Bài soạn giao an buoi 1 tuần 26 lop 3

8 616 0
Bài soạn giao an buoi 1 tuần  26 lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai tuần 26 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 toán Tiết 126 : Luyện tập I Mục tiêu - Củng cố về nhận biết và sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết thực hiện phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. II- Đồ dùng: - Các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: *Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì? - Giao việc: Tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền? - Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? ít tiền nhất? - Xếp theo thứ tự các con lợn với số tiền từ ít đến nhiều? *Bài 2: (a,b) - Đọc đề? - Muốn lấy đợc số tiền ở bên phải ta cần làm gì? - Tính nhẩm để tìm số tiền cần lấy? - Có mấy cách lấy số tiền đó? *Bài 3: Thực hành trả lời theo nhóm. +HS 1: Nêu câu hỏi +HS 2: Trả lời. *Bài 4:- Đọc đề? - Muốn tìm số tiền trả lại ta làm ntn? - Gọi 1 HS giải trên bảng Tóm tắt Sữa: 6700 đồng Kẹo: 2300 đồng Đa cho ngời bán: 10 000 đồng Tiền trả lại: đồng? -GV chấm và chữa bài. 4/ Củng cố: - Tuyên dơng HS tích cực học tập - Dặn dò: Ôn lại bài. -hát - Tìm chiếc ví nào có nhiều tiền nhất. - Làm tính cộng - HS tính nhẩm và nêu KQ + Chiếc ví a có 6300 đồng + chiếc ví b có 3600 đồng + chiếc ví c có 10 000 đồng + chiếc ví d có 9700 đồng - Chiếc ví c có nhiều tiền nhất. Chiếc ví b có ít tiền nhất - Xếp theo thứ tự: b, a, d, c - HS đọc - Ta làm phép cộng a)Lấy 3 tờ loại 20000 và 1 tờ loại 500 , 1 tờ loại 100 thì đợc 3600 đồng b)Lấy 1 tờ 5000, 1 tờ 2000, 1 tờ 500 thì đợc 7500 đồng. - Lời giải: a)Mai có3000 đồng thì mua đợc1cái kéo. b)Nam có thể mua đợc 1 đôi dép hoặc 1 cái bút hoặc 1 hộp màu. - HS đọc - Ta tính số tổng số tiền mua sữa và kẹo, lấy số tiền đã có trừ dii số tiền mua sữa và kẹo - Lớp làm vở: Số tiền mua sữa và kẹo là: 6700 + 2300 = 9000( đồng) Số tiền cô bán hàng trả lại là: 10 000- 9000 = 1000( đồng) Đáp số: 1000 đồng Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 toán Tiết 127 : Làm quen với thống kê số liệu A-Mục tiêu: - HS bớc đầu biết làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu( ở mức độ đơn giản). B-Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ nh SGK C-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a)HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu +Treo tranh: -Hình vẽ gì? -Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu? *Vậy các số đo của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm gọi là dãy số liệu. -Đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? +Số122cm đứng thứ mấy trong dãy số đó? +Số130cm đứng thứ mấy trong dãy số đó? +Số127cm đứng thứ mấy trong dãy số đó? +Số118cm đứng thứ mấy trong dãy số đó? -Xếp tên các bạn theo thứ tự từ cao đến thấp, từ thấp đến cao? -Bạn nào cao nhất? thấp nhất? b)HĐ 2: Luyện tập; *Bài 1:- BT cho biết gì? -Bt yêu cầu gì? -Y/c HS thảo luận theo cặp -Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: -Đọc số gạo ghi trong từng bao? -Viết nháp dãy số liệu cho biết số gạo của 5 bao gạo đó? -* HS khuyết tật làm bài 1 3/Củng cố:-Đánh giá giờ học -Hát -HS nêu - Anh, Phong, Ngân, Minh là 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. -Đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. -Đứng thứ nhất -Đứng thứ hai -Đứng thứ ba -Đứng thứ t Phong, Ngân, Anh, Minh Minh, Anh, Ngân, Minh -Bạn Phong cao nhất,bạn Minh thấp nhất -Dãy số liệu chiều cao của 4 bạn -Trả lời câu hỏi dựa vào dãy số liệu trên a)Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135cm. b)Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. -HS đọc tróng SGK a)Từ bé đến lớn: 35 kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg. b)Từ lớn đến bé: 60 kg, 50 kg, 45kg, 40kg, 35kg. Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 toán Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu A-Mục tiêu -HS nhận biết đợc những khái niệm cơ bản của bảng thống kê số liệu: hàng, cột. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Biết cách đọc đợc các số liệu của bảng thống kê. - Biết cách phân tích đợc số liệu thống kê của bảng. B-Đồ dùng : GV : Các bảng thống kê nh SGK C-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a)HĐ1:Làm quen với bảng thống kê sốliệu. +Treo bảng thống kê thứ nhất. -Bảng số liệu có những nội dung gì? -Bảng có mấy cột? mấy hàng? -Các hàng cho biết gì? -Bảng thống kê số con của mấy gia đình? -Mỗi gia đình có mấy ngời? -Gia đình nào ít con nhất? có số con bằng nhau? a)HĐ 2: Thực hành : *Bài 1 : -Đọc bảng số liệu? -bảng có mấy cột? mấy hàng? -Nội dung từng hàng trong bảng? -Y/ c HS thảo luận nhóm đôi: +HS 1: Nêu câu hỏi +HS 2: Trả lời. *Bài 2 : -Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì? -Bài