Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

36 408 0
Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TUẦN 11 Thứ hai ngày 01 tháng11 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nê đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa nội dung bài tập đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A. Mở đầu -Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? -Em hãy quan sát tranh , cho biết tên chủ điểm nói lên điều gì? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài -Cho hs xem tranh để giới thiệu bài -Ghi đề bài lên bảng 2. Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc mẫu - Cho hs luyện đọc tiếp nối +Lần1- Rút từ khó: Nguyễn Hiền, đom đóm, trạng nguyên, kinh ngạc +Lần2-Giải thích từ: trạng, kinh ngạc +Lần3: hs đọc nối tiếp - Luyện đọc theo nhóm -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài -Đoạn 1,2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Cậu bé ham thích trò chơi gì? +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? +Ý của 2 đoạn này là gì? -Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? +Ý của đoạn này là gì? -Có chí thì nên. -Nói lên những con người có nghi lực, ý chí thì thành công -Đọc lại đề. -1hs giỏi đọc. Phân đoạn +Đoạn 1: Vào đời vua….để chơi +Đoạn 2: Lên 6 tuổi… chơi diều +Đoạn 3: Sau vì……học trò của thầy +Đoạn 4: Đoạn còn lại - 2hs đọc toàn bài. -Lắng nghe gv đọc mẫu. - HS đọc -Thả diều -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc bài 20 trang trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền - HS đọc thầm - Nhà nghèo Nguyễn Hiền phải bỏ học . Mỗi lần có kì thi, Nguyễn Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền - HS đọc thầm 1 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én -Đoạn 4: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? +Câu tục ngữ , thành ngữ nào nói đúng nói đúng ý nghĩa câu chuyện này? +Ý của đoạn này là gì? -Vì sao ông được đỗ trạng nguyên? 4. Luỵên đọc diễn cảm - Cho hs đọc nối tiếp đoạn. Thầy phải kinh ngạc……thả đom đóm vào trong -Y/c hs đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét 5.Củng cố -Dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GD HS chăm chỉ, chịu khó học tập noi theo tấm gương của Nguyễn Hiền -Vì cậu đỗ trạng nguyên lúc 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều - Thảo luận nhóm đôi- Các nhóm trình bày (Cả 3 câu đều đúng) -Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên -Vì ông chịu khó học tập lại có trí nhớ lạ thường -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét -Muốn làm được việc gì phải chăm chỉ chịu khó 2 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én CHÍNH TẢ NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ . - Làm đúng bài tập 3( viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) ,làm được BT2b * HS khá, giỏi : Làm đúng BT3 II / CHUẨN BỊ : +Bảng phụ. III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: suôn sẻ, bền bỉ, ngã ngửa, hỉ hả B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học -Ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn hs viết chính tả Gọi 1 HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu Nếu chúng mình có phép lạ. Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. Hỏi : Các bạn nhỏ trong bài thơ đã mong ước điều gì ? Yêu cầu HS phát hiện từ khó Hỏi :Cách trình bày bài thơ? Yêu cầu HS viết vào vở. GV thâu chấm một số vở 3.Luyện tập: Bài 2b - Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ GV kết ý đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc lại câu đúng GV kết luận: a/ Con người có tính tốt tâm hồn đẹp còn hơn chỉ hình thức bên ngoài. b /Người có vẻ ngoài xấu xí khó nhìn nhưng lại có tính nết tốt. c/ Mùa hè ăn cá sông thì ngon còn mùa đông ăn cá biển thì ngon 3 Củng cố, dặn dò: 2 HS lên bảng. HS nhắc lại đề. 1 HS đọc. 3 HS đọc. + Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích để làm cho thế giới không còn những mùa đông giá rét, để không còn chiến tranh,trẻ em luôn sống trong hoà bình hạnh phúc +hạt giống, đáy biển , đúc thành, ruột. HS viết bảng con. +Chữ đầu dòng viết lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. HS tự viết bài vào vở. HS tự chấm bài -1 HS đọc 1 HS lên bảng làm cả lớp viết vào vở nháp + nổi tiếng, đỗ trạng,ban thưởng,rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ thuở hàn vi ,phải hỏi mượn, của , dùng, bữa, đỗ đạt. - 1 HS đọc. 1 HS lên bảng làm.cả lớp làm vào vở nháp. lớp nhận xét bài làm của bạn a/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b/ Xấu người đẹp nết. c / Mùa hè cá sông, mùa đông cá biển. d / Trăng mờ còn tỏ hơn sao, Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi HS giải thích nghĩa của từng câu 3 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Gọi HS đọc thuộc những câu ca dao trên. Nhận xét tiết học, dặn dò hs CBB: Người chiến sĩ giàu nghị lực 4 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN NHÂN VỚI 10, 100 , 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,… I Mục tiêu : - Hs biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với10, 100, 1000 ,….và chia số trong vhục , tròn trăm, tròn nghìn cho 10;100;1000, . - Bài tập cần làm : Bài 1a( cột 1,2); 1b( cột 1,2); Bài 2 ( 3 dòng đầu II Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 a) Nhân một số với 10 - Ghi bảng : 35 x 10 = ?, goi. học sinh đọc +Dựa vào tính chất giao hoán cho biết biểu thức 35 x 10 bằng biểu thức nào ? - Gv ghi bảng 35x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35= 35 chục = 350 Vậy 35 x 10 = 350 - Cho hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 và rút ra kết luận - Gv nêu vấn đề Khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? b) Chia số tròn chục cho 10: -Cho hoc sinh trao đổi ý kiến về mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? -- Cho hs nhận xét về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 - Vậy khi chia một số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? - Cho hs thực hành một số ví dụ. 3 Hướng dẫn hs nhân một số với 100, 1000, hoặc chia số tròn trăm cho 10, 100, 1000, Hướng dẫn hs tương tự như trên - Gv kết luận : Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? - Khi chia một số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? 4. Thực hành : Bài 1 : - Gọi hs lần lượt trả lời các phép tính ở phần a, phần b, cho hs nhận xét các câu trả lời Bài 2 : - biểu thức 35 x10 = 10 x 35 - Hs rút ra : Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết vào bên phải số 35 một chữ số 0 - Hs : ta chỉ việc viết một chữ số 0 vào bên phải số đó - Hs trao đổi và nhận ra 350 : 10 = 35. -Thương chính là số bị chia bỏ đi một chữ số0 ở bên phải số đó . -Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó một, hai, ba , chữ số 0 . - Ta chỉ việc bỏ bớt đi ở bên phải số đó một, hai, ba, chữ số 0 - Hs nhận xét các câu trả lời của bạn - Hs theo dõi 5 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én -1 yến ( 1 tạ, 1 tấn ) bằng bao nhiêu kg ? - Bao nhiêu kg thì bằng một tấn(1 tạ , 1 yến ) ? - Hdẫn mẫu : 300 kg = … tạ Ta có !00 kg = 1 tạ Nhẩm 300 : 100 = 3 tạ Vậy 300 kg = 3 tạ - Cho hs làm các phần còn lại vào vở 5. Củng cố dặn dò : - Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng , sau đó đổi vở chấm chéo . 6 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Thứ ba ngày 02 tháng11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ bổ sung ý ngiã thời gian cho động từ( đã , đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành ( 1,2,3) trong SGK * HS khá, giỏi: biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ . II /CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết sẵn bài tập. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Tìm động từ có trong khổ thơ: Khoai trồng thắm rẫy Lúa cấy xanh rừng Hết khoai ta lại gieo vừng Không cho đất nghỉ không ngừng tay ta. -Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ. -GV nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu- Ghi đề lên bảng 2.Luyện tập Bài1 -Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Yêu cầu HS gạch chân động từ -Hỏi:Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? +Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? GV : Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi. -Yêu cầu HS đặt câu. GV nhận xét tuyên dương. Bài 2: -Gọi HS đọc bài 2 -Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.Mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ -GV kết từ đúng:câu a/ đã. Câu b /chào mào đã hót. Cháu vẫn đang xa. Mùa na sắp tàn. -Tại sao chỗ trống này em điền từ(đã,sắp, sang)? Bài 3: -Gọi HS đọc bài 3 1 HS lên bảng tìm 1 HS trả lời HS nhắc lại đề -1 HS đọc 1 HS lên bảng.Lớp làm vào vở nháp: +Từ sắp bổ sung ý chỉ thời gian cho động từ đến. Nó chobiết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra. +Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút. Nó gợi cho em biết những sự việc được hoàn thành rồi. -HS phát biểu. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập HS nhận xét bài làm HS trả lời. -1 HS đọc. -HS làm vào vở nháp. 7 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS trả lời. -GV nhận xét. Gọi HS đọc lại câu chuyện Hỏi:Tại sao thay từ đã làm việc bằng từ đang ? +Tại sao bỏ từ đang? +Tại sao bỏ từ sẽ ? +Truyện đáng cười ở điểm nào ? 3 Củng cố, dặn dò : +Thay từ đã làm bằng từ đang. bỏ từ đang bước vào.bỏ từ sẽ đọc hoặc thay từ sẽ bằng từ đang đọc gì thế? +Vì nhà bác học đang làm việc ở trong phòng làm việc. +Bỏ từ đang vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói. +Bỏ từ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi. +Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì ? 8 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu :Giúp hs : - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân . - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính . - BT cần làm : 1a , 2a II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ có kẻ sẵn bảng số có nội dung : a b c (a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : B Bài mới : 1Giới thiệu bài : 2 Giới thiệu tính chất kết hợp: 1) Tính và so sánh giá tri của hai biểu thức ( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) -Yêu cầu hs tính giá trị hai biểu thức +Em hãy nhận xét bài làm của bạn ? +Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức này ? - Gv ghi (2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) -Gv: Nếu xem 2là a , 3 là b ,4 là c, hai biểu thức (2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) có dạng là những biểu thức chứa chữ nào ? - Gv nêu : Khi a = 2, b = 3 , c = 4 , hai biểu thức ( a x b) x c ; a x ( b x c ) có giá trị bằng nhau và bằng 24. Còn các trường hợp khác của a, b, c, thìgiá trị của chúng như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu bài tập 2: - Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn, giới thiệu bảng và nêu yêu cầu của bài tập. - Hs Tổ1, tổ 2 tính giá trị của biểu thức thứ nhất .Tổ 3, tổ 4 tính giá trị của biểu thức hai - Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn trên bảng. - Gv : Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a= 3, b = 4, c = 5. Tương tự cho các trường hợp còn lại -Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức trong ba trường hợp trên? - Gv : Ta nhận thấy, giá trị của hai biểu thức này luôn luôn bằng nhau - Nêu và viết ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - (a x b ) x c là một tích nhân với mộtsố ; a x( bx c ) là một số nhân với một tích. - Yêu cầu hs phát biểu thành lời - Hai hs làm bảng, cả lớp làm vở nháp - Hs nhận xét - Giá trị của hai biểu thứcnày bằng nhau - Có dạng là (a x b )x c và a x ( b x c ) - Hs theo dõi - Hs nhận xét. - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau - Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau - Hs xung phong trả lời. 9 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Gv treo bảng ghi nộidung và công thức và nêu : Đây là tính chất kết hợp của phép nhân. - Gv: Dựa vào tính chất này có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c bằng hai cách như sau :Gv ghi bảng: a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c) 3.Luyện tập : Bài 1a : Gọi hs đọc yêu cầu: - Đề yêu cầu ta điều gì? -Ghi bảng 2 x 5 x 4 = ? nêu “ Dựa vào tính chất kết hợp ta có thể tính giá tri biểu thức này bằng hai cách”,và ghi : Cách 1:2 x 5 x 4= (2 x 5 ) x 4 = 10x 4 = 40 Cách 2 : = 2 x( 5 x 4 )= 2 x 20 = 40 Bài 2a. -Gọi hs đọc y/c bài Gv lưu ý hs vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính sao cho thuận tiện nhất - Gv nhận xét 4. Củng cố - dặn dò : - Hs theo dõi . - 1 em đọc yêu cầu đề. - Tính bằng hai cách - Hai hs làm bảng, cả lớp làm vở - Hs làm việc theo nhóm - Đại diện nhómtrình bày và giải thích cách làm 10 [...]... nàm 34 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Dán täüc: Thại, Dao, Mäng, - Trang phủc: - Lãù häüi: thi hạt, mụa sảp, nẹm cn -Nghãư th cäng: dãût, thãu, -Träưng trt:lụa, ngä, ch, -Khạc thạc khoạng sn - Âëa hçnh: cao, räüng låïn, gäưm cạc cao ngun xãúp táưng khạc nhau - Khê háûu: cọ 2 ma: ma mỉa v ma khä - Dán täüc: Gia -Rai, - ã, Ba-na X - âàng, - Trang phủc: nam âọng khäú, nỉỵ qưn vạy, -. .. là bao nhiêu ? - u cầu hs làm bài - u cầu hs nhận xét bài của bạn., gv chấm chữa chung 3 Củng cố - dặn dò : 33 - Hs tự làm bài - Hs nhận xét bài của bạn - Hai hs làm bảng , cả lớp làm vở - Hs đổi vở chấm chéo - 1Hs đọc đề + 200 viên gạch + 200 viên + 30 x 30 = 900 cm2 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Đ ỊA L Í ÄN TÁÛP I Mục tiêu : - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao... mở bài gián - Học sinh trả lời tiếp? 3 Ghi nhớ u cầu học sinh đọc ghi nhớ 4 Luyện tập - Bài 1 - Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp - Lớp đọc thầm Cách a: MB trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện) Cách b, c, d: MB gián tiếp (nói chuyện khác - 1 học sinh kể mở đầu câu chuyện để dẫn vào câu chuyện định kể) - Bài 2: Học sinh đọc nội dung BT2 - Lớp đọc thầm Truyện "Hai bàn tay" 31 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo. .. 3.Cng cäú - Dàûn d 30 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1,BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn mở bài trực... nhân để có : 13 24 x 20 = 13 24 x ( 2 x 10 ) = (13 24 x 2 ) x10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 - u cầu hs nhận xét 2 648 là tích của 13 24 và số nào ? - Vậy khi nhân 13 24 với 20 ta chỉ việc thực hiện 13 24 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0bên phải tích 13 24 x2 - u cầu hs đặt tính và tính 13 24 Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích x 20 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0 2 64 80 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái... nhân 2 bằng 14, thêm 2 bằng 16, viết 16 vào bên trái1 - Gọi hs nhắc lại cách nhân 230với 70 21 - hs theo dõi - tích của 13 24 x 2 - Hs theo dõi - hs nhắc lại GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Cho hs thự hiện một vài phép tính 3 Thực hành : Bài 1: -Gọi hs phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số o - u cầu hs làm bài tập vào vở , gọi hs cách làm và kết quả Bài 2 :gọi hs... đây là đề - xi- mét vng - Giới thiệu cách đọc và viết: Đ - xi mét vng viết tắt là :dm2 3.Luyện tập : Bài 1:Gv viết các số đo diện tích trong bài và một số các số đo khác , u cầu hs đọc trước lớp Bài 2: -Gv đọc các số đo iện tích trong bài và một số các số đo khác , u cầu hs viết theo đúng thứ tự mà cơ giáo đã đọc - Gv chữa bài Bài 3 : 2 -2 hs trả lời - hs lắng nghe - Lấy đồ dùng học tâp ra - Theo... ca nỉåïc ⇒ (ÅÍ âáy cọ sỉû chuøn tỉì thãø 11 - Hc sinh måí SGK/ 44 - Hc sinh: nỉåïc mỉa, säng, súi, nỉåïc biãøn, nỉåïc giãúng, - 2 em lãn bng - Hc sinh lm thê nghiãûm nhỉ hçnh 3/ SGV 44 - Hc sinh mang âäư dng lm thê nghiãûm âàût lãn bn - 2 em nãu hiãûn tỉåüng ca 2 trỉåìng håüp trãn - Hc sinh tr låìi - Âải diãûn nhọm bạo cạo kãút qu thê nghiãûm GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én khê sang thãø... nỉåïc - Hc sinh quan sạt hçnh 4, 5/ 45 SGK tr låìi - Thãø ràõn - Tho lûn nhọm âäi tr låìi - thnh nỉåïc åí thãø ràõn - hçnh dạng nháút âënh - hiãûn tỉåüng âọ âỉåüc gi l sỉû âäng âàûc - Nỉåïc âạ â chy ra thnh nỉåïc åí thãø lng, hiãûn tỉåüng âọ âỉåüc gi l sỉû nọng chy - Âải diãûn lãn bạo cạo - 3 em tr låìi em khạc bäø sung - 3 em nhàõc lải GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én c) Lm viãûc c låïp: -. .. quan hệ : 1m2= 100 dm2 và ngược lại 2.Thực hành : Bài 1 : - Nêu u cầu bài tập,sau đó u cầu hs tự làm bài - u cầu hs đọc kết quả từng bài , cả lớp nhận xét , giáo viên chữa bài chung Bài 2 : -Lưu ý hs cần lưu ý đến mối quan hệ giữa các đơn vị m2,dm2, cm2 - u cầu hs tự làm bài - u cầu hs nhận xét bài của bạn và chấm chữa chung Bài 3 : - u cầu hs đọc đề - Giúp hs tìm hiẻu đề : + Người ta dùng bao nhêu . GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TUẦN 11 Thứ hai ngày 01 tháng11 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn. nhỏỷn xeùt Cuớng cọỳ -Dỷn doỡ: - Nhoùm 2 - Hoỹc sinh veợ vaỡ lón trỗnh baỡy - Hoỹc sinh nhỏỷn xeùt - 4 hoỹc sinh nóu 13 GIÁO AN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:12

Hình ảnh liên quan

Bảng phụ có kẻ sẵn bảng số có nộidun g: - Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

Bảng ph.

ụ có kẻ sẵn bảng số có nộidun g: Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Gv treo bảng ghi nộidung vă công thức vă ní u: Đđy lă tính chất kết hợp của phĩp nhđn. - Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

v.

treo bảng ghi nộidung vă công thức vă ní u: Đđy lă tính chất kết hợp của phĩp nhđn Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Níu mục tiíu băi học – Ghi đề băi lín bảng - Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

u.

mục tiíu băi học – Ghi đề băi lín bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Xâc định được đề tăi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thđn theo đề băi trong SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiín, cố gắng đạt  mục đích đặt ra. - Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

c.

định được đề tăi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thđn theo đề băi trong SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiín, cố gắng đạt mục đích đặt ra Xem tại trang 23 của tài liệu.
II /CHUẨN BỊ: +Bảng phụ. - Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

Bảng ph.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
MÂY HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Mục tiêu:  - Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

c.

tiêu: Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Bảng phụ viết sẵn mở băi trực tiếp vă giân tiếp truyện "Rùa vă Thỏ" - Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

Bảng ph.

ụ viết sẵn mở băi trực tiếp vă giân tiếp truyện "Rùa vă Thỏ" Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Địa hình: cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng khác nhau. - Bài soạn giáo án lớp 4 - Tuần 11

a.

hình: cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng khác nhau Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan