SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

Một phần của tài liệu GA 4 Tuan 22 (Trang 32 - 36)

II. Đồ dùng dạy – học:

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

I. Mục tiêu :

* Giúp HS :

+ Biết so sánh hai phân số khác mẫu số( bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đĩ)

+ Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số + GDHS tính cẩn thận, chính xác.

II-Đồ dùng dạy học:

+ Sử dụng hình vẽ trong SGK

III. Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ :

+ Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập sau: 1.So sánh hai phân số sau:

3 và 1 ; 13 và 15 5 5 17 17

Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

a) 1 ; 4 ; 3 b) 12 ; 16 ; 10 5 5 5 11 11 11

2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS so

sánh hai phân số khác mẫu số

-GV nêu ví dụ:So sánh hai phân số 2 và 3

3 4

- Yêu cầu HS nhận xét mẫu số của hai phân số trên

- GV đính hai băng giấy (như hình vẽ ở SGK) lên bảng, yêu cầu HS quan sát và so sánh .

- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh

-Anh ,Aùnh ,Rịi

- Cả lớp làm nháp rồi nhận xét.

+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài 2 và 3 là hai phân số khác mẫu số

3 4

-HS nhận thấy được 3 lớn hơn 2 4 3

- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân so árồi so sánh: 2 2 x 4 8 3 3 x 3 9 --= --- = --- ; --- = --- = --- 3 3 x 4 12 4 4 x 3 12 8 9 9 8 ---< --- hoặc ---- > ---- 12 12 12 12 *Kết luận:

H. Muốn so sánh hai pân số khác mẫu số ta làm như thế nào?â

Hoạt động 2 :Thực hành

Bài 1 : So sánh hai phân số

Yêu cầu HS tự làm bài , gọi 3 HS thực hiện ở õ bảng. GV nhận xét.

Bài 2 : Rút gọn rồi so sánh hai phân số - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số rồi làm bài.

- GV nhận xét kết quả đúng. Bài 3:

+ GV yêu cầu HS nêu lại đề bài, sau đĩ suy nghĩ và làm rồi nêu kết quả.

3.Củng cố, dặn dị: + GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà. 2 3 3 2 -- < -- hoặc --- > --- 3 4 4 3

-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ,ta cĩ thể quy đồng mẫu số hai phân số đĩ, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

Nhiều HS nhắc lại

HS tự làm bài , 3 HS thực hiện ở bảng, lớp nhận xét bài làm đúng. - HS làm bài vào vởû, 2 em làm ở phiếu lớn để đính lên bảng.

- HS nhận xét và sửa bài (nếu sai).

+ 1 HS đọc.

+ HS chú ý theo dõi

+ HS tự làm rồi nêu kết quả: “ Mai ăn 83 cái bánh tức là ăn 4015cái

bánh.Hoa ăn

52 2

cái bánh tức là ăn 1640 ;vì 1640 lớn hơn 4015

nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.

+ HS lắng nghe và làm bài ở nhà.

Khoa học

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt)

I.Mục tiêu:

* Giúp HS:

+Hiểu được tác hại của tiếng ồnvà một số biện pháp phịng chống.

+ Luơn cĩ ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giảng gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh; tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện.

II. Đồ dùng dạy học.

+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 88, 89.

+ Sưu tầm các tư liệu , hình vẽ, tranh ảnh về các loại tiếng ồn. + Các tình huống ghi sẵn vào giấy.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ :

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

H:Âm thanh cần thiết cho cuộc sống như thế nào?

H. Việc ghi lại được âm thanh đem lại những ích lợi gì?

+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.

2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

HĐ1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng

ồn

+Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm bàn. + GV yêu cầu HS dựa vào hình minh hoạ SGK và trả lời câu hỏi:

H: Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu?

I. Nơi em ở cịn cĩ những loại tiếng ồn nào?

- Gọi đại diện HS trình bày. HS khác bổ sung những ý kiến khơng trùng lặp.

H. Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra?

* Kết luận:Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con ngưới gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thơng đường bộ, đường thuỷ , hàng khơng . Ở trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh , ti vi , máy ghi âm,…cũng là nguồn gây tiếng ồn.Tiếng ồn cĩ tác hại như thế nào và làm thế nào để phịng chống

+2 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.

+ HS lắng nghe.

+HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trình bày.Kết quả là:

Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ: tiếng động cơ ơ tơ, xe máy , ti vi , loa đài , chợ , trường học giờ ra chơi,…

Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả , tiếng loa phĩng thanh cơng cộng , loa đài , ti vi mở quá to ,tiếng ồn ừ chợ, tiếng cơng trường xây dựng ,…

- Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người gây ra.

- HS lắng nghe. -Lắng nghe

tiếng ồn? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài.

Hoạt động 2:Tác hại của tiếng ồn và biện

pháp phịng chống

+ Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm 6HS

+ Yêu cầu HS:Quan sát tranh , ảnh về các loại tiếng ồn và việc phịng chống tiếng ồn. Trao đổi , thảøo luận để trả lời câu hỏi

H. Tiếng ồn cĩ tác hại gì?

H. Cần cĩ những biện pháp nào để phịng chống tiếng ồn?

+ Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. HS khác bổ sung những ý kiến khơng trùng lặp.

+ GV nhận xét tuyên dương những nhĩm hoạt động tích cực , cĩ hiệu quả và kết luận lại.

Hoạt động 3: Nên và khơng nên làm gì để

gĩp phần phịng chống tiếng ồn

+ Tổ chức HS hoạt động cặp đơi

+ Yêu cầu :Em hãy nêu những việc nên làm và khơng nên làm để gĩp phần phịng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.

+ Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. HS khác bổ sung những ý kiến khơng trùng lặp.GV chia bảng thành 2 cột nên và khơng nên và ghi nhanh lên bảng.

+ GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dị:

+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.

+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

+ Hoạt động trong nhĩm theo yêu cầu.

+ 3 đến 5 nhĩm trình bày.

Tiếng ồn cĩ tác hại: gây chĩi tai , nhức đầu, mất ngũ , suy nhược thần kinh , ảnh hưởng tới tai . Các biện pháp để phĩng chống tiếng ồn:Cĩ những quy định chung về khơng gây tiếng ồ ở nơi cơng cộng, sư dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.

2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận - HS trình bày ý kiến. HS khác bổ sung + 2 HS đọc. + Lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 15-2

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 200â6

Một phần của tài liệu GA 4 Tuan 22 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w