V. Cấu trúc luận văn
3.3. Gây đau khổ cho những kẻ khốn cùng
Bộ tiểu thuyết lớn của V.Huygo đã vẽ lên những cảnh khốn cùng của những con ngời khốn khổ. Họ là nạn nhân của thiết chế xã hội, của luật pháp t sản trong đó có Giave.
Chính Giave đã truy đuổi, bắt bớ, giam cầm nhiều ngời vô tội và đã làm tan nát bao nhiêu cuộc đời nh Phăngtin, Côzet, Giăng Van Giăng …
Phăngtin đợc ông Mađơlen cứu thoát khỏi cái án tù 6 tháng mà Giave đã xử. Cô đợc ông Mađơlen tận tình chăm sóc và hứa sẽ đa Côzet trở về. Những do làm việc quá sức để kiếm tiền gửi cho Tênacđiê nuôn con nên Phăngtin đã kiệt sức và
ốm nặng. Hi vọng vừa mới loé lên thì đã bị Giave dập tắt. Hắn ập vào bệnh viện túm cổ Mađơlen (tức Giăng Van Giăng) lúc ông đang nói chuyện với Phăngtin về việc đa Côzet trở về sự xuất hiện đột ngột, hành động thô bạo và vẻ mặt đáng sợ của hắn đã làm cho Phăngtin khiếp sợ chết ngay trên giờng bệnh. Chính Giave đã gây ra cái chết đáng thơng của Phăngtin làm cho hi vọng mẹ con đoàn tụ cũng bị chôn sâu dới nấm mồ.
Đối với Côzet, Giave cũng góp phần gây nên nỗi bất hạnh cho em. Nếu Giave cha bắt Giăng Van Giăng thì chắc rằng Côzet sẽ đợc đa về với mẹ. Nhng Giave đã làm cho Côzet vĩnh viễn không đợc gặp mặt mẹ và phải sống những tháng ngay cơ cực bên vợ chồng Tênacđiê, chôn vùi tuổi thơ - lứa tuổi rất cần đợc yêu thơng chăm sóc của mọi ngời. Mới 6 tuổi đầu mà em đã phải làm những công việc rất nặng nề. Chẳng những bị đày đoạ nh một đứa ở em còn bị vợ chồng Tênacđiê chửi rủa đánh đập tàn nhẫn. Về sau, khi đợc Giăng Van Giăng cứu ra khỏi nhà Tênacđiê, cuộc đời Côzet vẫn hết sức khốn khổ bởi những cuộc truy lùng của Giave đối với Giăng Van Giăng. Em phải sống chui lủi, thấp thỏm lo âu nh Giăng Van Giăng, không đợc tự do vui đùa nh bao đứa trẻ khác. Có lúc em phải sống trong một nhà tu kín để trốn sự truy lùng của Giave.
Giave cũng là nguyên nhân làm cho cuộc đời của Giăng Van Giăng hết sức khốn khổ, không một phút bình yên. Chỉ vì Giave mà Giăng Van Giăng đã không thực hiện đợc lời hứa đa Côzet về gặp Phăngtin. Cũng chính vì Giave mà Giăng Van Giăng phải sống chui lủi, ngột ngạt. Cha một lần Giăng Van Giăng dám xuất hiện một cách đờng hoàng giữa thanh thiên bạch nhật mà mỗi lần ra đờng đều phải cải trang, lén lút đi vào những nơi vắng vẻ trong những buổi hoàng hôn hay đêm tối. Tất cả những gì Giăng Van Giăng cố gắng xây dựng từ bàn tay lơng thiện để mong đợc sống một cuộc sống yên ổn đều bị Giave đạp tung, phá hỏng không thơng tiếc.
Giave đã gây nên bao khổ đau bất hạnh cho những con ngời khốn khổ nên hắn trở thành nỗi khiếp sợ của họ. Giave có thể bất ngờ xuất hiện bất cứ lúc nào và mỗi lần nh vậy là y nh rằng có tai ơng ập đến. Sự có mặt của Giave làm cho những ngời khốn khổ chết lặng đi vì sợ hãi.
Trở lại vụ ẩu đả giữa Bamataboa và Phăngtin, V.Huygo đã miêu tả thái độ Phăngtin ở hai thời điểm: trớc và sau khi nhìn thấy Giave để làm nổi bật điều đó.
Khi bị gã Bamataboa lăng nhục, bỏ tuyết vào lng, Phăngtin đã “rú lên một tiếng, quay lại nhảy chồm lên nh một con chó, xông vào cào cấu nát mặt thằng nghịch ác, miệng chửi rủa những lời ghê gớm nhất” [A1t1-301]. Phăngtin lúc này thật dữ dằn, hung tợn. Cô không cần biết gã vô lại này là ai. Cô chỉ biết hắn đã trêu chọc cô một cách ác độc, cô phải đánh trả lại. Giá lúc đó có ai vào can ngăn chắc cũng phải bó tay vì Phăngtin lúc này đang hết sức căm phẫn. Thế nhng mọi cái tởng chừng nh ghê gớm hung tợn không ai can thiệp nổi ấy bỗng dừng lại một cách đột ngột khi “một ngời cao lớn từ đám đông tiến thẳng ra tóm ngực áo xa tanh đầy bùn của ngời đàn bà ra lệnh : - Đi theo ta!” [A1 t1 - 301].
Vẻ táo tợn, đanh đá của Phăngtin biến mất “tiếng thét bỗng nhiên nghẹn trong cổ. Hai con mắt chị đờ ra. Mặt chị đang tái nhợt bỗng hoá ra tái xanh và chị run lên vì kinh sợ. Chị nhận ra ngời ấy là Giave” [A1 t1 - 301]. Sau đó “chị ta để mặc cho hắn lôi đi nh ngời mất hồn”. Khi đến đồn Phăngtin “ngồi phệt xuống một xó, không dám rỉ răng, không cựa quậy, thu bốn vó y nh con chó sợ đòn ” [A1 t1 - 302].
Giave đã thực sự trở thành mối kinh hoàng của những ngời khốn khổ. Giave xuất hiện đã làm cho Phăngtin mặt tái xanh, run lên vì kinh sợ để mặc hắn lôi đi. Khi cha thấy Giave, Phăngtin là một ngời đanh đã, hung tợn những khi thấy Giave cô nh chết lặng, hoá đá. Lúc trớc táo tợn, hung dữ bao nhiêu thì giờ đây cam chịu, nhẫn nhục bấy nhiêu. Sự thay đổi đó là bởi xuất phát từ nỗi khiếp sợ Giave.
Đối với Giăng Van Giăng, Giave cũng là một nỗi ám ảnh kinh hoàng suốt của cuộc đời. Từ lúc vào tù đến khi ra tù Giăng Van Giăng luôn bị Giave rình mò, truy đuổi. Giave luôn luôn là nỗi ám ảnh trong tâm trí của Giăng Van Giăng. Thoáng thấy bóng Giave là Giăng Van Giăng đã tìm đờng lẩn trốn. Giave trở thành “cái hộp đen cất giữ cái tên Giăng Van Giăng “là nỗi ám ảnh, nỗi sợ hãi
của Giăng Van Giăng” [B12 - 53]. Nhận xét về Giave, Huygo viết: “Giave là sự kinh hoàng của bọn ngời mà hồ sơ pháp gọi chung là bọn lu manh. Nghe đế tên Giave là họ tháo chạy, nhìn thấy mặt Giave là họ chết đứng. Đó là một con ng- ời ghê gớm ” [A1 t1 - 273].
Ngời ta khiếp đảm Giave vì hắn có thể đẩy bất cứ ai xuống bùn đen không cho họ có cơ hội vơn lên. Huygo đã phải thốt lên: “Thật bất hạnh cho kẻ
nào rơi vào tay hắn”. Giave luôn rình mò, theo dõi, đuổi bắt, trờng trị bất cứ ai và mục đích cuối cùng của hắn là đẩy ngời phạm tội vào nhà tù – chốn tối tăm nhất của xã hội. Cuộc đối đầu giữa Giave và Giăng Van Giăng ở sở cảnh sát là một ví dụ. Đây là cuộc đối đầu giữa nhà nớc, pháp luật và cơ hàn. Một bên ông Mađơlen muốn giải thoát cho Phăngtin còn một bên, Giave nhất quyết bỏ tù Phăngtin. Giữa hai con ngời đó là hai thế lực đối kháng nhau để dành quyền quyết định số phận, tự do của Phăngtin và cả đứa con của cô nữa. Và chính Phăngtin cũng đã cảm nhận đợc ý muốn của hai con ngời đó: “một bên thì muốn xô chị và chỗ tối tăm, một bên thì muốn kéo chị ra ngoài ánh sáng” [A1 t1 - 313].
Quay trở lại cuộc đời của Giăng Van Giăng, ta nhận thấy Giave không bao giờ chấp nhận sự phục thiện, sự vơn lên của anh. Giave vốn có quan niệm cứng nhắc đối với những ngời phạm tội: đã phạm pháp một lần thì “trọn đời mãn kiếp chỉ là đồ bỏ đi”. Hắn không tin có sự biến cải ở những ngời này. Do đó dù cho Giăng Van Giăng đã sống hết sức lơng thiện, đức độ thì Giave cũng không chấp nhận sự thay đổi đó. Hắn lạnh lùng, tàn nhẫn buộc Giăng Van Giăng phải quay trở về vạch xuất phát điểm ban đầu (một tên tội phạm) để rồi không một chút do dự hắn sẵn sàng tống anh vào ngục để cải tạo. Đối với Giave cuộc sống của những ngời nh Giăng Van Giăng, Phăngtin …không nơi nào tốt hơn là chốn ngục tù. Giave không biết rằng ngục tù của xã hội t sản không những không thể cải tạo đợc con ngời mà còn làm cho họ trở nên hung dữ hơn. Giăng Van Giăng khi vào tù là một ngời lành chất phác nhng khi ra tù thì anh là một con ngời đáng sợ vừa căm thù xã hội, căm thù con ngời lại vừa là một tên ăn trộm giỏi hơn và nhẫn tâm hơn. Chính anh đã thẳng thắn phát biểu trớc toà án: “Chốn lao tù tạo ra một thằng tù có công nhận nh– thế hay không thì tuỳ các ông. Trớc khi phải ngồi tù tôi là một kẻ quê mùa, một đứa ngu ngốc, tôi đã biến cải trong tù“ trớc thì ngớ ngẩn sau thì độc ác. Xa chỉ là một cành củi khô sau thành khúc gỗ cháy”.
Giave là ngời thực thi pháp luật. Nhng pháp luật mà hắn thực thi là đàn áp những ngời khốn khổ. Đằng sau Giave là nhà tù, cảnh binh, toà án…tạo thành một mạng lới bủa vây và đè nặng lên cuộc đời của những kẻ khốn cùng. Giave đến làm việc bất cứ nơi nào thì nơi đó đã có những công cụ đó sẵn sàng hỗ trợ. Hắn liên kết với các công cụ đó để đàn áp, gây khổ đau cho ngời dân nghèo.
Khi nói đến pháp luật, toà án, cảnh binh, nhà tù, d luận …cũng có nghĩa V.Huygo đang nói đến những công cụ đàn áp của xã hội t sản. Cả cái xã hội bạo tàn đó còn đợc phản ánh qua những nhân vật nh Giave, Tênacđiê …đúng nh Trần Lê Bảo đã nhận xét “cái tài của V.Huygo trong khi miêu tả xã hội t sản bạo tàn không chỉ thông qua một số nhân vật độc ác tàn nhẫn nh Giave, Tênacđiê mà ông trình bày một xã hội nh một thực thể thống nhất trong việc thống nhất áp bức bóc lột, ruồng rẫy xua đuổi những ngời khốn khổ đến cùng đờng thông qua các công cụ ghê tởm nh toà án, cảnh binh, nhà tù, d luận các thành kiến hẹp hòi, tàn nhẫn. Tất cả nh một thứ định mệnh nghiệt ngã đè nặng lên cuộc đời những ngời khốn khổ kia” [B2 - 99].
Vụ án Săngmachiơ là một minh chứng cho điều đó. Săngmachiơ chỉ ăn trộm một cành táo vậy mà bị kết án tù chung thân bởi những tội trạng không phải của lão. ở đây, chúng ta thấy không chỉ mình Giave nhầm mà toà án với công tố viên ,thẩm phán, chánh án, nhân chứng…đều nhầm. Họ xét xử tội một cách mù quáng không cần tra hỏi kĩ lỡng. Họ áp đặt tội trạng và bắt Săngmachiơ phải thừa nhận. Họ làm việc vô trách nhiệm và tàn ác nh vậy bởi vì kẻ bị kẻ bị xét xử là một con ngời ở tầng lớp dới.
Nhìn thấy đợc sự bất công ngang trái mà xã hội t sản đã gây nên cho những ngời khốn khổ, V.Huygo đã viết lời đề tựa cho cuốn sách của mình là:
“Khi pháp luật và phong hóa còn đày đoạ con ngời, còn dựng lên những
địa ngục ở giữa xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng lên thiên mệnh, khi ba vấn đề lớn của thời đại là sự sa đoạ của đàn ông vì bán sức lao động, sự truỵ lạc của đàn bà vì đói khát, sự cằn cỗi của trẻ thơ vì tối tăm cha đợc giải quyết, khi ở một số nơi đời sống còn ngạt thở “thì những quyển sách nh loại này còn có thể có ích”.
Với quan niệm nghệ thuật phục vụ đời sống nh vậy V.Huygo đã sáng tạo ra một tác phẩm có tác dụng thúc đẩy cuộc đấu tranh chung của loài ngời chống chế độ bóc lột, những cái mà Huygo gọi là “thứ định mệnh nhân tạo”. Chúng liên kết với nhau một cách chặt chẽ tạo thành một thế lực tàn ác đè nặn lên số phận của những con ngời khốn khổ gây cho họ bao mất mát khổ đau.
Nhân vật Giave trong tiểu thuyết “Những ngời khốn khổ“ đợc V.Huygo miêu tả là một kẻ lạnh lùng tàn ác, rất căm ghét các cuộc cách mạng lật đổ chính quyền và là kẻ luôn gây ra nỗi khổ đau cho những ngời khốn khổ. Nh vậy, Giave đúng là hiện thân của luật pháp t sản. luật pháp t sản cũng hết sức tàn ác lạnh lùng đối với ngời nghèo. Nó sinh ra là để phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Nó cũng chỉ chấp nhận một nhà nớc duy nhất đó là nhà nớc t sản. Và với luật lệ của mình, luật pháp t sản đã gây ra bao đau khổ bất hạnh cho tầng lớp nhân dân lao động. ở con ngời Giave đã bộc lộ một cách rõ nét tất cả những điều đó. Vì vậy Trần Đình Sử đã chỉ ra bản chất của Giave là: “Giave hoạt động theo ý niệm phụng sự pháp luật nhà nớc .” Và chính Huygo cũng đã gọi Giave là “hiện thân của nhiệm vụ cứng cỏi, của an ninh khắc nghiệt““ [A1 t1 - 273].
Kết luận
Tìm hiểu bộ tiểu thuyết “Những ngời khốn khổ“ chúng ta càng thấy rõ V.Huygo là một thiên tài sáng tạo. Nhà nghiên cứu văn học Pháp Xavier Darcos đã có lý khi gọi Huygo là “một thiên tài đa năng và đầy nhiệt tâm”. Thiên tài sáng tạo đó đã thể hiện rất rõ trong việc xây dựng nhân vât Giave. Từ việc nghiên cứu nhân vật Giave, chúng tôi rút ra kết luận sau đây:
1. Giave là một nhân vật có diện mạo và đặc điểm tính cách hết sức đặc biệt. Về diện mạo, Giave hiện lên trong tâm trí ngời đọc một chân dung của nhiều loài ác thú thông qua các chi tiết đầy tính chất liên tởng về khuôn mặt, về bản năng, về sự lạc loài với nguồn gốc xuất thân. Qua đó, ta thấy đợc nét khác biệt trong cách miêu tả nhân vật giữa hai trờng phái lãng mạn và hiện thực: một bên, nhân vật đợc miêu tả cụ thể, đợc cá tính hoá thông qua các hình ảnh chi tiết hết sức chính xác còn một bên thì xây dựng nhân vật bằng các yếu tố tởng tợng, liên tởng bởi những cảm nhận chủ quan của nhà văn. Chính các yếu tố mang đậm trí tợng phong phú chủ quan đó đã cho ngời đọc một cảm nhận sâu sắc về nhân vật nhng lại không tìm đợc những nét nào cụ thể nh nhân vật của văn học hiện thực.
Về tính cách, V.Huygo đa đến cho ngời đọc một nhân vật với những đặc điểm, tính cách rất khác thờng. Hắn là một thanh tra cảnh sát rất mực trong sạch, mẫn cán và tuyệt đối trung thành với nghĩa vụ. Đặc tính này khiến cho Giave dù lầm đờng nhng vẫn cao cả, đáng thơng. Giave còn là một kẻ lạnh lùng khắc nghiệt chỉ biết bắt bớ và trừng phạt một cách tàn ác chứ không hề biết đến tình thơng và sự tha thứ. Hắn chính là nguyên nhân trực tiếp gây bao khổ đau cho những con ngời khốn khổ. Hắn là hiện thân của luật pháp t sản.
Để xây dựng lên một nhân vật có diện mạo và tính cách đặc biệt nh Giave, V.Huygo đã sử dụng bút pháp của chủ nghĩa lãng mạn đó là khắc hoạ đậm nét tính cách khác thờng đến mức phi thờng của nhân vật. Bút pháp nghệ thuật đặc trng đó đợc thể hiện rất thành công qua các biện pháp phóng đại và đối lập khi xây dựng các nhân vật trong “Những ngời khốn khổ“: “các nhân vật đều vợt lên kích cỡ bình thờng cả dáng vẻ lẫn nội tâm. Biện pháp phóng đại và đối lập này không chỉ thể hiện ở riêng cá nhân từng nhân vật mà còn thể hiện ở cả những cặp đối lập ” [B2 - 99].
2. Sự có mặt của nhân vật Giave đã làm nổi bật đợc cuộc đời khốn khổ Giăng Van Giăng. Kể từ khi bị đẩy vào tù vì tội ăn trộm bánh mì, số phận Giăng Van Giăng nh gắn chặt với Giave. Chính sự truy lùng ráo riết của nhân vật này mà khiến cho Giăng Van Giăng hết sức cơ cực khốn cùng. Anh phải sống một cuộc sống chui lủi, lo âu, sợ hãi.Giăng Van Giăng mong muốn có đợc một cuộc sống yên ổn, hạnh phúc. Anh đã trở thành một con ngời tốt thậm chí đợc xemnh là một thánh nhân thế nhng Giave vẫn không buông tha cho anh. Hắn làm mọi cách để tìm ra tung tích của Giăng Van Giăng và đẩy anh trở lại chốn tối tăm tù ngục. Để lẩn trốn sự truy nã gắt gao của Giave, Giăng Van Giăng đã nhiều lần thay tên đổi họ thậm chí giả chết vậy mà Giave vẫn phát hiện ra tìm bắt cho đợc. Vì Giave mà Giăng Van Giăng không thực hiện đợc lời hứa với Phăngtin. Vì