Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
402 KB
Nội dung
TUẦN 22 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I. Mục đích yêu cầu + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của đòa phương và gia đình. Sầu riêng , loại , kì lạ , lủng lẳng, cánh mũi , quyện , hương bưởi, trổ, vảy cá , khẳng khiu, + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở các từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng . + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. + Hiểu các từ ngữ trong bài :mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống , mùa trái rộ , đam mê + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trò và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng + Cần phải yêu q và bảo vệ cây cối nhất lànhững cây ăn trái. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh cây sầu riêng + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. + Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: + Cho HS xem tranh H: Em biết gì về cây ăn quả ở miền Nam nước ta? + GV giới thiệu bài : Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi HS 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Thim ,Thìm lên đọc .Lớp theo dõi và nhận xét. + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét. + HS tìm hiểu nghóa các từ khó. TUẦN : 22 - 1 - Giáo Viên: Dương Văn Lý + Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. + GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 H- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? * GV: Ở miền Nam nước ta có rất nhiều cây ăn quả ……… + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1. * Ý1: Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm , thơm ngát như hương cau , hương bưởi ……. + GV gọi HS đọc đoạn 2 và 3. + Ý 2 : Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến , mùi thơm …… + ý 3 : Dáng cây sầu riêng : thân khẳng khiu cao vút , cành ngang thẳng đuột , lá đỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo H- Em có nhận xét gì về cách miêu tả cây sầu riêng ? H- quyến rũ có nghóa là gì ? H- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? - HS đọc toàn bài tìm ý chính ? Đại ý : bài văn ca ngợi giá trò và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng - Hs phát biểu ý chính Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm + GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài. + Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài. H: Để làm nổi bật đặc điểm của cây sầu riêng cần phải đọc : + GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc, lớp theo dõi. + Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam nước ta . + HS lắng nghe. + Vài HS nêu. + 1 HS đọc. Nêu ý - Tác giả tả hoa, cành , trái , hương thơm … của cây sầu riêng , vò ngọt - làm cho người khác phải mê mẩn vì cái đó - hấp dẫn , lôi cuốn , làm say lòng người - Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam - Hương vò ngọt ngon + 2 HS nêu. + 3 HS nêu lại. + HS đọc nối tiếp. + HS theo dõi, tìm giọng đọc hay + Giọng tả rõ ràng, chậm rãi. + HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm. TUẦN : 22 - 2 - Giáo Viên: Dương Văn Lý hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. + Nhận xét và tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: + H: Theo em, cây sầu riêng có giá trò và vẻ đẹp như thế nào ? + Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò bài sau +1 HS đọc, lớp theo dõi. + Luyện đọc theo cặp. + Mỗi nhóm 1 em thi đọc. + HS lắng nghe. + HS suy nghó và trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được sự cần thiết phải lòch sự với mọi người. - Hiểu được ý nghóa của việc lòch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi. Người lòch sự sẽ được mọi người yêu quý kính trọng. * Thái độ: - Bày tỏ thái độ lòch sự với mọi người xung quanh. - Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lòch sự với mọi người. Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độn lòch sự. * Hành vi: - Cư sử lòch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh. - Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp với mọi người. II. Đồ dùng dạy – học: + Nội dung những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lòch sự. + Nội dung các tình huống, trò chơi. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến +Thảo luận lớp: thảo luận cộp đôi, giải thích lí do : 1- Trung nhường ghế trên xe cho người phụ nữ + Các nhóm đọc chuyện và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Trung làm như thế là đúng…… TUẦN : 22 - 3 - Giáo Viên: Dương Văn Lý mang bầu . 2- Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn , Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “thôi đi đi “ 3- Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp 4- Trong rạp chiếu bóng mấy anh thanh niên vừa coi vừa bình phẩm và cười đùa 5- trong giờ ăn cơm , Vân vừa ăn vừa cười đùa , nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ 6- khi thanh toán tiền ở quầy sách , Ngọc nhường cho em bé thanh toán trước + Nhận xét câu trả lời của HS H- Hãy nêu những biểu hiện của phép lòch sự ? Kết luận : Bất kể mọi lúc , mọi nơi ,trong khi ăn uống , nói năng, chào hỏi … Chúng ta cũng cần giữ phép lòch sự * Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi Tập làm người lòch sự + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. + Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV đưa ra nội dung : 1- Nhân vật bố, mẹ , hai đứa con và mâm cơm . 2- Nhân vật 2 bạn HS và quyển sách bò rách . 3- Nhân vật chú thương binh , bạn HS và chiếc túi. 4- Nhân vật bạn HS và em nhỏ + Gv theo dõi nhận xét * Hoạt động 3 Tìm hiểu ý nghóa một số câu ca dao , tục ngữ 1- Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 2- Học ăn , học nói , học gói , học mở 3- Lời chào cao hơn mâm cỗ + Nhận xét câu trả lời . đọc ghi nhớ .+ Nhàn làm như thế là sai vì …… + Việc làm này là sai vì không tôn trọng bạn …… + Là sai vì không tôn trọng …… + Làm như thế là chưa đúng vì … + Ngọc đã làm đúng …… . +Lễ phép chào hỏi người lớn + Nhường nhòn em bé + Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm … + Lần lượt HS nhắc lại. + Gọi HS đọc nội dung bài tập + HS nhắc lại. + Đại diện HS trình bày + Cần lựa lời nói trong khi giao tiêp……… + Tất cả những điều ấy chúng ta cần phải học …. + Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng đến với người khác… + HS lắng nghe TUẦN : 22 - 4 - Giáo Viên: Dương Văn Lý 3- Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò tiết sau. Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: “ĐI QUA CẦU” I. Mục tiêu + Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. + Chơi trò chơi: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. II. Đòa điểm và phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường. + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung phương pháp Đònh lượng 1. Phần mở đầu . 2. Phần cơ bản . +Tập hợp , Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên. +ĐHĐN + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. + GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. + HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây. + GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây. + Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS. + GV chỉ đònh một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét. * GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo 5 phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) TUẦN : 22 - 5 - Giáo Viên: Dương Văn Lý 3 Phần kết thúc . an toàn. + Hòi tónh , tập hợp + Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cầu + GV hướng dẫn cách chơi theo SHD + HS thực hiện chơi + HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học. 5 phút Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: * Giúp HS: + Củng cố về khái niệm phân só + Rèn kó năng rút gọn phân số , qui đồng mẫu số các phân số II. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .+ Bài 1 : + GV yêu cầu HS tự làm + GV sửa bài , HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian . Bài 2 : +H- muốn biết phân số nào bằng phân số 9 2 , chúng ta làm NTN? + GV yêu cầu HS làm bài -Cương,Rể làm bảng . Lớp theo dõi và nhận xét. + 2 em lên bảng làm + Hs làm bài vào vở luyện tập 5 2 6:30 6:12 30 12 == 9 4 5:45 5:20 45 20 == 5 2 14:70 14:28 70 28 == + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS thực hiện: * phân số 18 5 là phân số tối giản TUẦN : 22 - 6 - Giáo Viên: Dương Văn Lý Bài 3: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài. Bài 4 + GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời + GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình + GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách rút gọn phân số và làm bài làm thêm ở nhà. 1. Rút gọn phân số: 18 27 ; 12 8 ; 75 100 ; 250 1000 * Phân số 9 2 3:27 3:6 27 6 == * Phân số 9 2 7:63 7:14 63 14 == *Phân số 18 5 2:36 2:10 36 10 == + 2 em lên bảng thực hiện a) 24 15 ; 24 32 b) 45 25 ; 45 36 c) 36 21 ; 36 16 d) 12 7 ; 12 8 ; 12 6 a) 3 1 b) 3 2 c) 5 2 d) 5 3 + HS suy nghó và trả lời. + HS lắng nghe và ghi bài. Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu: * Giúp HS: + Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống + Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh TUẦN : 22 - 7 - Giáo Viên: Dương Văn Lý + Biết đánh giá , nhận xét về sở thích âm thanh của mình II. Đồ dùng dạy học: + HS chuẩn bò theo nhóm : vỏ chai , cốc thuỷ tinh III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + GV gọi 2HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi: 1. Làm thí nghiệm để chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh ? 2. Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? + GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. H: Tai để làm gì? * Hằng ngày, tai của chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh trong cuộc sống, những âm thanh dó phát ra từ đâu trong cuộc sống . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài …… * Hoạt động 1 Vai trò của âm thanh trong cuộc sống + GV tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm cặp - Yêu cuả HS quan sát hình trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và các vai trò khác mà em biết - Gọi HS trình bày , các nhóm khác bổ sung GV kết luận : Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta , nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập , nói chuyện với nhau , thưởng thức âm nhạc …. * Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào ? + Cho HS hoạt động nhóm. Phương, Lâm - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe - Trả lời câu hỏi GV nêu. + Lần lượt HS phát biểu, phân loại, em khác có thể bổ sung cho hoàn chỉnh. + Âm thanh giúp cho người giao lưu văn hoá …… + Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã qui đònh : tiếng trống trường, tiếng còi xe … + Âm thanh giúp cho con người thư giãn , thêm yêu cuộc sống… + HS lắng nghe và nhắc lại. + Các nhóm hoạt động, hoàn thành yêu cầu của GV. - Em thích nghe nhạc vào mỗi lúc rãnh rỗi , thoải mái …. - Em không thích nghe tiếng còi TUẦN : 22 - 8 - Giáo Viên: Dương Văn Lý + GV nêu yêu cầu: Hãy tìm và ghi vào giấy những âm thanh em thích và những âm thanh không thích + Mõi em chỉ nói 1 loại âm thanh em thích và giải thích loại âm thanh không thích vì sao + Gọi cacù nhóm trình bày của nhóm mình. + GV nhận xét các cách mà HS trình bày . +GV kết luận : Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau , có ý nghóa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại + Hoạt động 3 Ích lợi của việc ghi lại âm thanh H- Em thích nghe bài hát lúc nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ? + GV hỏi việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ? Hiện nay người ta ghi lại âm thanh bằng cách nào ? + Gọi HS đọc mục Bạn cần biết + GV nêu các loại hình ghi âm thanh hiện nay phổ biến nhất : máy ghi âm , đóa CD , băng cát-xét , điện thoại …. 3. Củng cố, dặn dò: + GV cho HS chơi trò chơi: Người nhạc công tài hoa + GV chia lớp thành 2 nhóm và phổ biến luật chơi: + GV hướng dẫn cách chơi theo SHD + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài . chuẩn bò bại sau ô tô hú vì nó rất chói tai …. - Em thích nghe tiếng chim hót vì nó làm cho ta có cảm giác yên bình …. - Em không thích nghe tiếng máy cưa vì tiếng máy cưa làm cho ta nhức đầu …. + HS nhắc lại + HS trả lời tuỳ thích . + Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát , đoạn nhạc hay …. + Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không nói đi nói lại nhiều lần về vấn đề gì đó +Hiêïn nay ngưồi ta có thể ghi lại +Âm thanh bằng băng đóa …. + HS đọc nối tiếp + HS lắng nghe và thực hiện. + Theo dõi nhận xét Ngày soạn : 12/2/2006 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2006 KỂ CHUYỆN TUẦN : 22 - 9 - Giáo Viên: Dương Văn Lý CON VỊT XẤU XÍ I. Mục đích yêu cầu * Rèn kó năng kể + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh học, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1; 2 câu; kể lại đựơc câu chuyện, có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. + Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện. - Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác , biết yêu thương người khác . Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác + Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt truyện. + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đựơc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học + Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to. III. Đồ dùng dạy – học Đồ dùng dạy Đồ dùng học * Hoạt động 1: Giới thiệu truyện + GV cho HS quan sát tranh minh họa yêu cầu HS đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK. * Hoạt động 2: GV kể chuyện + Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu, hào hứng ở đoạn cuối. Kể phân biệt lời các nhân vật , nhấn giọng ở các từ ( xấu xia , nhỏ xíu , quá nhỏ , yếu ớt , buồn lắm , hắt hủi , vô cùng xấu xí , vụng về , vô cùng sung sướng , lớn khôn , vô cùng mừng rỡ + GV kể lần 1, HS nghe. GV kết hợp hỏi H. Thiên Nga ở lại cùng đàn vòt trong hoàn cảnh nào ? H- Thiên Nga cảm thấy thế nào khi ở lại ? H- Thái độ của Thiên Nga NTN? H- Câu chuyện kết thúc NTN ? + GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài tập a) Lời thuyết minh cho mỗi tranh. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. + GV dán lên bảng 4 bức tranh. Yêu cầu HS + HS quan sát tranh minh hoạ, lắng nghe lời giới thiệu của GV. + HS lắng nghe và nhắc lại câu trả lời . + HS lắng nghe và kết hợp quan sát tranh minh hoạ. + 1 HS đọc. + Vài em thuyết minh, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. TUẦN : 22 - 10 - Giáo Viên: Dương Văn Lý [...]... HS lắng nghe và nhắc lại tên bài 2 và 3 là hai phân số khác mẫu số 3 4 -HS nhận thấy được 3 lớn hơn 2 4 3 - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân so árồi so sánh: 2 2x4 8 3 3 x 3 9 = = - ; - = - = 3 3 x 4 12 4 4 x 3 12 8 9 9 8 -< - hoặc > -12 12 12 12 *Kết luận: Giáo Viên: Dương Văn Lý 2 3 3 2 < hoặc - > 3 4 4 3 -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ,ta có thể quy đồng mẫu số... 10 10 25 22 d) > 19 19 b) Bài 2: + 1 HS đọc + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + HS trả lời + Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS lê bảng + Kết quả đúng: làm bài, lớp đổi vở kiểm tra chéo 1 3 7 9 < 1 ; 1; >1 + Nhận xét bài làm của HS 4 7 3 5 14 16 14 < 1 ; = 1 ; >1 15 16 11 + 1 HS đọc Bài 3: +Phải so sánh các phân số với + Yêu cầu HS đọc đề bài H:Muốn viết được các phân số theo thứ tự nhau 1 3 4 từ bé...suy nghó, nói lời thuyết minh cho 4 tranh + GV nhận xét lời thuyết minh + Tranh 1: Hai vợ chồng Thiên Nga ……… + Tranh 2: Vòt mẹ bận rộn ……… + Tranh 3: Vợ chồng Thiên Nga quay trở lại ……… + Tranh 4: Thiên Nga bay đi cùng bố mẹ …… b) HS kể + 1 HS đọc + Yêu cầu HS kể trong nhóm + HS kể chuyện trong nhóm + Yêu cầu HS kể trước... rồi nêu kết quả: “ Mai ăn 3 cái 8 bánh tức là ăn 15 cái 40 bánh.Hoa ăn 2 16 16 cái bánh tức là ăn ;vì lớn 5 40 40 15 hơn 40 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn + HS lắng nghe và làm bài ở nhà 3.Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt) I.Mục tiêu: * Giúp HS: + Biết được một số loại tiếng ồn TUẦN : 22 - 33 - Giáo Viên: Dương Văn Lý +Hiểu được tác hại... nhau đọc 4 đoạn của bài(3 lượt) + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài; lưu ý các em về cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ TUẦN : 22 - 28 - Hoạt động học Thơ ,Vi ,Vụ - Lớp theo dõi và nhận xét -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ ( xem 4 dòng thơ... đến lớn: a) 1 ; 4 ; 3 b) 12 ; 16 ; 10 5 5 5 11 11 11 2 Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số -GV nêu ví dụ:So sánh hai phân số 2 và 3 3 4 - Yêu cầu HS nhận xét mẫu số của hai phân số trên - GV đính hai băng giấy (như hình vẽ ở SGK) lên bảng, yêu cầu HS quan sát và so sánh - Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh TUẦN : 22 - 32 - Hoạt... ngoài xanh mượt …… * Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc lại mục ghi nhớ + CN biểu thò nội dung gì ? + Chúng thường do từ ngữ nào tạo thành ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài , chuẩn bò bài sau TUẦN : 22 - 14 - Giáo Viên: Dương Văn Lý Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu + Giúp HS +Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số + Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1 II- Đồ dùng dạy... >1 15 16 11 + 1 HS đọc Bài 3: +Phải so sánh các phân số với + Yêu cầu HS đọc đề bài H:Muốn viết được các phân số theo thứ tự nhau 1 3 4 từ bé đến lớn ta phải làm gì? a) Vì 1< 3 < 4 nên < < 5 5 5 + Yêu cầu HS làm bài TUẦN : 22 - 25 - Giáo Viên: Dương Văn Lý + Nhận xét bài làm của HS 5 6 8 < < 7 7 7 5 7 8 c) Vì 5 < 7 < 8 nên < < 9 9 9 10 12 16 d) Vì 10 < 12 < 16 nên < < 11 11 11 b) Vì 5< 6 < 8 nên 3 Củng... và chuẩn bò bài sau TUẦN : 22 - 27 - chôm chôm, măng cụt… + HS lắng nghe + Tiếp tục thảo luận nhóm - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chằng chòt - Phát triển nghề nuôi đánh bắt thuỷ sản, xuất khẩu thuỷ sản như cá basa, tôm - HS lắng nghe + Các dãy lắng nghe để thực hiện yêu cầu + HS lắng nghe + 2 HS đọc + HS lắng nghe và thực hiện Giáo Viên: Dương Văn Lý Ngày soạn: 14- 2 Ngày dạy: Thứ năm, ngày... phân số trên ? + Vậy muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu + HS nêu nối tiếp - Hs làm bài số ta chỉ việc làm NTN? 3 5 4 2 7 5 2 9 < ; > ; > ; < 7 7 3 3 8 8 11 11 + GV yêu cầu hs nêu lại cách so sánh + Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành Bài1 : Hs tự so sánh rồi báo cáo trước lớp TUẦN : 22 - 15 - + 1 HS đọc, tự giải vào vở Giáo Viên: Dương Văn Lý + GV theo dõi , sửa bài + GV yêu cầu HS giải thích cách . tập 5 2 6:30 6:12 30 12 == 9 4 5 :45 5:20 45 20 == 5 2 14: 70 14: 28 70 28 == + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS thực hiện: * phân số 18 5 là phân số tối giản TUẦN : 22 - 6 - Giáo Viên: Dương Văn. 9 2 3:27 3:6 27 6 == * Phân số 9 2 7:63 7: 14 63 14 == *Phân số 18 5 2:36 2:10 36 10 == + 2 em lên bảng thực hiện a) 24 15 ; 24 32 b) 45 25 ; 45 36 c) 36 21 ; 36 16 d) 12 7 ; 12 8 ; 12 6 a) 3 1 . lần 1, HS nghe. GV kết hợp hỏi H. Thiên Nga ở lại cùng đàn vòt trong hoàn cảnh nào ? H- Thiên Nga cảm thấy thế nào khi ở lại ? H- Thái độ của Thiên Nga NTN? H- Câu chuyện kết thúc NTN ? + GV