả hai tổ trồng đợc bao nhiêu cây? -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Trò chơi: Thỏ và cà rốt. +Nhận xét tiết học. -Lớp nhận xét -Tính -Làm vở -Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng -Lớp nhận xét -Khoanh số -Làm vở -Sửa bài- lớp nhận xét -HS dùng thớc đo độ dài -HS làm miệng- Làm vở -Sửa bài- lớp nhận xét -Giải toán có lời văn -HS làm miệng -HS lên sửa bài- lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: -Xem bài mới: Các số tròn chục tự nhiên và xã hôi Bài 23: CÂY HOA I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Nêu tên đợc một số cây hoa và nơi sống của chúng Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2009-2010 Giáoánbuổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc -Biết quan sát, phân biệt nói tên đợc các bộ phận chính của cây hoa -Biết ích lợi của hoa -Có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, các cây hoa đã đợc su tầm III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát cây hoa -Mục đích: HS biết các bộ phận của cây hoa. Phân biệt đợc các loại hoa khác nhau -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp +Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây hoa? +Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hơng thơm, hình dáng khác nhau, có loaại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có sắc mà lại không có hơng, có loại vừa có hơng vừa có màu sắc đẹp. Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình SGK Biết ích lợi của việc trồng hoa -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Các ảnh trong sách có các loại hoa nào? +Con còn biết loại hoa nào nữa không? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi Tôi là hoa gì? -Tự giới thiệu đặc đểm hoa HS đoán tên Hát -HS quan sát, trao đổi -HS lên trình bày kết quả về cây hoa của mình -Lớp bổ sung, nhận xét -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS trả lời theo ý hiểu của mình. -HS thực hiện trò chơi Thứ sáu, ngày 5 tháng 1 năm 2010 Học vần Bài 99: UƠ- UYA I.Mục đích, yêu cầu: Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học 2009-2010 [...]... -HS làm vở- 1 HS lên bảng sửa- lớp nhận xét -HS đếm miệng -HS làm vở- 1 HS lên bảng sửa- lớp nhận xét -> < = Năm học 2009-2 010 Giáoánbuổi1 - Lớp 1A 3/ Thực hành: Bài 1: Viết (theo mẫu) -Bài yêu cầu gì? Vũ Thị Bích Ngọc -Sửa miệng- lớp nhận xét -Điền thử từng số cho thích hợp Bài 2: Số tròn chục? -Bài yêu cầu gì? Bài 3: > < = -Bài yêu cầu gì? Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu) -Bài yêu cầu... Tiểu học B Xuân Vinh 11 Hoạt động của học sinh -Đọc cá nhân- lớp -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng vòi, Âm h -Phân tích (1) , đánh vần (6,7), đọc trơn (1/ 2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhómlớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng HS: cài thêm âm kh -Phân tích (1) , đánh vần (6), đọc trơn (1/ 2 ) -HS cài bảng, đọc lên -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhómlớp -Khoanh tròn vào vần có trong... Tơng tự *Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 - 90 và ngợc lại c/ Kết luận: -Các số 10 90 là các số tròn chục Chúng đều là những số có 2 chữ số Chẳng hạn số 30 gồm 2 chữ số là số 3 và số 0 Số tròn chục bao giờ cũng có số 0 ở cuối Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 12 Hoạt động của học sinh -HS sửa bài- Lớp nhận xét -Hai chục -1 bó que tính là 1 chục que tính 1 chục còn gọi là 10 -Cá nhân- nhóm- lớp -2 bó que tính... cầu: Bài 89: CáC Số TRòN CHụC -Giúp HS bớc đầu nhận biết về số lợng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90) -Biết so sánh các số tròn chục II Đồ dùng dạy học: -Sách bài tập toán, các bó que tính (bó chục), bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: * Phiếu bài tập: Đoạn thẳng AB dài 2 cm và đoạn thẳng BC dài 6 cm Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy cm? 2 /Bài mới:... dài 2 cm và đoạn thẳng BC dài 6 cm Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy cm? 2 /Bài mới: a/ Giới thiệu bài: -Hai mơi còn gọi là bao nhiêu? -Vậy còn những số tròn chục nào nữa, hôm nay sẽ học b/ Giới thiệu các số tròn chục (từ 10 100): *Giới thiệu 1 chục: -Cho HS lấy 1 bó chục- GV cài bảng: 1 bó que tính là mấy chục que tính? 1 chục còn gọi là bao nhiêu? -Cho HS đọc: mời- một chục *Giới thiệu 2 chục: -Cho HS lấy 2... -Có tiếng khuya, muốn có từ đêm khuya thì làm sao? -Phân tích từ: đêm khuya -Xem tranh, GV giải thích tranh Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu uơuya) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ - Luyện đọc: Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần uya vừa học 2/ Luyện viết: Hớng dãn cách viết (chú... -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp -Cá nhân- nhóm- lớp -Cá nhân (1, 2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân Đánh vần- đọc trơn -Viết: uơ, huơ, huơ vòi, uya, khuya, đêm khuya +Thảo luận nhóm, nhóm trình bàyNăm học 2009-2 010 Giáoánbuổi1 - Lớp 1A -Tranh vẽ gì? Hãy nói về từng tranh? Sáng sớm con làm gì? Chiều tối? Đêm khuya? Con thích buổi nào nhất? Vì sao? Vũ Thị Bích Ngọc... 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc - Hiểu đợc cấu tạo vần uơ- uya, đọc và viết đợc tiếng, từ và câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya, soi vào trong giấc ngủ, ngọn đèn khuya bóng mẹ, sáng một vầng trên sân - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1/ ... học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: uê, uy, tàu thủy, hoa huệ, tinh nhuệ -Viết: bình thủy, khuy áo, cây vạn tuế 2/ Bài mới: a/ Vần uơ: huơ vòi- huơ- uơ -GV rút từ từ tranh: huơ vòi (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng huơ, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần uơ: Phân tích đánh... tròn chục? -Bài yêu cầu gì? Bài 3: > < = -Bài yêu cầu gì? Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu) -Bài yêu cầu gì? IV Củng cố, dặn dò: -Xem bài mới: Luyện tập chung phần kí và xác nhận của ban giám hiệu Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 13 Năm học 2009-2 010 . sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: *Chơi tiếp sức: -Bài 1: 13 + 4 18 7 12 + 3 17 + 2 11 + 3 15 + 4 -Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống -GV nhận xét 2 /Bài mới: +Bài. Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Họat động 1: Phân tích tranh (bài tập 1) -Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1: Tranh 1: Hai ngời đi bộ đang đi ở phần đ- ờng