Giáoánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai tuần33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 toán Tiết 161: kiểm tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức kĩ năng đọc, viết số có năm chữ số. - Tìm số liền sau của số có năm chữ số: sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn: thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến năm chữ số: nhân số có năm chữ số với số có một chữ số(có nhớ không liên tiếp): chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả - Biết giải bài toán có đến hai phép tính. II .Chuẩn bị : Đề bài và giấy kiểm tra. III.Đề bàiBài 1: Số liền sau của số 68457 là:. Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 48617, 47861, 48716, 47816: Bài 3: Đặt tính rồi tính: 36528 + 49347 85371 9046 21628 x 3 15250 : 5 Bài 4: Điền vào chỗ chấm - Khoảng thời gian từ 4 giờ 12 phút đến 5 giờ kém 23 phút là: phút - Khoảng thời gian từ 3 giờ kém 5 phút đến 3 giờ 5 phút là: .phút Bài 5: Ngày đầu cửa hàng bán đợc 230 m vải. Ngày thứ hai bán đợc 340 m vải. Ngày thứ ba bán đợc bằng 13 số m vải bán đợc trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán đợc bao nhiêu m vải. IV. H ớng dẫn đánh giá: Bài 1: 1 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 3 điểm - Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính đợc 0,75 điểm Bài 4: 2 điểm - Điền đúng mỗi chỗ chấm đợc 1 điểm. Bài 5: 3 điểm - Viết đúng câu lời giải và phép tính tìm tổng số m vải bán đợc trong hai ngày đầu đợc 1,25 điểm. - Viết đúng câu lời giải và phép tính tìm số m vải bán đợc trong ngày thứ ba đợc 1,25 điểm. - Viết đáp số đúng đợc 0,5 điểm. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 toán Tiết 162: Ôn tập các số đến 100 000. A-Mục tiêu - đọc, viết đợc các số trong phạm vi 100 000. - Viết đợc số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010 Giáoánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trớc. B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C-Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: *Bài 1: - Đọc đề? - Nhận xét về tia số a? - Đọc các số trên tia số? - Tìm số có 6 chữ số? - Tìm quy luật của tia số b? - Đọc tia số b? - Yêu cầu HS tự làm *Bài 2: BT yêu cầu gì? - GV viết số - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3:(a; cột 1 câu b) - Nêu yêu cầu của BT? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại - Chữa bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Hệ thống nội dung bài ôn - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Đọc - Hai số liền nhau hơn kém nhau 10 000 đv - Đọc - Số 100 000 - Hai số liền nhau hơn kém nhau 5000 đv - Đọc - Đọc số - HS đọc số nối tiếp - Viết số thành tổng - Lớp làm phiếu HT a) 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 2096 = 2000 +90 + 6 5204 = 5000 + 200 + 4 1005 = 1000 + 5 b 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 9000 + 9 = 9009 - Ô trống thứ nhất em điền số 2020. Vì trong dãy số , hai số liền nahu hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020. Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 toán Tiết 163: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp). A-Mục tiêu - Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C-Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: *Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Trớc khi điền dấu ta phải làm ntn? -Hát - Điền dấu >; <; = - So sánh các số Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010 Giáoánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét *Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Muốn tìm đợc số lớn nhất ta phải làm gì? - Nhận xét , chữa bài *Bài 3: - Nêu yêu cầu BT? - Muốn xếp đợc theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - 1HS làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm * Bài 5: - Nêu yêu cầu BT? - 1HS làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm 3/Củng cố: - Tuyên dơng HS tích cực học tập - Dặn dò: Ôn lại bài. - Lớp làm phiếu HT 27469 < 27470 85100 < 85099 30 000 = 29000 + 1000 70 000 + 30 000 > 99000 - Tìm số lớn nhất - So sánh các số - HS tìm số và nêu KQ a) Số lớn nhất là: 42360 b) Số lớn nhất là: 27998 c) - Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - So sánh các số - Lớp làm nháp-Nêu KQ 59825; 67925; 69725; 70100. - Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng - Lớp làm nháp-Nêu KQ Khoanh vào C: 8763; 8843; 8853 Tự nhiên và xã hội. Các đới khí hậu I. Mục tiêu + Sau bài học HS có khả năng : - Kể đợc tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. * HS khá giỏi:Nêu đợc đặc điểm chính của 3 đới khí hậu. II. Đồ dùng GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu, tranh ảnh su tầm đợc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ1 : làm việc theo cặp * Mục tiêu : Kể đợc tên các đới khí hậu trên trái đất. + Bớc 1 : - Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở bắc bán cầu và nam bán cầu ? - Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? - Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến bắc cực và xích đạo đến nam cực + Bớc 2 : - HS QS Hình trong SGK trả lời câu hỏi - 1 số HS trả lời trớc lớp. - Nhận xét * GVKL : Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến bắc cực hay đến nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. b. HĐ2 : Thực hành theo nhóm * Mục tiêu : Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Cách tiến hành. + Bớc 1 : GV HD HS cách chỉ vị trí các đới Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010 Giáoánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai khí hậu + Bớc 2 : + Bớc 3 : - HS làm việc trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. * GVKL : Trên trái đất những nơi các ơ gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới thờng nóng quanh năm, ôn đới, ôn hoà có đủ 4 mùa, hàn đới rất lạnh. ở hai cực trái đất quanh năm đóng băng. c. HĐ3 : Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu * Mục tiêu : Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập * Cách tiến hành + Bớc 1 : GV chia nhóm phát cho các nhóm hình vẽ nh SGK và 6 dải màu. + Bớc 2 : + Bớc 3 : - Đánh giá KQ của HS - HS trong nhóm trao đổi với nhau dán các dải màu vào hình vẽ - HS trng bày sản phảm trớc lớp IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 toán Tiết 164: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000. A-Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. - Biết giải toán bằng hai cách B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C-Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: * Bài 1: - Nêu yêu cầu của BT? - Tính nhẩm là tính ntn? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? - Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài. * Bài3 : - Đọc đề? - BT cho biết gì?-BT hỏi gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Có : 80 000 bóng đèn - Hát - Tính nhẩm - HS nêu - Tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp - HS nêu - Viết các hàng thẳng cột với nhau - Từ phải sang trái - Lớp làm phiếu HT - HS nhận xét - Đọc - HS nêu - Lớp làm vở Bài giải Số bóng đèn chuyển đi là: Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010 Giáo ánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai Lần 1 chuyển : 38000 bóng đèn Lần 2 chuyển : 26000 bóng đèn Còn lại : . bóng đèn? - Chấm bài, nhận xét. - Yêu cầu HS tự tìm cách giải thứ 2? 3/Củng cố: - Khi đặt tính và tính em cần chú ý điều gì? - Dặn dò: Ôn lại bài. 38000 + 26000 = 64000 ( bóng đèn) Số bóng đèn còn lại là: 80 000 - 64000 = 16000( bóng đèn) Đáp số: 16000 bóng đèn - HS nêu Tự nhiên và xã hội. Bề mặt trái đất. I. Mục tiêu + Sau bài học HS có khả năng : - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dơng.Nói tên và chỉ đợc vị trí trên lợc đồ . - HS khá giỏi: Biết đợc nớc chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất. II. Đồ dùng GV : Các hình rtong SGK. Tranh ảnh về lục địa và đại dơng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ1 : Thảo luận cả lớp * Mục tiêu : Nhận biết đợc thế nào là lục địa đại dơng * Cách tiến hành + Bớc 1 : + Bớc 2 : GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nớc trên quả địa cầu - Nớc hau đất chiến phần lớn hơn trên bề mặt trái đất ? + Bớc 3 : GV giải thích kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa thế nào đại dơng - HS chỉ đâu là đất, đâu là nớc trong H1 * GVKL : Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất có chỗ là nớc. Nớc chiếm phần lớn hơn trên bề mặt trái đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa. Phần lục địa đ- ợc chia thành 6 châu lục. Những khoảng nớc rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dơng. Trên bề mặt trái đất có 4 đại dơng. b. HĐ2 : Làm việc theo nhóm * Mục tiêu : Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dơng trên thế giới. Chỉ đợc vị trí 6 châu lục và 4 đại dơng trên lợc đồ. * Cách tiến hành : + Bớc 1 - Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lợc đồ H3. - Có mấy đại dơng ? Chỉ và tên các đại d- ơng trên lợc đồ H3 - Chỉ vị trí của Việt Nam trên lợc đồ. Việt Nam ở châu lục nào ? + Bớc 2 : - HS trong nhóm làm việc theo gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010 Giáo ánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai * GVKL : Trên thế giới có 6 châu lục: châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi, châu đại d- ơng, châu nam cực và 4 đại dơng : thái bình dơng, ấn độ dơng, đại tây dơng, bắc băng d- ơng. c. HĐ3 : Chơi trò chơi tìm vị trí châu lục và các đại dơng * Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dơng * Cách tiến hành + Bớc 1 : Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lợc đồ câm 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dơng. + Bớc 2 : + Bớc 3 : - Đánh giá kết quả. - HS trao đổi với nhau dán các tấm bìa vào lợc đồ câm - Trng bày sản phẩm IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ bảy ngày 1 tháng 5 năm 2010 toán Tiết 165: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp). A-Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng cha biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân. B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C-Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2Luyện tập: * Bài 1: - Nêu yêu cầu của BT? - Tính nhẩm là tính ntn? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? - Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - X là thành phần nào của phép tính? - Muốn tìm số hạng ta làm ntn? - Muốn tìm thừa số ta làm ntn? - Gọi 2 HS làm trên bảng -Hát - Tính nhẩm - HS nêu - Tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp - HS nêu - Viết các hàng thẳng cột với nhau - Từ phải sang trái - Lớp làm phiếu HT - Tìm X a) X là số hạng cha biết b) X là thừa số cha biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lớp làm phiếu HT a) 1999 + X = 2005 Trờng tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2009- 2010 Giáo ánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Gọi 1 HS giải trên bảng Tóm tắt 5 quyển : 28500 đồng 8 quyển : .đồng? - Chấm bài, nhận xét. * HS khuyết tật làm bài 1,2 3/Củng cố: - Khi đặt tính và tính em cần chú ý điều gì? - Dặn dò: Ôn lại bài. X = 2005 - 1999 X = 6 b) X x 2 = 3998 X = 3998 : 2 X = 1999 - 5 quyển sách giá 28500 đồng - 8 quyển sách nh thế giá bao nhiêu tiền. - Lớp làm vở Bài giải Giá tiền 1 quyển sách là: 28500 : 5 = 5700( đồng) Giá tiền 8 quyển sách là: 5700 x 8 = 45600( đồng) Đáp số: 45600 đồng - HS nêu Thủ công Làm quạt giấy tròn tiết 3 I. Mục tiêu : - Học sinh biết làm quạt giấy tròn - Làm đợc quạt giấy tròn Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và cha đều nhau. Quạt có thể cha tròn. * Với HS khéo tay: - Làm đợc quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. II. Giáo viên chuẩn bị : - Mẫu quạt giấy tròn có kích thớc đủ để hs quan sát. - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. - Tranh quy trình gấp quạt tròn. Iii. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí Gv nhận xét và hệ thống lại các bớc làm quạt giấy tròn. Gv gọi 1 hoặc 2 hs nhắc lại các bớc làm quạt giấy tròn + Bớc 1: Cắt giấy; + Bớc 2: Gấp dán quạt + Bớc 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Hs thựchành làm quạtgiẩytòn. Gvgợi ý cho hs trangtrí quạt bằng cách vẽ cáchình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đờng mày song song theo Trờng tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2009- 2010 Giáo ánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Gv nhắc hs: Để làm đợc chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa.Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều. - Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dơng những sản phẩm đẹp. chiều dài tờ giấy trớc khi gấp quạt - Tổ chức cho hs trng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm. IV, Nhận xét - dặn dò. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs. - Dặn dò hs ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo thủ công thớc kẻ, bút chì, bút màu, sợi chỉ, hồ dán để làm bài kiểm tra Thể dục Bài 66 : Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 ngời I. Mục tiêu - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2 - 3 ngời. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối đúng. II. Địa điểm, ph ơng tiện : Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. Phơng tiện : 2 - 3 em 1 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản Thời l- ợng 3 - 5 ' 26 - 27 ' Hoạt động của thầy *GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học - GV điều khiển lớp * Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2 - 3 ngời Hoạt động của trò * Tập bài TD phát triển chung - Chơi trò chơi HS a thích - Chạy chậm 1 vòng sân 200 - 300 m * HS thực hiện động tác tung và bóng cá nhân tại chỗ một số lần sau đó tập di chuyển Trờng tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2009- 2010 Giáo ánbuổi1Lớp Ba Đỗ Thị Mai 3. Phần kết thúc 2 - 3 ' + Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời - GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2 - 4 m và tung bóng qua lại cho nhau + Nhảy dây kiểu chụm hai chân + Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi 1 cách ngắn gọn * GV tập hợp lớp - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học - HS tập động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau trong nhóm 2 - 3 ngời. - HS thực hiện - HS tự ôn động tác kiểu chụm 2 chân tại khu vực đã quy định - HS chơi trò chơi * Đứng thành vòng tròn thả lỏng toàn thân, làm động tác cúi ngời thả lỏng, rồi đứng thẳng thả lỏng và hít thở sâu kí xác nhận của ban giám hiệu . . . . . Trờng tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2009- 2010 . 48 617 , 478 61, 48 716 , 47 816 : Bài 3: Đặt tính rồi tính: 36 528 + 4 934 7 8 53 71 9046 216 28 x 3 15 250 : 5 Bài 4: Điền vào chỗ chấm - Khoảng thời gian từ 4 giờ 12 . 1 3 số m vải bán đợc trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán đợc bao nhiêu m vải. IV. H ớng dẫn đánh giá: Bài 1: 1 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: