1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra van tho

59 317 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 400,5 KB

Nội dung

- Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.B.. Những câu văn sau nhằm nêu lên bài học về phơng châm hội thoại nào khi giao tiếp.. Trong văn bản thuyết minh miêu tả có

Trang 1

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

B Chuẩn bị

- Gv: Giáo án, SGK

- Hs: Đọc lại nội dung bài 1

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3 Bài mới

? Vb "Phong cách HCM"thuộc kiểu văn

và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanhcao và giản dị

- Nghệ thuật:

+ Kết hợp kể và bình

+ Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.+ Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm,cách dùng từ Hán- Việt

Trang 2

? Qua văn bản này em rút ra đợc bài học

gì ?

-> Cần phải hoà nhập với khu vực và

quốc tế nhng cũng phải giữ gìn và phát huy

bản sắc dân tộc

- Gv: Liên hệ giáo dục t tởng cho học

sinh: giúp các em nhận thức đợc thế nào là

lối sống có văn hoá, thế náo là "mốt", là

hiện đại trong ăn mặc, nói năng

? Bài thơ văn bia trên đây đã không thể

hiện đúng p/c hội thoại nào ?

? Hai tiếng "đổ ngờ" cho thấy "mẹ con

cái vạc" đã cố tình vi phạm p/c hội thoại

nào ?

? Vậy trong giao tiếp cần chú ý điều gì ?

? Văn bản thuyết minh có những tính

chất gì ? Nó đợc viết ra nhằm mục đích

gì ? Cho biết các phơng pháp thuyết minh

thờng dùng ?

? Muốn cho vb thuyết minh hay và hấp

dẫn ngời ta thờng s/d những biện pháp nghệ

thuật nào ? Có tác dụng gì ?

- Gv: Cho học sinh thực hành viết đoạn,

bài TM có s/d một số biện pháp nghệ thuật

+ Sử dụng nghệ thuật đối lập

II Các ph ơng châm hội thoại.

1/ Bài 1:

Đọc truyện cời sau đây:

Một ngời mới nổi lên giàu, đã vội chết.Bạn đi thuê dựng bia trớc mộ để ghi hầnhtrạng Khốn một nỗi, nghĩ mãi thấy ngời

ấy lúc sống không có công trạng gì đángghi cả, chẳng lẽ lại để bia trơn, đành phảighi nh sau:

"Ông này lúc mẹ sinh ra

Đọc bài ca dao sau đây:

Cái cò, cái vạc, cái nông,Sao mày dẫm lúa nhà ông hỡi cò ? Không, không tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái vạc đổ ngờ cho tôi.Chẳng tin thì ông đi đôi,

Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.-> Vi phạm p/c về chất

=> Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung: Nội dung phải đáp ứng y/c của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa

- Khi giao tiếp, đừng nói những điều màmình không tin kà đúng hay không có bằng chứng xác thực

III Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

- Muốn cho vb thuyết minh đợc sinh

động, hấp dẫn, ngời ta vận dụng thêm một

số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca -> Làm nổibật đặc điểm của đối tợng TM và gây hớngthú cho ngời đọc

Trang 3

* §Ò bµi: thuyÕt minh vÒ c¸i qu¹t (HoÆc

Trang 4

- Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

B Chuẩn bị

- Gv: Giáo án, SGK

- Hs: Dọc và tìm hiểu nội dung bài 2

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Trang 5

? Hãy xác định thể loại của văn bản ?

? Hãy xác định các luận điểm của văn

? Những câu văn sau nhằm nêu lên bài

học về phơng châm hội thoại nào khi giao

tiếp ?

? Những câu sau chê cời những kẻ vi

phạm phơng châm nào trong hội thoại, giao

tiếp ?

- Đọc đoạn thơ sau và cho biết:

? Trong buổi đầu gặp gỡ giữa Kim Trọng

và Thuý Kiều, ngôn ngữ của hai ngời đã thể

hiện đúng p/c hội thoại nào trong giao

vũ trang đã cho thấy tính chất phi lí củaviệc đó

+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi

ng-ợc lại lí trí của loài ngời mà còn ngng-ợc lạivới lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm

vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân,

đấu tranh cho một thế giới hoà bình

II Các ph ơng châm hội thoại (tiếp)

- Lên giọng dạy đời

- Bới móc, nói xấu ngời vắng mặt

- Cao đạo, tự khoe mẽ

- Vữa nói vừa múa chân tay

- Phồng mang trợn mắt, mặt đỏ tía tai.-> Vi phạm p/c lịch sự

3/ Bài 3:

"Sinh đã có ý đợi chờ,Cách tờng lên tiếng xa đa ớm lòng:Thoa này bắt đợc h không,Biết đâu Hợp Phố mà mong trâu về ?Tiếng Kiều nghe lọt bên kia:

Ơn lòng quân tử xá gì của rơi.Chiếc thoa này của mấy mơi,

Trang 6

? Qua đây em rút ra đợc bài học gì trong

giao tiếp ?

- Hs: Trả lời

-Gv nhận xét, kết luận

? Trong văn bản thuyết minh miêu tả có

phải là phơng thức biểu đạt chủ yếu không

?

? Vậy phơng thức biểu đạt nào là phơng

thức chủ yếu ?

? Khi sử dụng các yếu tố miêu tả trong

văn bản thuyết minh cần chú ý điều gì ?

III Sử dụng yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh.

- Trong văn bản thuyết minh: Phơng thứcthuyết minh là phơng thức chủ yếu

- Coc thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả

để làm nổi bật đối tợng thuyết ninh

- Viết tiếp bài văn "con trâu ở làng quê Việt Nam"

- Chuẩn bị bài mới: Bài 3

Trang 7

- Nắm đợc mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếpcũng nh hệ thống từ ngữ xng hô trong giao tiếp.

- Vận dụng vào thực tế

B Chuẩn bị.

- Gv: Giáo án, SGK

- Hs: Vở ghi, SGK, chuẩn bị bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

? Hãy nêu xuất sứ của văn bản ?

? Hãy xác định kiểu loại của văn bản ?

- Văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị, xh

Trang 8

- Bản thân các tiêu đề đã nói nên tính

chặt chẽ, hợp lí của bố cục văn bản

- Sau 2 đoạn đầu k/đ quyền đợc sống,

quyền đợc phát triển của mọi trể em trên

thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn nhân

loại hãy quan tâm đến vấn đề này

? Hãy nêu nội dung, ý nghĩa của từng

phần ?

- Gv: Yêu cầu học sinh tìm các chi tiết cụ

thể ở mỗi phần

? Qua bản tuyên bố, em nhận thức nh thế

nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,

chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng

đồng quốc tế đối với vấn đề này ?

- Hs dựa vào phần ghi nhớ SGK Ngữ văn

9/35 trả lời

- Gv liên hệ thực tế ở VN để hs thấy rõ sự

quan tâm của Đảng và nhà nớc ta đối với

- Phần cơ hội: K/đ những điều kiện thuận

lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩymạnh viẹc chăm sóc, bảo vệ trẻ em

- Phần nhiệm vụ: Xác định những nhiệm

vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng

đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em Những nhiệm vụ có tính cấp bách này đợc nêu lên một cách hợp lí bởi dựa trên cơ sở tình trạng, điều kiện thực tế

Trang 9

vấn đề này.

? Theo em chúng ta phải sử dụng p/c hội

thoại nh thế nào cho đúng với tình huống

- Sử dụng một cách máy móc, khiến cho

ngời giao tiếp phải lật đật từ trên cây trèo

xuống chỉ để cho anh ta nói một câu chào

hỏi

? Em hãy nêu những nguyên nhân có thể

dẫn đến việc không tuân thủ p/c hội thoại ?

? Em hiểu thế nào là từ ngữ xng hô ? Hãy

lấy một vài ví dụ minh hoạ ?

? Trong hội thoại ngời nói phải sử dụng từ

ngữ xng hô nh thế nào cho đúng ?

- Gv: Phân tích, lấy vd cụ thể

II Các p/c hội thoại (tiếp theo)

- Chú ý phát ngôn phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp: Nói với ai ? Nói khi nào ? Nói ở đâu ? Nói để làm gì ?

III X ng hô trong hội thoại.

- Từ ngữ xng hô: là lớp từ vựng dùng để gọi nhau, xng hô với nhau khi giao tiếp.VD: Anh, em, tôi, tớ, mình, bà, ông, chúng tôi,

- Trong hội thoại để s/d từ ngữ xng hô cho đúng, ngời nói cần chú ý các căn cứ sau:

+ Đối tợng ngời nghe (Tuổi tác, giới tính,vai xh, )

Trang 10

+ Thái độ của ngời nói đối với ngời nghe.+ Mục đích giao tiếp.

+ Các yếu tố của tình huống giao tiếp cụ thể

Trang 11

- Củng cố nội dung và nghệ thuật các văn bản đã học.

- Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh

- HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV

- GV: Cho HS trình bày trớc lớp bài làm

A Nghị luận C Miêu tả

B Tự sự D Biểu cảm

Câu 2 Nhận xét nào dới đây phù hợp vănbản nghị luận?

A Phải có luận điểm

B Phải sử dụng các phép lâp luận

Trang 12

- GV: Gọi HS tóm tắt truyện “ Ngời

con gái Nam Xơng ”

- HS: Tiến hành tóm tắt truyện theo yêu

cầu của GV

- GV: Cho HS nhận xét, thảo luận

- HS: Thảo luận, nhận xét

- GV: Bổ sung, thống nhất

- GV: Luận cứ này có ý nghĩa nh thế nào

với vấn đề của văn bản

Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập phần

tập làm văn 2

- GV: Tổ chức cho HS lập dàn ý, thuyết

minh về chiếc quạt

- HS: Tiến hành lập dàn ý theo yêu cầu

B Những chi tiết thực( hiện thực )

- Phan Lang đợc Linh Phi cứu khi chết rồitrở về trần gian

n Mĩ nhân quần áo thớt tha

- Vũ Nơng trở về trần gian trên kiệu hoagiữa dòng nớc

* Bài tập 3 Tóm tắt truyện “ Ngời con gáiNam Xơng ”

Trang 13

- HS: Trình bày dàn ý đã chuẩn bị.

- GV: Cho HS thảo luận theo nhóm các

dàn ý của các bạn trình bày dựa theo các

câu hỏi trong SGK

- HS: Thảo luận rút ra các ý trả lời

- GV: Cho HS đọc phần mở bài và cho các

+ Lập dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu quạt là đồ vật rấtcần thiết đối với đời sống của con ngời

* Thân bài :+ Lịch sử của cái quạt

+ Cấu tạo, công dụng chung của quạt+ Cách sử dụng và cách bảo quản

* Kết bài : Vai trò của cái quạt trong hiện

Trang 14

Tiết 9 +10 Bài 5

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Giúp HS ôn lại sự phát triển của từ vựng theo hai phơng thức ẩn dụ và hoán dụ

- Biết vận dụng những phơng thức này vào làm bài tập

- Ôn lại kiến thức của văn bản Chuyện củ trong phủ chúa Trịnh và Hoàng Lê nhấtthống chí

- HS: Lên bảng trả lời, nhận xét, thảo luận

theo yêu cầu của GV

sở nghĩa gốc của chúng Có hai phơng thứcchủ yếu phát triển nghĩa của từ: phơng thức

ẩn dụ và phơng thức hoán dụ

- Mợn từ của tiếng nớc ngoài là một cách

để phát triển từ vựng tiếng Việt

2/ Luyện tập.

* Bài tập 1 Từ bay trong tiếng việt có

những nghĩa sau ( cột A ), Chọn điền các ví

dụ cho bên dới vào ( cột B ) tơng ứng vớinghĩa của từ ở (côt A )

A Nghĩa của từ B Ví dụ

Di chuyển trên khôngChuyển động theo làngió

Di chuyển rất nhanhPhai mất, biến mấtBiểu thị hành độngnhanh, dễ dàng

- Lời nói gió bay

- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc

- Mây nhởn nhơ bay - hôm nay trời đẹp

Trang 15

- GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 2 theo

- HS: Lên bảng trả lời, nhận xét, thảo luận

theo yêu cầu của GV

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận theo hớng

dẫn và yêu cầu của GV

- GV: Gọi HS lên bảng trả lời bài tập 3

- HS: Lên bảng thực hiện, số học sinh còn

lại tiến hành làm bài tập vào vở

- GV: Cho HS nhận xét

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận theo hớng

dẫn và yêu cầu của GV

* Hoạt động 2

- GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 1

- HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi 1 theo hớng dẫn

và yêu cầu của GV

- GV: Gọi HS trả lời và nhận xét

- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 2

- HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi 1 theo hớng dẫn

và yêu cầu của GV

ợc dùng trong ngành khoa học nào?

“ Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệMặt Trời, cũng là một hành tinh trong hệNgân Hà Đó là một khối khí cầu tíchnhiệt Mặt Trời cách Trái Đất chừng 150triệu km Trong lòng Mặt trời khôngngừng xẩy ra các phản ứng hạt nhân tỏa ranguồn nhiệt lợng to lớn đó

ở trung tâm Mặt trời hiđrô cháy và khôngngừng hình thành hêli, đồng thời giảiphóng ra lơng lớn nhiệt và ánh sáng Chấtcháy trong trung tâm Mặt trời không phải

là các ôxit thông thờng mà năng lợn hạtnhân khổng lồ do phản ứng hạnt nhân sinh

và nhiệt, do đó mà Mặt trời biến thành mộttinh cầu khổng lồ

Từ Hán - Việt Từ mợn Châu Âu

Câu 1 Xếp theo đúng thứ tự các việc đợc

kể trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.(1) Bà cung nhân sai chặt cây quý

Trang 16

- HS : Đọc đoạn trích, tìm hiểu, trả lời các câu

hỏi theo yêu cầu của GV

- GV: Yêu cầu HS trình bày

- HS: trình bày, nhận xét, kết luận

A Chúa thờng ngự ở các ly cung

B Chúa đến vờn thợng uyển

C Việc xây dựng đền đài liên tục

D Bày đặt việc bán hàng đàn hát làm vui.Câu 3 Câu văn “ Mỗi khi đêm thanh cảnhvắng, tiếng chim kêu vợn hót ran khắp bốn bề,hoặc nữa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ

tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất ờng” có nội dung gì?

a) Sắp xếp các ý sau cho đúng thứ tự nộidung của đoạn trích

- Khẳng định chủ quyền của ta, sự phi nghĩacủa địch

- Kêu gọi quân sĩ đòng tâm hiệp lực

- Nêu bật giả tâm của giặc

- Nêu rỏ truyền thống đấu tranh của dân tộcta

- Ra kĩ luật nghiêm minh

b) Dòng nào nêu đợc nhận xét khái quát về

đoạn trích trên

A Là một bài hịch ngắn gọn mà sâu sắc

B Lời lẽ ngắn gọn , nội dung phong phú

C Lời lẽ mạnh mẽ ý tứ sâu xa

D Kích thích đợc lòng yêu nớc của quân sĩ

Trang 17

- GV: Cho HS tìm hiểu giá trị của

truyện Kiều

? Qua tóm tắt tác phẩm em hình

dung xã hội đợc phản ánh trong Truyện

Kiều là xã hội nh thế nào?

? Nguyễn Du rất cảm thơng với cuộc

đời của ngời phụ nữ em hãy dẫn ra vài VD

để chứng minh?

? Việc khắc hoạ hình tợng những nhân

vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến trong cách

miêu tả nhà thơ biểu hiện thái độ nh thế

nào?

? Nguyễn Du xây dựng trong tác phẩm

một nhân vật anh hùng theo em là ai? Mục

- GV: Thuyết trình hai thành tựu lớn về

I Giá trị của Truyện Kiều.

a Nội dung :

* Giá trị hiện thực :-Truyện Kiều là một bức tranh về mọt xãhội bất công, tàn bạo

- Số phận bất hạnh của một ngời phụ nữ

đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến

* Giá trị nhân đạo sâu sắc :

- Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do khátvọng công lý và ca ngợi phẩm chất cao đẹpcủa con ngời

-Truyện Kiều là tiếng nói lên án các thếlực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con ng-ời

Hoài Thanh : " Đó là một bản án, mộttiếng kêu thơng, một ớc mơ và một cáinhìn bế tắc "

Trang 18

nghệ thuật của tác phẩm.

