Tìm hiểu về ba thể của nước

MỤC LỤC

BA THỂ CỦA NƯỚC

Các hoạt động dạy - học chủ yếu

- Giáo viên: Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường, hơi nước là nước ở thể khí. - Giạo viãn: giaíi thêch thãm (SGV/ 93) - Giáo viên: Qua thí nghiệm vừa rồi em hãy giải thích hiện tượng được nêu ở phần trên?. + Khi em dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau vài phút mặt bảng khô, vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?. + Em hãy nêu 1 vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vaỡo khọng khờ?. + Em hãy giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh?. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Nêu ví dụ về nước ở thể rắn a) Giao nhiệm vụ cho học sinh”. - Nước trong khay đã biến thành thể gỗ?. - Em nêu nhận xét. - Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?. b) Các nhóm quan sát khay đá thất hoặc hình vẽ SGK. - Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi laỡ gỗ?.

- Em hãy cho biết khi khay đá để ngoài tủ lạnh, thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?. - Nước ở bảng đã biến thành hơi nước bay vào không khí, mắt thường không thể nhìn thấy hơi nước. - Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng, hiện tượng đó được gọi là sỉû nọng chaíy.

+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể?. + Ở cả 3 thể nước đều trong suốt, khọng cọ maỡu, khọng cọ muỡi, khọng cọ vở + Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. - Hai em theo luận và vẽ sơ đồ Sự chuyển hoá của nước vào vở và trình b ăy sơ đồ với bạn bên cạnh (đôi bạn) - Giáo viên nhận xét.

KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU

ÔN TẬP, THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I

    Đồ dùng dạy học

    Ghi chữ Đ ô trước những trường hợp thể hiện sự vượt khó trong học tập và chữ S trước những trường hợp thể hiện chưa vượt khó trong học tập. -Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.

    Cể CHÍ THè NấN

    NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

       Giáo viên nhận xét - kết luận: Thăng Long dưới thời Lý có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.

      NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

      Bài mới : 1.Giới thiệu

      -Gọi hs phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số o. - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở , gọi hs cách làm và kết quả.

      LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

      • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

        - Học sinh nhận xét từng cặp trao đổi - Nhận xét theo tiêu chí đã nêu - Nhận xét chung, cho điểm. - Hiểu tính từ là nhưng từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái , ..( ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn( đoạn a hoặc đoạn b, BT1 mục III) đặt được câu có dùng tính từ ( BT2).

        Những tính từ chỉ tính tình ,tư chất của cậu bé hay từ chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng,kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ. -GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng +Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?. GV: Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật , hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ.

        +Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-i-Pa-xtơ. +Tính từ là từ miêu tả đặc điểm , tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái…. Hỏi:+Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì?Tính tình ra sao?.

        - Hs lấy hình vuông có cạnh cạnh 1dm đã chuẩn bị sẵn , quan sát và đo cạnh có đúng 1dm. -Gv đọc các số đo iện tích trong bài và một số các số đo khác , yêu cầu hs viết theo đúng thứ tự mà cô giáo đã đọc. -Yêu cầu hs quan sát và suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm.

        - Yêu cầu hs quan sát các số đo theo từng cặp, so sánh để điền dấu thích hợp, lưu ý hs nên đưa về cùng một đơn vị đo để so sánh. Yêu cầu hs quan sát hình vuông và hình chữ nhật, để phát hiện mối quan hệ diện tích giữa hai hình. Có thể tính diện tích hai hình rồi so sánh hoặc cắt ghép hình để so sánh.

        MÂY HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

        Các hoạt động dạy- học chủ yếu

        - Các nhóm khác nhận xét và góp ý (Lời thoại trên chỉ là gợi ý, có thể thay đổi lời thoại: tuỳ học sinh). *Các em chỉ góp ý về khía cạnh khoa hoüc, xem bản nọi cọ âụng trảng thại của nước ở từng giai đoạn hay không?. - Giạo vión õạnh giạ nhọm naỡo trỗnh baỡy sáng tạo, đúng nội dung học tập.

        MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN

        Ghi nhớ

        + Truyện MB theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. -Học sinh có thể mở đầu câu chuyện theo các MB gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của các bác Lê.