Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

28 450 0
Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập đọc Tha chuyện với mẹ I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cơng mơ ớc thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ : Mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý - Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi ngời II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài : ( 3P) 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài: ( 30P) a) Luyện đọc: 1 HS khá đọc, GV nx ,chia đoạn - Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi TLCH: + Từ tha có nghĩa là gì? + Cơng xin phép mẹ đI học nghề gì? + Cơng học nghề thợ rèn để làm gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi Cơng trình bày ớc mơ của mình? - Ghi ý 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và TLCH 4, Sgk - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? ( HS khá ) - Ghi nội dung chính của bài c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi nêu cách đọc - Yêu cầu HS đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 3. Tổng kết dặn dò: ( 3P) + Câu chuyện của Cơng có ý nghĩa gì? - GV nhận xét tiết học - VN đọc và CB cho giờ sau. 3 HS nối nhau đọc 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc, lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 2 HS đọc HSTL 2 HS nhắc lại 3 HS đọc 3 HS đọc Thi đọc theo 2 nhóm Tuần 9: Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 Chào cờ Tiết 2: Toán Hai đờng thẳng song song I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song - Biết đợc hai đờng thẳng song song không bao giờ cắt nhau - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dày học - GV, HS: Ê-ke, thớc thẳng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài : ( 3P) 2. Bài mới: : ( 12P) - GV vẽ bảng HCN , ABCD và yêu cầu HS nêu tên HCN - GV thao tác kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và giới thiệu - Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh còn lại của HCn là AD và BC + Kéo dài hai cạnh AC và BD của HCN , ABCD chúng ta có đợc hai đờng thẳng song song không? + Hai đờng thẳng song song có bao giờ cắt nhau không? - GV yêu cầu HS lấy VD về hai đuờng thẳng song song - Yêu cầu HS vẽ hai đờng thẳng song song 3 Luyện tập : ( 20P) Bài 1.( HScả lớp )GV vẽ HCN lên bảng + Nêu tên các cặp cạnh song song trong HCN? - GV vẽ hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song trong hình vuông Bài 2. .( HScả lớp ) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và tìm các cặp cạnh song song với cạnh BE - GV giúp hs yếu làm bài và chấm chữa bài cho các em 8-10 bài, Củng cố nhận biết các cặp cạnh song song. Bài 3. .( HSkhá ) Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài + Trong hình MNPq có các cặp cạnh nào song song với nhau? + Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau? + HS làm bài sau đó trình bày, gv nhận xét. 4. Tổng kết dặn dò: ( 3P) - GVnhận xét tiết học , dặn HS ôn bài , chuẩn bị bài sau. HS nêu miệng HS thực hành HSTL HS lấy VD HS thực hành vẽ HS nêu miệng HS lên bảng làm 1 HS đọc HS nêu HSTL Buổi chiều: Đạo đức Tiết kiệm thời giờ I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu đợc: + Thời giờ là các quý nhất, cần phảI tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm II. Đồ dùng dạy học - GV: Các truyện, tấm gơng về tiết kiệm thời giờ - HS: Thẻ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài ; ( 3P) 2. Nội dung bài; ( 30P) * Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút trong Sgk - GV kể chuyện - Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi Sgk - GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT 2, Sgk) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về mmột tình huống - GV kết luận * Hoạt động 3; Bày tỏ thái độ - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm thẻ màu - GV nêu ý kiến trong BT 3. - GV yêu cầu HS giải thích lí do - GV kết luận - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò; ( 3P) - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau Thảo luận nhóm bàn Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày HS bày tỏ tháI độ Thảo luận cả lớp 2 HS đọc Tiết 4:Kĩ thuật Khâu đột mau I. Mục tiêu - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau - Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì , cẩn thận II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu khâu đột mau, Kim, chỉ, vải - HS: Kim, chỉ, vảI, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu khâu đột mau - Hớng dẫn HS quan sát các mũi khâu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu khâu đột mau - Hớng dẫn HS quan sát các mũi khâu trên mặt phảI, mặt tráI của mẫu và kết hợp quan sát H1a,1b(Sgk) + Nêu đặc điểm của mũi khâu đột mau? - GV hớng dẫn đờng may bằng máy + So sánh sự giống nhau và khác nhau của đờng khâu đột mau và đờng khâu bằng máy khâu? - GV kết luận về đặc điểm của đờng khâu đột mau - GV gợi ý cho HS rút ra khái niệm khâu đột mau - Hớng dẫn HS quan sát so sánh về độ khít độ chắc chắn của đờng khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu đột mau với đờng khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thờng + Nêu ứng dụng của khâu đột mau? ( Khâu đợc đờng khâu chắc, bền) * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình khâu đột mau và tranh quy trình khâu đột tha HS quan sát HS thao tác theo GV HSTL HS nghe HS nêu miệng HS nêu HS so sánh + Điểm giống nhau và khác nhau trong quy trình khâu đột tha và khâu đột mau? - Hớng dẫn quan sát H2 ( Sgk) + Nêu cách vạch dấu đờng khâu đột mau? - Hớng dẫn HS quan sát H 3a, 3b, 3c ( Sgk) và TL các câu hỏi Sgk - GV hớng dẫn khâu mũi khâu thứ nhất, thứ hai - Gọi 1 HS nêu thao tác khâu đột mau mũi thứ ba, thứ t, - GV hớng dẫn HS quan sát H4 và TLCH (Sgk) - GV hớng dẫn thực hiện cách kết thúc đờng khâu đột mau - GV lu ý HS một số điểm - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS thực hành khâu đột mau 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau HS quan sát HSTL HSTL HS nêu miệng và thao tác HSTL HS thao tác 2 HS đọc HS thực hành khâu Âm nhạc ( GV chuyên) ************************ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : ớc mơ I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : ớc mơ - Hiểu đợc giá trị của những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ Uớc mơ - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Từ điển III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài ( 3P) 2. H ớng dẫn HS làm bài tập ( 30 ) Bài 1. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ Ước mơ - Gọi HS trả lời + Mong ớc có nghĩa là gì? + Đặt câu với từ mong ớc? + Mơ tởng nghĩa là gì? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS sử dụng từ điển tìm và ghi từ vào bảng phụ. Nhóm xong trớc treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận về những từ đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu thảo luận theo cặp đôI để ghép đợc từ thích hợp - Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận lời giảI đúng Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tìm VD minh hoạ cho những ớc mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và dùng câu thành ngũ đó trong những tình huống nào? - Gọi HS trình bày, ( HS khá )GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò ( 2P) - GV nhận xét giờ học - Dặn ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ và HTL các câu thành ngữ 1 HS đọc Lớp đọc thầm và làm bài cá nhân HS nối nhau TL 1 HS đọc Thảo luận nhón bàn 1 HS đọc Thảo luận cặp đôi Đại diện 2 nhóm trình bày 1 HS đọc Thảo luận nhóm bàn Địa diện nhóm phát biểu 1 HS đọc Thảo luận nhóm bàn Đại diện nhóm trình bày Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Buổi sáng : Toán Vẽ hai đờng thẳng vuông góc I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết sử dụng thớc thẳng và ê-ke để vẽ một điờng thẳng đI qua một điểm cho tr- ớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc - Biết vẽ đờng cao của tam giác - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV và HS: Thớc thẳng, ê-ke III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài; ( 3P) 2. H ớng dẫn vẽ; ( 13P) - GV thực hiện các bớc vẽ nh Sgk vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho cả lớp quan sát - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ - Hớng dẫn vẽ đờng cao của tam giác - GV vẽ bảng hình tam giácABC - Yêu cầu HS đọc tên hình tam giác - Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng đI qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác - GV giới thiệu đờng cao của hình tam giác + Một hình tam giác có mấy đờng cao? 4 Luyện tập; ( 17P) Bài 1. ( HS cả lớp ) Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó yêu cầu HS vẽ - GV yêu cầu lớp nhận xét và nêu cách vẽ Bài 2. . ( HS cả lớp ) + BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Đờng cao AH của hình tam giác ABC là đờng thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC? - Yêu cầu cả lớp vẽ hình , GV chấm 10 bài - GV nhận xét, và củng cố cho HS cách vẽ Bài 3. . ( HS khá ) Gọi HS đọc yêu cầu và vẽ đờng thẳng qua E, vuông góc với DC tại G + Nêu tên các HCN có trong hình? + Những canhnào vuông góc với EG? + Các cạnh AB, DC nh thế nào với nhau? + Những cạnh nào vuông góc với AB? + Các cạnh AD, EG, BC nh thế nào với nhau? 4. Tổng kết dặn dò; ( 3P) - GVnhận xét giờ học - VN làm BT 3 vào vở HS quan sát Thực hành vẽ HS đọc tên HS áp dụng vẽ, 1 HS lên bảng HSTL 1 HS đọc, cả lớp tiến hành vẽ 12 HS nêu cách vẽ HSTL Thực hành vẽ 2 HS nêu cách vẽ 1 HS đọc, cả lớp làm vở HSTL Tiết 2: Tập đọc Điều ớc của vua Mi - đát I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. . Đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa của các từ mới - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời - Giáo dục cho HS tính thật thà không nên có những ớc muốn tham lam II. Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài: ( 3P) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (30P) a) Luyện đọc : 1 HS khá đọc, GV nhận xét chia đoạn. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm đôi - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Khủng khiếp nghĩa là thế nào? + Đoạn 2 của bài nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH: + Vua Mi- đát có đợc điều gì khi nhúng mình vào dòng nớc trên sông Pác- tôn? + Vua Mi- đát hiểu ra điều gì? - GV ghi ý 3 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc, lớp theo dõi , nêu cách đọc - Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn - Thi đọc phân vai 3. Tổng kết dặn dò: (2P) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau 3 HS nnói nhau đọc 1 HS đọc đọc theo nhóm đôi 1 HS đọc to HSTL HS nhắc lại 1 HS đọc to HSTL HS nhắc lại ý 3 3 HS đọc Thi đọc trong nhóm Đại diện 2 nhóm thi đọc Chính tả( nghe- viết) Thợ rèn I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả bài Thợ rèn - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Vở Khoa học [...]... 2 HS rút ra KL 4 Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau Luyện từ và câu I Mục tiêu - Hiểu đợc ý nghĩa của đọng từ Động từ - Tìm đợc động từ trong câu văn, đoạn văn - Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk trang 94 - HS: Giấy, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1 KTBC - Giới thiệu bài ( 3P) 2 Tìm... yếu)NX Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ ghi vở nháp - Gọi HS trình bày - Kết luận lời giải đúng - ( GV chấm điểm HS yếu)NX và củng cố về ĐT Bài 3.( HS khá) Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi 5 Tổng kết dặn dò( 3P) + Thế nào là động từ? động từ đợc dùng ở đâu? - Nhận xét giờ học - BTVN:... - Tổ chức cho HS thi kể - HS khá kể trớc sau đó 4- 5 em thi kể - Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu 3 tổng kết dặn dò (2P) - Gv nhận xét giờ học - Dặn HS VN kể chuyện cho ngời thân nghe Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I Mục tiêu - Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện - dựa vào đoạn kịch yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian... (20P) Bài 1.( hs cả lớp) Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ HV theo yêu cầu Sgk - Gọi HS nêu rõ từng bớc vẽ - GV giúp HS yếu, chấm chữa bài và củng cố cho các em kĩ năng vẽ HV, Bài 2 .( hs cả lớp) Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và vẽ vào vở - GV hớng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ 2 đờng chéo của HV Giao của 2 đờng chéo chính là tâm của hình tròn Bài 3 .( hs khá ) Yêu cầu HS tự làm bài. .. chuyện luận nhóm - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt Mỗi HS kể 1 đoạn 3 Tổng kết dặn dò: ( 2P) 2 HS kể toàn - GV nhận xét giờ học truyện - VN viết lại câu chuyện vào vở TLV Ôn toán GV tổ chức cho HS làm các bài tập vở BT sau đó chấm chữa bài cho HS ************************************** Tiết 4 : Thể dục Động tác chân của bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi I Mục tiêu - Ôn 2 động tác... chia xăng-ti-mét và ê-ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trớc - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II Đồ dùng dạy học - GV và HS: Thớc thẳng có vạch chia cm, ê-ke, com pa III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1 KTBC - Giới thiệu bài: ( 3P) 2 Hớng dẫn vẽ hình vuông: (13P) + Hình vuông có các cạnh nh thế nào với nhau? + Các góc ở đỉnh hình vuông là góc gì? - GV nêu VD ( Sgk ) - GV hớng... 3P) 2 Tìm hiểu VD( 12P) - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét - Kết luận lời giải đúng 3 Ghi nhớ( 1P) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD về động từ 4 Luyện tập( 18P) Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm Yêu cầu các nhóm tìm từ và trìng bày kết quả thảo luận - Kết luận về các từ đúng... đối chính xác - Học động tác chân Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Yêu cầu tham gia trò chơI nhiệt tình chủ động - Giáo dục ý thức tăng cờng luyện tập TDTT II Đồ dùng dạy học - GV: Còi, phấn viết, thớc dây - HS: 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học - Cho HS khởi... em sẽ làm gì? - GV phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm 3 Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học Tuần 9: Thứ t, ngày 2 tháng10 năm 2010 Tiết 1: Toán Vẽ hai đờng thẳng song song I Mục tiêu - Giúp HS: - Biết sử dụng thớc thẳng và ê-ke để vẽ đờng thẳng đI qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II Đồ dùng dạy học - GV và HS : Thớc thẳng và ê-ke III Các hoạt... kết dặn dò - GV tổ chức cho HS chơI trò chơi: Ô chữ kì diệu( Còn thời gian) - Nhận xét giờ học - VN học và CB cho giờ sau HS nối nhau TL Tiết 5: Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân I Mục tiêu Sau bài học, HS nêu đợc: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơI vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh gình quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực - Đinh Bộ . cạnh BE - GV giúp hs yếu làm bài và chấm chữa bài cho các em 8-1 0 bài, Củng cố nhận biết các cặp cạnh song song. Bài 3. .( HSkhá ) Yêu cầu HS quan sát kĩ. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu khâu đột mau - Hớng dẫn HS quan sát các