tập yêu cầu gì? -Y/ c HS thực hành trả lời nhóm đôi: +HS 1: Nêu câu hỏi +HS 2: Trả lời. -Nhận xét, cho điểm. 3/Củng cố:-Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát -Tên các gia đình và số con tơng ứng của mỗi gia đình. -Bảng có 4 cột và 2 hàng -Hàng thứ nhất ghi tên các gia đình.Hàng thứ hai ghi số con của mỗi gia đình. -ba gia đình -Gia đình cô Mai có 2 con. Gia đình cô Lan có 1 con. Gia đình cố Hồng có 2 con. -Gia đình cô Lan có ít con nhất. Gia đình cô Hồng và cô Mai có số con bằng nhau. -Hs đọc -Có 5 cột và 2 hàng. -Hàng trên ghi tên các lớp.Hàngdới ghi số HS của từng lớp. +Lời giải: a) Lớp 3B có 13 HS giỏi. Lớp 3D có 15 HS giỏi. b)Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A 10HS giỏi c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất, lớp 3B có ít HS giỏi nhất. -Số cây trồng đợc của 4 lớp. -Dựa vào bảng để trả lời câu hỏi a)Lớp 3C trồng đợc nhiều cây nhất, lớp 3B trồng đợc ít cay nhất. b)Hai lớp 3A và 3C trồng đợc số cây là 40+45=85 cây Tự nhiên và xã hội. Tôm, cua. I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con ngời. * HS khá giỏi: Biết tôm cua là những động vật không xơng sống. Cơ thể chúng đ- ợc bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. II- Đồ dùng dạy học : Thầy:- Hình vẽ SGK trang 98,99. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Su tầm các ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua. Trò:- Su tầm các ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Nêu 1 số cách tiêu diệt những convật có hại? 3-Bài mới: Hoạt động 1 a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các tôm, cua. Bớc 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 98,99, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Nhận xét về kích thớc của chúng. Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xơng hay không? - Hãy đếm xem con cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có đặc điểm gì? Bớc2: Làm việc cả lớp: *KL: Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau nhng chúng đều không có xơng sống. cơ thể chúng đợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. Hoạt động 2Thảo luậncả lớp. a-Mục tiêu:Nêu đợc ích lợi của tôm cua. b-Cách tiến hành: - Tôm, cua sống ở đâu? - Nêu ích lợi của tôm, cua? - GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết? *KL:Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đam cần cho cơ thể con ngời. ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắttôm, cau. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta. 4- Củng cố- Dặn dò: - Nêu ích lợi của tôm? - Hát 1 bài hát có tên con cua. - Vài HS. *QS và thảo luận nhóm. - Lắng nghe. - Thảo luận. - Đại diện báo cáo KQ. Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau nhng chúng đều không có xơng sống. cơ thể chúng đợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. - Tôm, cua sống ở sông, hồ, biển. - Tôm, cua có ích lợi làm thức ăn chứa nhiều đạm cho con ngời, thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta . - HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết - HS nêu. Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 toán Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Tiết 129: L uyện tập A-Mục tiêu: -Rèn KN đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu đơn giản. -GD HS chăm học. B-Đồ dùng: GV : Các bảng số liệu- Phiếu HT C-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: *Bài 1:-BT yêu cầu gì? -Các số liệu đã cho có nội dùng gì? -Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch hàng năm? -Phát phiếu HT -Gọi 1 HS điền trên bảng -Nhận xét, chấm điểm. *Bài 2:-Đọc bảng số liệu? -Bảng thống kê nội dung gì? -BT yêu cầu gì? -Gọi HS trả lời miệng. -Nhận xét, cho điểm. *Bài 3: -Đọc đề? -Đọc dãy số trong bài? -Y/c HS tự làm vào phiếu HT -Chấm bài, nhận xét. HS khuyết tật làm bài1,2 3/Củng cố: -Đánh giá giờ học -Hát -điền số thích hợp vào bảng -Số thóc của gia đình chị út thu hoạch trong các năm 2001, 2002, 2003 -HS nêu -Làm phiếu HT Năm 2001 2002 2003 Số thóc 4200kg 3500kg 5400kg -HS đọc -Số cây trồng đợc trong 4 năm. -Trả lời câu hỏi. a)Năm 2002 trồng nhiều hơn năm 2000 là 2165 1745 = 420 cây b)Năm 2003 trồng đợc tất cả là 2540 + 2515 = 5055 cây thông và bạchđàn. -HS đọc -HS đọc:90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10. a)Dãy số trên có tất cả 9 số. b)Số thứ t trong dãy là số 60. Vậy khoanh tròn vào phơng án A và C Tự nhiên và xã hội. Cá I- Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu ích lợi của cá đối với con ngời. * HS khá giỏi: Biết cá là động vật có xơng sống , sống dới nớc, thở bằng mang. Cơ thể chúng thờng có vảy, có vây. II- Đồ dùng dạy học : Thầy:- Hình vẽ SGK trang 100,101. - Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá. Trò:- Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: - Hát. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai 2-Kiểm tra: Nêu ích lợi của tôm, cua? 3-Bài mới: Hoạt động 1 a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của con cá. Bớc 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 100,101, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Nhận xét về kích thớc của chúng. - Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xơng hay không? - Cá sống ở đâu? chúng thở bằng gì? Di chuyển bằng gì? Bớc2: Làm việc cả lớp: *KL: Cá là độngvật có xơng sống, sống dới nớc, thở bằng mang.Cơ thể chúng th- ờng có vẩy bao phủ, có vây. Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Nêu đợc ích lợi của cá. b-Cách tiến hành: - Kể tên 1 số cá sống ở nớc ngọt và nớc mặn mà em biết? Nêu ích lợi của cá? GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến cá mà em biết? *KL:Phần lớn các loài cá đợc sử dụng làm thức ăn.Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta. 4- Củng cố- Dặn dò: - Nêu ích lợi của cá? - Vài HS. *QS và thảo luận nhóm - Lắng nghe. - Thảo luận. - Đại diện báo cáo KQ. Cá là độngvật có xơng sống, sống dới nớc, thở bằng mang.Cơ thể chúng thờng có vẩy bao phủ, có vây. *Thảo luận cả lớp. - Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá mè . - Cá biển: cá thu, cá mực . - Làm thứu ăn, xuất khẩu . - HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết - HS nêu. Thứ bảy ngày 6 tháng 3 năm 2010 toán kiểm tra (Kiểm tra theo đề của PGD) Thủ công Làm lọ hoa gắn tờng( tiết 2). A- Mục tiêu: Trờng tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Biết cách làm lọ hoa gắn tờng. - Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp tơng đối đều , thẳng, phẳng. Lọ hoa tơng đối cân đối. * HS khéo tay: Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.- Có thể trang trí lọ hoa đẹp B- Đồ dùng dạy học:1- GV: - mẫu , dụng cụ thao tác. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tờng. 2- HS :Giấy mầu, kéo, hồ dán. C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3- Bài mới:. - GT bài - Ghi bảng. Hoạt động 2 - Nhắc lại quy trình kỹ thuật làm lọ hoa gắn tờng. Kết luận: * Bớc 1: 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp cách đều nhau. * Bớc 2: tách phần gấp đế lọ hoa ra các nếp gấp làm lọ hoa. * Bớc 3: Làm lọ hoa gắn tờng: Hoạt động 2: HS thực hành làm lọ hoa gắn tờng: - GV theo dõi, hớng dẫn học sinh. 4- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhắc lại thao tác làm lọ hóa gắn tờng *Dặn dò:- Nhắc nhở h/s công việc chuẩn bị ở nhà - Hát. * Ôn lại quy trình kỹ thuật làm lọ hoa gắn tờng. - Nhiều HS nêu. - Thực hành làm lọ hoa gắn tờng: * HS thực hành làm lọ hoa gắn tờng: - Vài em nêu từng thao tác làm lọ hoa gắn tờng - Chuẩn bị bài sau:Thực hành tiếp làm lọ hoa gắn tờng Thể dục Bài 52 : Nhảy dây kiểu chụm hai chân. I. Mục tiêu - Tiếp tục chơi nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Yêu cầu thực hiện đúng cách so dây, chao dây,quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu. - Biết cách thực hiện bài TD PTC với hoa hoặc cờ. - Trò chơi Hoàng Anh Hoàng Yến. Y/C biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm, ph ơng tiện - Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện : Dây nhảy III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung Thời l- ợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trờng tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 2 - 5 ' 25 - 27' 2 - 3 ' * GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học - GV điều khiển lớp. - Chơi trò chơi : Chim bay cò bay. * Ôn : Nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. - GV nêu tên và mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm đợc. - GV HD so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây - GV QS sửa động tác sai cho HS * GV điều khiển lớp. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp - HS chơi trò chơi. * HS khởi động. - HS QS - HS tập luyện theo nhóm * Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu, hít vào, tay buông thõng xuống. kí xác nhận của ban giám hiệu . . . . . Trờng tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2009- 2010 . khuyết tật làm bài 1 3/ Củng cố:-Đánh giá giờ học -Hát -HS nêu - Anh, Phong, Ngân, Minh là 12 2cm, 13 0cm, 12 7cm, 11 8cm. -Đọc: 12 2cm, 13 0cm, 12 7cm, 11 8cm. -Đứng. +Lời giải: a) Lớp 3B có 13 HS giỏi. Lớp 3D có 15 HS giỏi. b)Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A 10 HS giỏi c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất, lớp 3B có ít HS giỏi nhất.

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

- GT bài - Ghi bảng. - Bài soạn giao an buoi 1 tuần  26 lop 3

b.

ài - Ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan