V. Cấu trúc luận văn
3.2. Căm ghét cách mạng
V.Huygo là nhà văn rất quan tâm tới dân chúng và cách mạng. Những sự kiện lịch sử lớn của cuộc cách mạng t sản Pháp đều có bóng dáng trong tác phẩm của ông. Vì vậy có ngời đã cho rằng tác phẩm của Huygo là tấm gơng phản ánh cách mạng Pháp. Chúng sẽ thấy đợc điều này khi theo dõi cuộc khởi nghĩa ngày 5/6/1832 do nhóm những ngời bạn của ABC lãnh đạo.
Nhóm ABC là một trong những tổ chức bí mật của một nhóm sinh viên ở Pari. Tác giả đã xem các tổ chức bí mật đó nói chung, nhóm ABC nói riêng là
những t
“ tởng tiến bộ nh những cái hòm hai đáy. Một cái gì kin kín để đe doạ trật tự hiện hành, cái trật tự khả nghi và xảo trá. Dấu hiệu rõ rệt của cách mạng. Dã tâm thống trị chạm trán với dự định cách mạng của nhân dân cùng ở chỗ âm mu lật đổ. Những cuộc bạo động đang thai nghén là sự trả lời xứng đáng cho những mu toan đảo chính của bọn cầm quyền”. [A2 t2 – 4-03]. Đây là một tổ chức bên ngoài là một hội nhằm giáo dục nhi đồng, bên trong là một tổ chức để cải tạo con ngời. “Họ tự nhận là những ngời bạn của ABC. Abétxê tức
là ngời dân. Họ muốn nâng ngời dân dậy” [A2 t2 - 404]. Phần lớn họ là những sinh viên đoàn kết mật thiết với mấy ngời thợ. Họ thân thiết với nhau nh cùng chung một gia đình. Họ ủng hộ nền cộng hoà của Napôlêông.
Bằng bút pháp lãng mạn, V.Huygo đã làm sống dậy Pari ngày cách mạng 1823 tng bừng, anh dũng “một Pari nghèo khổ nhng thiết tha yêu tự do”[A2 t1 - 10]. Những trang viết về cuộc cách mạng này đã tạo thành một bản anh hùng ca của thời đại. Toàn thể nhân dân nô nức, sôi nổi tham gia vào cuộc khởi nghĩa nh đi trẩy hội. Khi miêu tả đám đông, Huygo đã đứng hẳn về phía quần chúng nhân dân cần lao Pari nổi dậy năm 1832 chống lại chính quyền phản động lúc bấy giờ. Bằng bút pháp anh hùng ca, tác giả đã xây dựng lên những nhân vật anh hùng đầy những yếu tố lãng mạn .Chúng ta có thể thấy điều đó qua nhân vât Ănggiônratx. Về tính cách, Ănggiônratx đợc tác giả miêu tả nh là kiểu mẫu lý tởng cho những thanh niên cùng trang lứa. Anh là ngời quả cảm “một tính cách vừa là thánh nhân vừa là tớng“vừa là giáo sĩ vừa là chiến sĩ“, “ngôn ngữ của chàng nh có hồn thiêng và rung động nh ngôn ngữ thần tụng . Đó là một thanh niên chỉ có”
một niềm đam mê duy nhất đó là pháp quyền và một t“ tởng lật đổ chớng ngại”
[A2 t1 - 956]. Cả con ngời Ănggiônratx toát lên vẻ cơng nghị. Ănggiônratx còn có ngoại hình “đẹp nh một thiên thần”. Khuôn mặt của chàng vừa tơi tắn vừa thanh cao. Với bút pháp anh hùng ca lãng mạn V.Huygo đã miêu tả cái chết oanh liệt và bi tráng của Ănggiônratx. Dới ngòi bút V.Huygo, cái chết của Ănggiônratx gợi lại hình ảnh Đức Chúa bị đóng đinh trên cây thánh giá. “Tám phát đạn xuyên ngời Ănggiônratx .Anh vẫn đứng tựa vào tờng tuồng nh đạn đã đóng đanh ngời anh vào đấy” [A2t2-749].
Giữa không khí hào hùng của cuộc cách mạng,V.Huygo đã cho nhân vật Giave lọt vào hoạt động.Khi mọi ngời đang nô nức,hăng hái tham gia cuộc diễu hành biểu tình qua các đờng phố thì đến phố Bidet có “một ngời cao lớn đầu hoa râm cũng nhập bọn”.[A2 t2 - 524]. Đó chính là Giave. Tại sao Giave lại có mặt trong đoàn ngời này? Thật ra Giave đang làm nhiệm vụ của hắn. Hắn đi theo đám đông, diễu hành qua các phố qua các phố rồi dừng lại tại chiến luỹ cùng với quân khởi nghĩa để theo dõi.
Chiến luỹ Xanh Đơni đợc tác giả dựng lên nh “một điểm dừng không gian nghệ thuật có tác dụng tạo ra điểm hồi quy đặc biệt để từ đó tác giả thực
hiện việc co rút cốt truyện, tình huống khác nhằm đa các nhân vật chính trong cuộc hành trình hớng thiện đi vào chặng đờng nớc rút cuối cùng ” [B4 – 41]. Gắn với điểm dừng này là kiểu không gian bị dồn nén thể hiện qua hệ thống sự kiện và tính chất dữ dội của các sự kiện tập trung xung quanh nhân vật. Các nhân vật thuộc hai tuyết sẽ ra đi khỏi tác phẩm từ điểm dừng này, kể cả những nhân vật lãng mạn mang lý tởng cộng hoà ớc mơ về sự công bằng xã hội mà tiêu biểu là Ănggiônratx với vẻ đẹp lãng mạn đầy sức quyến rũ của một thiên thần. Cũng tại đây nhóm những ngời bạn của ABC, cụ già Mabơp, bé Gavơrôt, cô gái Êpônin… đều hi sinh. Từ chiến luỹ chỉ có ba ngời thoát ra nhng đợc đặt trong t thế đối đầu với nhau đó là Giăng Van Giăng, Giave và Mariuyt.
Giave, tên mật thám tinh vi đã biết cách len lỏi vào chiến luỹ để theo dõi nghĩa quân. “Giá có ai theo dõi hắn ta từ trớc thì đã thấy hắn ta quan sát tất cả mọi việc trong chiến luỹ và theo dõi nghĩa quân rất chăm chú” [A2 t2 - 45]. Lọt và trong chiến luỹ là rất nguy hiểm, có thể sẽ phải hi sinh cả tính mạng, nh vì rất căm ghét cách mạng nên Giave đã táo bạo đi vào để trực tiếp theo dõi những hành động của nghĩa quân. Lúc đó, nhóm ABC và đám đông quần chúng đang ra sức dựng chiến luỹ để chống lại quân chính phủ. Họ đều bất mãn với chế độ quân chủ chuyên chế hiện hành. Họ đang thực hiện cuộc bạo động với mong muốn lật đổ chế độ đó để thành lập nền cộng hoà. Là kẻ bảo vệ của chính phủ hiện hành, Giave không cho phép điều đó xẩy ra. Hắn phải tìm cách ngăn chặn cuộc bạo động đó lại. Hắn đã không quản nguy hiểm mà liều mình xông vào tận trong lòng chiến luỹ để thám thính. Tất cả mọi hoạt động của nghĩa quân, những nhân vật quan trọng của cuộc bạo động đều nằm trong tầm mắt cú vọ của Giave.
Không chỉ làm nhiệm vụ theo dõi, thám thính hoạt động của nghĩa quân khi cuộc khởi nghĩa nổ ra mà sau khi nó bị dập tắt, bị thất bại thì Giave lại là kẻ trực tiếp tham gia truy bắt một cách ráo riết những ai có dính líu đến cuộc khởi nghĩa. Hắn lùng sục khắp mọi hang cùng ngõ hẻm của các con phố để không cho kẻ nào trốn thoát. Hắn quyết tâm triệt tiêu tận gốc rễ cuộc khởi nghĩa này để bảo đảm an ninh chính trị cho xã hội t sản.
Cách mạng, đó là cuộc nổi dậy của nhân dân nhằm lật đổ chính quyền đang tồn tại để thay thế một chính quyền khác tiến bộ hơn. Đối với Giave không thể có bất kỳ xã hội nào có thể tốt hơn xã hội t sản do đó hắn không bao giờ chấp nhận
nhà nớc nào khác ngoài nhà nớc t sản. Khi cách mạng nổ ra nguy cơ bộ máy nhà nớc hiện hành bị đe doạ. Giave đã theo dõi, thám thính một cách trực tiếp để nắm rõ tình hình, khi cách mạng thất bại hắn lại ráo riết tìm bắt những ngời chiến sĩ. Điều đó cho thấy Giave rât căm ghét cách mạng. Vì đây là cuộc nổi loạn nguy hiểm nhất cho địa vị giai cấp t sản.
Với bút pháp lãng mạn, V.Huygo đã cho ngời đọc một bản anh hùng ca sôi nổi, hùng tráng. Cũng từ đây ta thấy đợc sự đối lập trong t tởng của V.Huygo. Ông ớc một xã hội công bằng, tự do mà ở đó con ngời đợc sống trong lòng nhân ái, bao dung. Bởi thế, tác giả đã xây dựng lên hai nhân vật thể hiện cho t tởng của mình đó là ông giám mục Mirien và Giăng Van Giăng – những con ngời lấy đức thiện làm gốc và sống nh những thánh nhân. Thế nhng qua những gì mà ông thể hiện ở những trang văn dành cho cuộc cách mạng 1832 đã cho thấy V.Huygo không hoàn toàn phủ nhận cách mạng. Vừa ủng hộ t tởng nhân ái lại vừa ca ngợi cách mạng rõ ràng V.Huygo có sự mâu thuẫn trong t tởng. V.Huygo quan niệm rằng: “làm cách mạng là để thay thế ngời xấu bằng ngời tốt, ban bố các quyền tự do, cải cách xã hội, mở trờng học dựng lên một chính quyền lấy tôn giáo chân chính làm hớng đạo, lấy yêu nớc dân chủ và nhân đạo làm châm ngôn”.
Lý tởng xã hội ấy của ông rất nhân dạo nhng chỉ là một ảo tởng duy tâm. Nói là ảo tởng bởi ngày nay ai cũng biết rằng lý tởng xã hội đó của ông không thể thực hiện đợc. Cách mạng chỉ thành công khi ngời lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với bạo lực cách mạng. Và cái mộng cải tạo t tởng con ngời của ông chỉ thực hiện đợc khi chính quyền đã ở trong tay giai cấp vô sản.