- HS: Minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ

trong tả cảnh, tả cảnh ngụ tình trong những

đoạn trích

- GV: So sánh với Thuý Vân, Thuý

Kiều đã đợc Nguyễn Du tả nh thế nào? Qua

đó em thấy đợc sự giống, khác nhau của

hai bức chân dung?

- HS: So sánh để thấy đợc tài năng tả

ngời của Nguyễn Du

- GV: Bình, giảng

- GV: Em hiểu câu " Một hai thành "

là nh thế nào? Tác giả sử dụng biện pháp

nghệ thuật gì để tả cái tài hoa của Thuý

- GV: Trong 2 bức chân dung Thuý

Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung

nào nổi bật hơn, vì sao ?

- HS: Nêu cảm nhận riêng

- GV: Bình, giảng

- HS: Đọc 4 câu cuối

- GV: Nhận xét khái quát về nếp sinh

hoạt của hai chị em Kiều - Vân?

- ? Em hiểu " Mặc ai" đặt ở cuối câu có

ơng diện mà đặc sắc nhất là nghệ thuật xâydựng nhân vật

-Truyện Kiều là tập đại thành của ngônngữ văn học dân tộc

II Vẻ đẹp của Thuý Kiều.

Giống nh lúc tả Vân :- Câu thơ đầu kháiquát đặc điểm nhân vật : Kiều sắc sảo vềtrí tuệ và mặn mà về tâm hồn (Nghệ thuật

đòn bẩy)

Gợi tả vẻ đẹp của Kiều bằng biện pháp

-ớc lệ: "thu thuỷ" (n-ớc mùa thu), "xuân sơn

" (núi mùa xuân), hoa, liễu

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật

so sánh, gợi tả vẻ đẹp của một giai nhântuyệt thế

+ Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân lạigợi lên đôi lông mày thanh tú, trên gơngmặt trẻ trung

- Khi tả Vân tác giả chỉ tập trung gợi tảnhan sắc mà không thể hiện cái tình củangời Khi tả Kiều nhà thơ tả sắc một phầncòn hai phần để tả tài năng : cầm, kì, thi,hoạ Trong đó tài đàn đã là năng khiếu(nghề riêng) vợt lên trên mọi ngời

- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc

- tài - tình : " Nghiêng nớc thành"

- Tác giả dùng câu thành ngữ cổ để khẳng

định nhan sắc của nàng là vô địch, là đệnhất thế gian này

- Chân dung Thuý Kiều cũng là chân dungmang tính cách số phận Vẻ đẹp của Kiềulàm cho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹpkhác phải đố kị - "hoa ghen", "liễu hờn"-nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ

* Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả trớc

để làm nổi bật lên chân dung của ThuýKiều (thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy).Nguyễn Du chỉ dành 4 câu để gợi tả Vân,

Trang 19

dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp củaKiều Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ở ngoạihình, còn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc,tài năng, tâm hồn.

4 Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị của truyện Kiều

5.Hớng dẫn về nhà: ( 2’ )

Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

Ngày soạn: 04/10/2009

Ngày giảng:

Tiết 13 +14

Trang 20

- Củng cố kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn Tự sự.

- Rèn kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong văn bản

B Chuẩn bị

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ năng 9

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

1 ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ

? Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật t/p tryuện Kiều của Nguyễn Du ?

3 Bài mới

? Có thể hiểu MGS là ngời nh thế nào khi

anh ta trả lời câu hỏi vấn danh ?

? Tâm trạng của Thúy Kiều ra sao khi nàng

phải ra mắt Mã Giám Sinh ?

? Có ngời nói MGS hiện ra trong đoạn trích

nh một ngời nhiều vai Em chọn nhận xét

nào trong những nhận xét dới đây ?

I Văn bản: "Mã Giám Sinh mua Kiều"

B Một nho sĩ giả danh, một gã lu manh, một tay ăn diện

C Một nho sĩ giả danh, một gã lu manh,

một con buôn

Trang 21

? MGS đợc t/g giới thiệu khái quát nh thế

nào (Qua cách trả lời câu hỏi vấn danh,

tuổi tác, cách ăn mặc, quan hệ với đầy tớ,

cách ngồi ghế trên ?)

- Hs: Dựa vào bài thơ trả lời

? Đoạn trích MGS mua Kiều cho thấy khả

năng nào của Nguyễn Du ?

? Điều nào không phải là đối tợng miêu tả

bên ngoài ?

? Điều nào không phải là đối tợng miêu tả

trực tiếp nội tâm ?

? Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" đợc miêu

tả chủ yếu theo cách nào ? Vì sao có thể

nói nh vậy ?

? Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích" là

miêu tả bên ngoài hay miêu tả nội tâm ?

Hãy giải thích nguyên nhân cách chọn của

em ?

? Tìm khoảng 5 câu thơ tả cảnh sắc, 5 câu

thơ tả tâm trạng Thúy Kiều trong truyện

5/ Câu 5

a Năm câu thơ miêu tả cảnh sắc

- Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

- Gần xa nô nức yến anh,Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm

- Nao nao dòng nớc uấn quanh,Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

b Năm câu thơ miêu tả nội tâm

- Tà tà bóng ngả về tây,chị em thơ thẩn dan tay ra về

Trang 22

- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng.

- Bên trời góc biển bơ vơ,Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

4 Củng cố:

- Gv: Hệ thống kiến thức toàn bài

5 Hỡng dẫn về nhà.

- Học, làm tiếp các bài tập còn lại

-Chuẩn bị bài mới

- Củng cố kiến thức truyện Lục Vân Tiên, khát vọng cứu đời, giúp ngời của tác giả

và nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn đình Chiểu

- Nắm đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự

2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích truyện thơ nôm, và kĩ năng s/d yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự

Trang 23

3 Về thái độ.

- Có ý thức vận dụng vào việc tạo lập văn bản

B Chuẩn bị

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ năng 9

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

? Kết quả việc LVT đánh cớp nh thế nào ?

? Theo Vân Tiên, thấy việc nghĩa mà

không làm thì là ngời nh thế nào ?

? Vân Tiên dã thể hiện là chàng trai nh thế

nào qua hành động đánh cớp và trò truyện

với Nguyệt Nga ?

? Nguyệt Nga đã thể hiện phẩm chất gì

qua đoạn trich LVT cứu KNN ?

A Lâu la vỡ tan, Phong Lai bị chết.

B Lâu la vỡ tan, Phong Lai bị thơng

C Lâu la chạy hết, Phong Lai thoát chết

D Lâu la và Phong Lai đều chết

Vân Tiên c xử đúng mực, không để hai cô gái đờng đột gặp mình sau khi đánh c-

ớp Chàng đã từ chối việc đền ơn và cho rằng thấy việc bất bình thì phải cứu giúp,

và làm ơn thì không trông mong ngời ta trả ơn Chàng có phẩm chất tốt đẹp của một trang anh hùng

Câu 6

Nguyệt Nga là ngời con gái hiếu thảo

Dù đờng sá xa xôi, nguy hiểm nhng nàng không quản ngại, vâng theo lời cha dạy

Đợc Vân Tiên cứu giúp nàng rất băn khoăn lo lắng trả ơn Nguyệt Nga đã chân thành mời Vân Tiên qua chỗ cha nàng để nàng tạ ơn Thái độ của Nguyệt Nga dịu

Trang 24

? Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích là miêu

tả bên ngoài hay miêu tả nội tâm ? Hãy

giải thích nguyên nhân cách chọn của em ?

? Em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong

đầy đủ, chi tiết

II Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

Trang 25

2 KiÓm tra bµi cò:

- Gv: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh

3 Bµi míi:

Trang 26

- GV: Tổ chức cho HS ôn tập phần lý

thuyết

- HS: Thực hiện theo yêu cầ của GV

? Nêu khái niệm về từ đồng âm?

- HS: Tìm hiểu, trả lời

- GV: Bổ sung

- GV: Thế nào là từ đông nghĩa ? cho ví

dụ minh hoạ ?

- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

? Nh thế nào là phát triển từ vựng ? Cho

ví dụ minh hoạ ?

- Từ đồng âm: Hai từ có ngữ âm giốngnhau nhng nghĩa khác nhau

- Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau

- Từ trái nghĩa đợc dùng trong thế đối,tạo hiện tợng tơng phản gây ấn tợng mạnhlàm lời nói thêm sinh động

4 Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.

- Nghĩa một từ có thể rộng hơn (kháiquát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn)nghĩa của từ ngữ khác

5 Trờng từ vựng.

- Là tập hợp của những từ có ít nhất mộtnét chung về nghĩa

7 Từ mợn.

- KN: Từ mợn là những từ mợn tiếng nớcngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng

mà tiếng việt cha có từ thích hợp để biểu

Trang 27

? Nh thế nào là biệt ngữ xã hội ? cho ví

dụ minh hoạ ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét đa ra kết

9 Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.

- Thuật ngữ là những từ biểu thị kháiniệm khoa học, công nghệ và đợc dùngtrong các văn bản khoa học, công nghệ

- Vai trò thuật ngữ: Nhu cầu giao tiếp vànhận thức của mọi ngời về những vấn đềkhoa học, công nghệ tăng lên → thuật ngữngày càng trở nên quan trọng

- Biệt ngữ xã hội: một vé (một trăm USD)vào cầu, sập tiệm, nhìn đểu, đầu gấu, bảokê

10 Trau dồi vốn từ.

1 Cách trau dồi vốn từ:

- Hiểu nghĩa của từ và cách dùng từ

- Rèn luyện để biết thêm những từ chabiết làm tăng vốn từ

4 Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung về sự phát triển từ vựng và thuật ngữ

5 Hớng dẫn về nhà: ( 2’ )

Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học

- Bài tập: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng thuật ngữ và nêu khái niệm các thuật ngữ đó

Trang 28

- Củng cố kiến thức vè việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và

ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự

sự có sử dụng các yếu tố nghị luận

- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ năng 9

c Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

Trang 29

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết phần

tập làm văn ( 15’ )

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài học

- HS: Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi

? Xác định luận điểm (vấn đề) trong ví dụ

trên ?

? Để làm rõ luận điểm đó ngời nói đa ra

luận cứ gì ? lập luận nh thế nào ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống nhất

? Các câu văn trên thuộc loại câu gì ?

? Chỉ ra các từ lập luận trong đoạn trích ?

? Yếu tố nghị luận trên làm cho đoạn văn

sâu sắc nh thế nào ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống nhất

- HS: Ghi nhớ

? Cách lập luận của Kiều thể hiện qua

câu thơ nào ? Đó là cách lập luận nh thế

nào ?

? Trong cơn "hồn lạc phách xiêu" Hoạn

Th vẫn biện minh cho mình bằng một đoạn

lập luận xuất sắc, em hãy chỉ rõ ?

? Với cách lập luận trên Hoạn Th đã đặt

mình vào tình thế nh thế nào ?

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận

- GV: Bổ sung, thống nhất

? Từ hai ví dụ trên em hãy tìm các dấu

hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận

Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta không cònnghĩ đến ai đợc nữa (qui luật tự nhiên)+ Kết thúc vấn đề (câu cuối):

* Ví dụ b.

- Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và Hoạn

Th diễn ra dới hình thức nghị luận mộtphiên toà

+ Kiều là quan toà buộc tội

+ Hoạn Th là bị cáo

- Nội dung:

→ Hoạn Th đẩy Kiều vào tình thế khó xử:

* Đặc điểm yếu tố nghị luận trong vănbản tự sự

- Các cuộc đối thoại với các nhận xét,phán đoán, lí lẽ, dẫn chứng

- Sử dụng các khâu khẳng định ngắn gọn,khúc chiết, các cặp câu hô ứng nếu thì, vìthế cho nên

- Sử dụng nhiều từ ngữ: tại sao, thật vậy,tuy thế, trớc hết, nói chung

Tác dụng:→ Thuyết phục ngời đọc, ngờinghe (có khi thuyết phục chính mình) vềmột vấn đề, quan điểm, t tởng nào đó

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w