Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
365,5 KB
Nội dung
Tn 9: Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 1: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I / Mục ti ªu : - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn văn đối thoại. Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi tronh SGK). II / Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đôi giày ba ta màu xanh - Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi: + Tìm những từ ngữ mô tả vẻ đẹp của đôi giày? B. Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh trong SGK + Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. HD đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - HD hs luyện phát âm một số từ khó: lò rèn, vất vả, xoa đầu. - Gọi hs nối tiếp đọc lượt 2 trước lớp. + Giải nghóa một số từ mới - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm. b. Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn để TLCH: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại để TLCH + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời: Em có nhận xét gì về cách trò chuyện của hai mẹ con? - hs lần lượt lên bảng - HS xem tranh trong SGK - Hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: 5 hs đọc + Đoạn 2: 2 hs đọc - HS luyện phát âm - 7 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp + Đoạn 1: từ thầy + Đoạn 2: Từ: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông (hs đọc phần chú giải ) - HS luyện đọc trong nhóm cặp - 1 hs đọc toàn bài - Lắng nghe Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. + Cách xưng hô như thế nào? + Cử chỉ trong lúc trò chuyện ra sao? Nội dung bài nêu lên điều gì? c. HD đọc diễn cảm: - HD hs đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương ), các em chú ý giọng của từng nhân vật - HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn . đốt cây bông. + Gv đọc mẫu - Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm 3 theo cách phân vai. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc C. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung của bài? - Bài sau: Điều ước của vua Mi-đát - HS đọc thầm toàn bài - 3 hs đọc trước lớp theo vai - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 3 - 2 nhóm hs thi đọc trước lớp T2: THỂ DỤC Tên bài dạy: ĐỘNG TÁC CHÂN TRỊ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” Mục t iªu : + Ơn 2 động tác vươn thở và tay + Học động tác chân + Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” NỘI DUNG ĐL U CẦU KỸ THUẬT I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chun mơn: 6 - 10’ GV kiểm tra sỉ số - GV phổ biến nội dung và u cầu giờ học HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân Trò chơi: Diệt các con vật có hại Đội hình 4 hàng ngang II. CƠ BẢN: 1. Ơn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 18-22’ 13-15’ a. Ơn động tác vươn thở và động tác tay Học động tác chân GV nêu tên và làm mẫu động tác GV vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho HS theo dõi - Tập 2- 3 lần, mỗi động tác 2*8 nhịp - 4 -5 lần, mỗi lần 2*8 nhịp NỘI DUNG ĐL U CẦU KỸ THUẬT 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) HS thực hiện tập động tác chân Tập phối hợp 3 động tác vươn thở tay, chân - Lần 1 GV hơ cho cả lớp tập - Lần 2 Cán sự lớp vừa tập vừa hơ - Lần 3 Cán sự lớp hơ cho cả lớp tập b. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 4 - 6’ 1’ 1 - 2’ Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - Đi thường và vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài học Về nhà tập lại 3 động tác vừa học T3: ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sứ nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ). - Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn thừ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: Gọi hs lên bảng trảlời - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên? B. Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài2) Bài mới: * Hoạt động 1: Khai thác sức nước - Gọi hs đọc mục 3 SGK/90 - Các em hãy quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên để trả lời các câu hỏi sau: + Nêu tên một số sông chính ở Tây Nguyên? + Gọi hs lên bảng chỉ các sông trên trên lược đồ. + Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Em biết những nhà máy thủy điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên? + Gọi hs lên bảng chỉ nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nó nằm trên con sông nào? Kết luận * Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - Gọi hs đọc mục 4 SGK/91 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: 1) Tây Nguyên có những loại rừng nào? 2) Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - 1 hs đọc to trước lớp - HS quan sát lược đồ trong SGK + Xê Xan, Ba, Đồng Nai + 1 hs lên bảng chỉ + Vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. + Để chạy tua bin sản xuất ra điện, phục vụ đời sống con người. + 1 hs lên bảng chỉ và TL: Nằm trên sông Xê-xan - 1 hs đọc to trước lớp - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày 1 câu) - các nhóm khác nhận xét. nhau? 3) Dựa vào tranh, ảnh hãy mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? 4) Lập bảng so sánh 2 loại rừng (theo môi trường sống và đặc điểm) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Kết luận* Hoạt động 3: - Gọi hs đọc SGK/92 - Các em hãy quan sát các hình 8,9,10 SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Rừng Tây Nguyên có giá trò gì? + Gỗ được dùng làm gì? + Nêu qui trình sản xuất ra đồ gỗ? + Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? + Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến rừng? + Thế nào là du canh, du cư? Kết luận Vậy chúng ta làm gì để bảo vệ rừng? - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/93 C. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Thành phố Đà Lạt - 1 hs đọc to trước lớp - Quan sát hình trong SGK + Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ. Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều thú quý. - 3 hs đọc trước lớp - Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 T1: TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I/ M T: - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời của các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni –dốt). - Hiểu ý nghóa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người ( trả lời câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: Thưa chuyện với mẹ. - Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của - 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi + Cương xin học nghề rèn để làm gì? +Hãy nêu nội dung của bài? B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs - HD hs luyện phát âm các từ khó - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 - Giải nghóa từ ở đoạn 2: khủng khiếp (hoảng sợ ở mức cao, từ đồng nghóa với từ kinh khủng), từ ở đoạn 3: phán (truyền bảo hay ra lệnh) , phép mầu, quả nhiên - Y/c hs đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật: b. Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? + Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-ốt lấy lại điều ước? - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? c. HD hs đọc diễn cảm - Y/c hs đọc phân vai trong nhóm 3 - Gọi 1 nhóm hs đọc theo phân vai trước lớp - Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp cho từng nhân vật. - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc C. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc toàn bài bài - 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu .hơn thế nữa + Đoạn 2: Bọn đầy tớ .được sống + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS luyện đọc: Đi-ô-ni-dốt, Mi- đát, cành sồi, sông Pác-tôn. - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HS đọc ở phần chú giải - HS luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH - HS đọc phân vai trong nhóm) - 3 hs đọc phân vai trước lớp - Cả lớp nhận xét, tìm ra giọng đọc (mục 2a) - 2 hs đọc - 2 hs thi đọc diễn cảm trước lớp - 1 hs đọc toàn bài - Những ước muốn tham lam không - Hãy nêu nội dung bài? - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - Các em hãy chọn tiếng "ước" đứng đầu để đặt tên cho câu chuyện? - Bài sau: Ôn tập mang lại hạnh phúc cho con người. - Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột - Ước mơ tham lam, Ước mơ kì quái . T2: Lòch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I/ Mục tiêu : - Nêu những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ đòa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lónh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lónh: Đinh Bộ Lónh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghò, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ôn tập Gọi hs lên bảng trả lời - Khởi nghóa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc? - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc? B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. - Gọi hs đọc SGK/25 - Sau khi Ngô quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? - Y/c bức thiết trong hoàn cảnh này là phải thống nhất đất nước về một mối. * Hoạt động 2: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lónh đã làm được việc gì? Mời 1 - 2 HS trả lời. - Nổ ra vào năm 400 TCN, Có ý nghóa: sau hơn hai thế kỉ bò PKPB đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập. - 1 hs đọc to trước lớp - Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng . Các thế lực PK đòa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, ruộng đồng bò tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi. - 1 hs đọc to trước lớp bạn đọc SGK/26 từ "Bấy giờ .Thái Bình" - Em biết gì về Đinh Bộ Lónh? - Đinh Bộ Lónh đã có công gì? - Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lónh đã làm gì? - Gọi hsgiải thích từ "niên hiệu" * Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau khi thống nhất - Phát phiếu học tập. Y.c các nhóm thảo luận lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả C. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/27 - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ công lao của Đinh Bộ Lónh - Bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) - Đinh Bộ Lónh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lónh đã tỏ ra có chí lớn - Chia nhóm, nhận phiếu thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - 3 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ §Þa lý: §· so¹n ë thø 2 Thø 4 ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2010 NghØ ®Ĩ chuyªn ®Ị ‘Gi¸o dơc kû n¨ng sèng” Thø 5 ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2010 Tiết 1: KC: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. I/ MT: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - Viết sẵn đề bài - Giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghóa câu chuyện. - 1 hs lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD hs hiểu được y/c của đề bài: - Gọi hs đọc đề bài và gợi ý 1 - Dùng phấn màu gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân - Đề bài y/c kể chuyện về điều gì? 3. Gợi ý kể chuyện: a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - Gọi hs đọc gợi ý 2 - Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, gọi hs đọc - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b) Đặt tên cho câu chuyện: - Gọi hs đọc gợi ý 3 - Các em hãy suy nghó, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình - Dán dàn ý kể chuyện lên bảng, gọi 1 hs đọc - Nhắc hs: Khi kể các em dựa vào dàn ý trên, kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em) 4. Thực hành kể chuyện: - 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về mơ ước của mình. - Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý. * Tổ chức cho hs thi kể chuyện - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng, gọi hs đọc - Các em hãy lắng nghe bạn kể để nhận xét theo các tiêu chuẩn trên - Gọi hs lên thi kể - Ghi nhanh: tên hs, tên câu chuyện, ước mơ trong truyện. - Gợi ý để hs nghe hỏi bạn: - Y/c cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và KC hay nhất - Tuyên dương bạn kể hay. - Lắng nghe - Lớp trưởng báo cáo - 2 hs nối tiếp nhau đọc - Kể về ước mơ đẹp - Là em hoặc bạn bè, người thân - 3 hs nối tiếp nhau đọc - 1 hs đọc + Em muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao em ước mơ trở thành cô giáo. + Em ước mơ trở thành một kó sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc trên máy vi tính + Em kể câu chuyện bạn Nga bò khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật. - 1 hs đọc - HS nối tiếp nhau phát biểu: Tên câu chuyện của em là: Một mơ ước đẹp, một ước mơ nho nhỏ, Em muốn thành cô giáo, . - 1 hs đọc dàn ý kể chuyện - Lắng nghe, thực hiện - HS kể trong nhóm đôi - Cả lớp nhận xét, bình chọn C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà các em kể lại câu chuyện về ước mơ của mình cho người thân nghe và viết vào VBT - Bài sau: Bàn chân kì diệu Nhận xét tiết học Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 2: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ Mục tiêu: Dự vào trích đoạn kòch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa trích đoạn b của vở kòch Yết Kiêu trong SGK - Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian (BT2/93 SGK) - Một số tờ phiếu khổ to III/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC : Luyện tập phát triển câu chuyện - Gọi hs lên bảng + Em hãy kể câu chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian? + Em hãy kễ câu chuyện ở Vương quốc tương lai theo trình tự không gian? - Hãy nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện trên? B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD hs làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc văn bản kòch - Gv đọc diễn cảm với giọng Yết Kiêu khảng khái, rắn rỏi. Giọng người cha hiền từ, động viên. Giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai. - Cảnh 1 có những nhân vật nào? - Cảnh 2 có những nhân vật nào? - Yết Kiêu là người như thế nào? - Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? - Những sự việc trong 2 cảnh của vở kòch được diễn ra theo trình tự nào? Bài tập 2: - 2 hs lần lượt lên bảng kể - Khác nhau về trình tự sắp xếp các sự việc, về những từ ngữ nối hai đoạn. - 4 hs nối tiếp nhau đọc theo cách phân vai - Lắng nghe [...]... chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? - Khi kể chuyện theo trình tự không gian, chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn - Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào? - Gọi hs chuyển thể một lời thoại từ ngôn ngữ kòch sang lời kể - Dán bảng phiếu ghi mẫu chuyển thể, gọi 1 hs đọc Văn bản kòch - Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi... là nơi du lịch lí tưởng HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt -Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc mục 3 SGK - u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : +Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? + Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? + Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? -Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận -Tổng kết bài xác lập mối quan hệ địa hình khí hậu, thiên nhiên - Gọi HS... tập đọc là chuyện kể - 1-2 HS đọc u cầu bài tập thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6? -Nối tiếp kể - Cho HS đọc thầm các bài tập đọc Tranh 4: Một người chính trực Tranh 5:Những hạt thóc giống -Phát giấy đã kẻ sãn.u cầu 4 HS làm vào Tranh 6: Nỗi dằn vặt của An - đrây giấy khổ lớn ca, chị tơi -u cầu trình bày kết quả - 4 HS làm vào giấy -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Trình bày kết quả làm việc... bài tập 2 - Em hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện - 1-2 HS đọc u cầu bài tập kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, -Nối tiếp kể 6? Tranh 4: Một người chính trực - Cho HS đọc thầm các bài tập đọc Tranh 5:Những hạt thóc giống Tranh 6: Nỗi dằn vặt của An - đrây -Phát giấy đã kẻ sãn.u cầu 4 HS làm vào ca, chị tơi giấy khổ lớn - 4 HS làm vào giấy -u cầu trình bày kết quả Trình bày kết quả làm... tiêu biểu của TP ĐL 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Cả lớp cùng nhận xét để hồn thiện câu trả lời cho bạn - Nhắc lại -1 HS đọc Cả lớp theo dõi Quan sát tranh SGK -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + có nhiều cảnh đẹp , khí hậy quanh năm mát mẻ + Nhiều khách sạn , sângơn,biệt thự,vời nhiều kiến trúc khác nhau - Đại diện nhóm trả lời trước lớp - Cả lớp cùng bổ sung ý kiến - Nhắc lại - 2... chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chò)? - Các em hạy đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chò) có thể đặt ra 4 HS thực hành trao đổi theo cặp - Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn, một em đóng vai anh hoặc chò sau đó đổi việc cho nhau - Quan sát, giúp đỡ hs các nhóm 5 Thi trình bày trước lớp - Treo các tiêu chí đánh giá và gọi 1 hs đọc - Gọi một vài cặp thi đóng... 2.Bài mới -Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học HĐ 1: Quan sát và nhận xét -Giới thiệu mẫu và HD quan sát -Mép vải được gấp mấy lần? -Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải? -Được khâu bằng mũi khâu nào? -Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật -u cầu quan sát hình 1,2,3,4 -Nêu các bước thực hiện -Nhận xét -u... và gấp 3 Cũng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau T1:Kể chuyện: -Quan sát và nhận xét: -Mép vải được gấp hai lần -Nêu: -Nêu: -Nêu: -Nghe -Quan sát hình theo u cầu và trả lời câu hỏi -2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải -2HS thực hiện thao tác mẫu -Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc -2Hs thực hành mẫu Thực hành vạch, và gấp theo... TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật, ).Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chò) để anh (chò) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chò) để thực hiện cuộc trao đổi I/ Mục tiêu: - Xác đònh được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục... tiết học T3: TVLT: D¹y bï T6: -Phát biểu ý kiến -Nghe - 1, 2HS nêu lại Luyện từ và câu ƠN TẬP GIŨA HỌC KỲ 1 I Mục tiêu: Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), độngtừ trong đoạn văn ngắn II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Giới thiệu bài: . trình tự không gian, chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. - Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm. với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chò) để anh (chò) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chò) để thực hiện cuộc trao