Ngày đăng: 24/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

-GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

Bảng ph.

ụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk Xem tại trang 1 của tài liệu.
-GV vẽ bảng HC N, ABCD và yêu cầu HS nêu tên HCN - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

v.

ẽ bảng HC N, ABCD và yêu cầu HS nêu tên HCN Xem tại trang 2 của tài liệu.
-GV giới thiệu đờng cao của hình tam giác + Một hình tam giác có mấy đờng cao? - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

gi.

ới thiệu đờng cao của hình tam giác + Một hình tam giác có mấy đờng cao? Xem tại trang 8 của tài liệu.
-GV: Các hình minh hoạ Sgk, câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình huống - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

c.

hình minh hoạ Sgk, câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình huống Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV: bảng phụ viết gợi ý - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

b.

ảng phụ viết gợi ý Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: nháp - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

ranh.

minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: nháp Xem tại trang 16 của tài liệu.
-GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk trang 9 4- HS: Giấy, bút - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

Bảng ph.

ụ, tranh minh hoạ Sgk trang 9 4- HS: Giấy, bút Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV: Chép sẵn đè bài lên bảng - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

h.

ép sẵn đè bài lên bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Thực hành vẽ hình vuông I. Mục tiêu - Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 9 - Vien

h.

ực hành vẽ hình vuông I. Mục tiêu Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan