Lạnh lùng tàn ác

Một phần của tài liệu Nhân vật gia ve trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huy gô (Trang 40 - 45)

V. Cấu trúc luận văn

3.1. Lạnh lùng tàn ác

Từ khi tự nguyện làm một con chó trung thành với nghĩa vụ bảo vệ xã hội, Giave trở thành một viên cảnh sát có bản chất hết sức lạnh lùng tàn ác. Đứng trớc tai hoạ của những con ngời khốn khổ tội nghiệp, hắn vẫn cứ thản nhiên không bao giờ xúc động. Dù cho những con ngời này có số phận bi thảm đến đâu thì cũng chẳng mảy may gợi lên lòng xót thơng ở Giave thậm chí đến cả cái chết của họ cũng vậy.

Khi trên phố đang nhốn nháo, náo loạn trớc tai nạn của lão Phôsôlơvăng lúc này đang bị một chiếc xe nặng chở đầy hàng đè lên ngời thì Giave vẫn thản nhiên. Hắn không hề quan tâm ngời bị kẹt dới xe đang rên la kêu cứu mà chỉ tập trung vào việc dò xét ông Mađơlen. Lão Phôsôlơvăng đã đợc ông Mađơlen dũng cảm cứu thoát. Trớc hành động đó tất cả mọi ngời đều cảm động đến rơi nớc mắt còn Giave vẫn giữ một thái độ hết sức lạnh lùng. Hắn đăm đăm nhìn ông Mađơlen với vẻ nghi ngờ và dò xét.

Sự lạnh lùng của Giave còn đợc V.Huygo miêu tả cụ thể qua cái chết của Phăngtin. Đứng trớc nỗi đau của một ngời phụ nữ bất hạnh đang trong cơn bệnh nặng khó lòng sống đợc Giave vẫn không hề mủi lòng. Nhận đợc lệnh giao bắt Mađơlen hắn tức tốc thi hành ngay. Đến nơi hắn đã có thái độ vô cùng hung tợn.

Hắn quát nạt, chửi rủa và nhất quyết bắt ngay ông Mađơlen – chỗ bám víu cuối cùng của Phăngtin – mà không hề quan tâm đến thái độ khiếp nhợc và tình trạng nguy kịch của ngời đàn bà tội nghiệp đang nằm trên giờng bệnh.Sự hung hãn bạo ngợc vô lơng tâm của Giave đã trở thành nguyên nhân gây nên cái chết của Phăngtin. “Chị há miệng nh muốn nói gì. cổ họng có tiếng nấc lên, hai hàm răng đánh vào nhau cầm cập. Chị hoảng hốt giơ tay lên, hai bàn tay cố sức mở ra tìm lấy chỗ bám víu nh ngời ngã xuống nớc đơng chới với.Bỗng chị ngã vật xuống gối.Đầu chị đập vào thành giờng và gục xuống, miệng há hốc,hai mắt trợn ngợc và hết thần”.[A1t1-302,303]. Phăngtin đã chết vì quá hãi hùng trớc vẻ mặt và thái độcủa một hung thần tàn ác nh Giave. Sau khi Phăngtin chết, Giave vẫn tiến hành bắt Giăng Van Giăng mà không hề quan tâm đến ngời phụ nữ đáng thơng này.Thái độ và hành động vô lơng tâm của Giave đã khiến cho một ngời vốn dĩ rất mực nhân từ nh Giăng Van Giăng cũng phải nổi dận. Trong cuộc đời làm cảnh sát của mình, Giave luôn luôn xử phạt rất nặng đối với những con ngời khốn khổ khi phạm tội. Cha bao giờ Giave nơng nhẹ tay cho một ai. Chẳng hạn trong việc Phăngtin đánh gã Bamataboa vì gã này bốc tuyết bỏ vào lng cô, Giave đã lôi cô về bốt cảnh sát để trị tội. Lúc này Giave là quan toà: “cái ghế đẩu cảnh sát viên của hắn là một công đờng. Hắn đang ngồi xử án. hắn luận tội và kết tội. Hắn vận dụng tất cả những kiến thức của hắn để làm cho tròn cái việc nghiêm trọng ấy”. [A1t1- 303]. Phăngtin đánh gã Bamataboa thực sự là một hành động rất chính đáng, nhng Giave vẫn lạnh lùng, ác độc kết tội cô đã “lăng mạ xã hội, đã xúc phạm xã hội trong con ngời của một vị nghiệp chủ cử tri.– ” [A1t1 - 303]. Hành động của Phăngtin là vô lễ, là “tội ác”. Thế là Phăngtin bị tuyên án

mày đi tù 6 tháng

“ ” [A1t1 - 303]. Mặc cho Phăngtin kêu khóc thảm thiết kể lên nỗi khổ của nàng mà nh V.Huygo nhận xét: “Trớc cảnh tợng ấy dầu sắt đá cũng phải chuyển vậy mà quả tim gỗ của tên mật thám không lay chuyển tí” “

nào”[A1t1 - 305]. Hắn lạnh lùng đến mức tàn ác trả lời:

“Thôi, ta đã nghe rồi. Mày đã nói hết cha? Bây giờ thì đi. Đi tù 6 tháng.

Dẫu Chúa cứu thế xuống đây cũng không làm thế nào đợc” [A1t1-305].

Nghe câu “dẫu Chúa cứu thế xuống đây cũng không làm thế nào đợc” của Giave thì chúng ta biết rằng dù Phăngtin có vật nài ,than khóc thảm thiết hơn nữa

thì cũng chẳng ích gì. Chính câu nói này cho chúng ta cảm nhận rõ hơn sự lạnh lùng, khắc nghiệt của Giave.

Trong tác phẩm “Những ngời khốn khổ“, V.Huygo đã xây dựng một nhân vật ngời tù khổ sai Giăng Van Giăng luôn ở thế song song đối lập với Giave , làm nổi bật hơn thái độ lạnh lùng ,tàn ác của tên mật thám này.Giăng Van Giăng là một con ngời nhân ái cao cả bao nhiêu thì Giave lại tỏ ra là một kẻ lạnh lùng,tàn ác bấy nhiêu.

Khi thấy lão Phôsôlơvăng bị nạn,Giave rất dửng dng nhng ông Mađơlen thì vô cùng sốt ruột.Mađơlen đã nâng tiền thởng lên cao (từ 5 đồng lu-i vàng lên đến 20 đồng vàng) để tìm ngời cứu nạn và khi biết rằng không ai có đủ sức khoẻ để nâng đợc cỗ xe lên thì Mađơlen đã không quản nguy hiểm để cứu lão Phôsôlơvăng thoát khỏi cái chết trong gang tấc dù ông biết rằng làm nh vậy không những nguy hiểm đến tính mạng của mình mà đồng thời còn đánh động sự nghi ngờ của Giave.

Hoặc trong đoạn tác giả tả cảnh Giave và Giăng Van Giăng chạm trán với nhau ở bót cảnh sát để xét xử việc của Phăngtin thì sự đối lập giữa hai t tởng này càng hết sức gay gắt. ở đây chúng ta đợc chứng kiến sự đối địch giữa một bên là pháp luật t sản khắc nghiệt với một bên là tình thơng, lòng nhân ái. Khi Phăngtin bị Giave lôi về đồ cảnh sát, ông Mađơlen đã đến đó để trực tiếp can thiệp. Mặc dù Phăngtin vô lễ nhổ vào mặt và chửi rủa thậm tệ nhng ông Mađơlen vẫn hết sức bình tĩnh, độ lợng nhất quyết ra lệnh thả Phăngtin. Trớc hành động quả quyết đó của ông thị trởng Giave “tởng mình sắp hoá điên” bởi mắt hắn vừa trông thấy

một đứa gái điếm nhổ vào mặt ông thị tr

ởng” mà hắn cho rằng đó là một điều quái gở” bất kính. Giave là kẻ bảo vệ trật tự xã hội t sản. Hắn nhất định bỏ tù

Phăngtin. Giave đã kháng lệnh của Mađơlen “Hắn nghĩ cần phải quyết liệt hơn, ngời thấp phải nắm lấy quyền cao, ngời mật thám phải lên làm quan toà, ngời cảnh binh phải làm quan án. Đến nớc này thì hắn phải đại diện cho luât pháp, đạo đức, an ninh, đại diện cho nhà nớc, đại diện cho tất cả xã hội nói chung.”[A1t1 - 310]. Và thế là cuộc đối đầu xảy ra. Một bên Giave nhất quyết bỏ tù Phăngtin còn một bên ông Mađơlen lại ra lệnh trả tự do cho cô.

ở chỗ này chúng ta ít nhiều thấy đợc lý tởng xã hội của Huygo. Ông phê phán sự cứng nhắc, tàn ác của luật pháp t sản và muốn cải tạo con ngời, cải tạo xã

hội bằng giải pháp tình thơng và sự tha thứ.Tuy ông Mađơlen đã ra lệnh thả Phăngtin nhng Giave, ngời bảo vệ pháp luật t sản, kiên quyết chống lại cách giải quyết dựa trên cơ sở tình thơng , sự cảm thông sâu sắc đối với ngời nghèo khổ và bất hạnh của ông thị trởng. Hắn chống cự:

“Bẩm ngài thị trởng,dù sao đi nữa thì việc này cũng chỉ là một vụ vi cảnh

ngoài đờng thuộc phạm vi xét xử của chúng tôi. Vì thế tôi phải giam giữ con mụ Phăngtin này” [A1t1 - 312].

Đối với con ngời lạnh lùng, khắc nghiệt có trái tim gỗ đá nh Giave không thể dùng tình cảm đạo lý mà khuyên giải đợc. Nếu nh Giăng Van Giăng có vị Chúa là lòng nhân ái, tình yêu thơng vô hạn thì Chúa của Giave đó là luật pháp lạnh lùng khắc nghiệt. Do đó, ông Mađơlen chỉ có thể khuất phục đợc Giave bằng cách đa luật pháp ra đối chọi với hắn mà thôi. “Ông Mađơlen khoanh tay trớc ngực và nói với một giọng nghiêm khắc cha ai trong thành phố từng nghe thấy:

- Sự việc nói đây là một vụ vi phạm luật cảnh sát thành phố. Chiếu theo các điều khoản 9, 11, 15 và 66 trong luật hình sự tố tụng thì quyền thẩm phán vụ ấy là ở tôi. Vậy tôi ra lệnh thả ngời đàn bà này ra” [A1t1 – 312, 313].

Là kẻ thực thi luật pháp Giave phải tuân thủ luật pháp. Hắn không còn cách nào khác là cúi đầu chấp hành mệnh lệnh.

Giave không chỉ lạnh lùng, tàn ác trong việc xử phạt Phăngtin mà đối với tất cả những ngời nghèo khổ khác. Cái án tù chung thân của Giăng Van Giăng sau này dù không do Giave trực tiếp kết tội thì hắn cũng gián tiếp tán đồng và ráo riết săn lùng Giăng. Và sau này, Giăng đã trở thành một ngời tốt, có ích nhng điều đó đối với Giave hoàn toàn vô nghĩa.

Xen vào những trang văn miêu tả, tờng thuật sinh động, V.Huygo đã không ngần ngại có những đoạn văn bình luận sắc sảo nói lên quan niệm của ông: “ hội có nhiệm vụ phải thấy rõ những điều mà xã hội đã gây ra“một ngời lao động nh anh mà phải thất nghiêp, một ngời siêng nh anh mà phải đói khát thì có phải là một hiện tợng nghiêm trọng không?“Xử phạt nặng nh thế có phải là để kẻ phạm tội chuộc tội không? Hay là lại đa đến kết quả đảo ngợc là biến cái sai lầm của kẻ phạm tội ra cái sai lầm của ngời đàn áp, biến thủ phạm thành

nạn nhân, biến con nợ thành chủ nợ và cuối cùng đem công lý đặt về bên kẻ đã xâm phạm vào công lý” [A1t1 - 154].

Nh vậy, một lần nữa chúng ta lại thấy Huygo không tán thành hình phạt, không ủng hộ sự đàn áp. Theo ông, hình phạt và đàn áp chỉ đa đến một kết quả đảo ngợc. Hình tợng Giave tơng phản với lý tởng tha thứ nhân đạo của Huygo. Điều nay cũng có nghĩa là t tởng Giave hoàn toàn trái ngợc với t tởng của giám mục Mirien – nhân vật biểu tợng cho lý tởng bác ái, tha thứ của tác giả. Giave không tin vào con ngời, không tin vào khả năng cải tạo của con ngời đặc biệt đối với những ngời khốn khổ hắn càng căm ghét hơn. Giave quan niệm: “Đứa phạm tội thì trọn đời mãn kiếp là đồ bỏ đi. Không mong gì ở chúng đợc”. Nh vậy theo

Giave, những kẻ nào đã là trộm cắp, tù tội, gái điếm… thì mãi mãi là những kẻ tội đồ không cái gì có thể cải tạo họ đợc. Và những con ngời đó suốt đời phải chịu sự trừng phạt của pháp luật, chịu sự khinh rẻ của xã hội. Họ không có quyền hởng một đặc ân nào. Họ là những kẻ bỏ đi, là đối tợng cần theo dõi, truy nã, trừng phạt.

Với con ngời, Giave không quan tâm đến nỗi khổ đau, bất hạnh hay sung s- ớng. Những điều đó đối với hắn không có nghĩa lý gì. Hắn chỉ quan tâm những con ngời đó đã phạm tội gì để thẳng tay trừng phạt mà thôi.

Nhng Giave có một sự phân biệt đối với kẻ giàu và ngời nghèo. ở đây, tinh giai cấp của luật pháp t sản đợc thể hiện. Giave bênh vực, bảo vệ ngời giàu và thẳng tay trừng phạt ngời nghèo.

Trở lại vụ Giave bắt Phăngtin khi cô đánh lại kẻ trêu chọc mình. Chúng thấy rõ ràng hành động tự vệ của Phăngtin là đúng. Thế nhng kẻ bị kết tội lại là Phăngtin còn kẻ gây ra tội là gã t sản vô lại kia lại đợc tự do. Bởi vì Bamataboa là một c tri, một chủ doanh nghiệp, một nhà t sản. Xúc phạm đến một ngời nh thế cũng có nghĩa là đã lăng mạ xã hội t sản. Do đó, Giave đã bênh vực hắn.

Qua cách xử phạt của Giave chúng ta thấy rõ ràng công lý đã bị đảo lộn Phăngtin có tội vì đánh lại một cử tri, còn một cử tri thì có quyền nhục mạ và đánh đập những kẻ khốn cùng. Hình phạt chỉ dành cho tầng lớp dới còn tầng lớp trên dù làm gì thì cũng sẽ trở thành vô tội họ luôn đợc hởng những đặc quyền, đặc lợi, đợc tôn kính và đợc bảo vệ. Việc xử phạt Giăng Van Giăng cũng là một

ví dụ tiêu biểu. Giave tán thành xử phạt Giăng Van Giăng 5 năm khổ sai vì tội ăn trộm bánh mì. Trong khi đó xã hội t sản đã ăn cắp một cách trắng trợn của Giăng Van Giăng những đồng tiền lao lực mà anh đợc trả sau khi ra tù thì Giave không hề cảm thấy thắc mắc.

Vậy là, trong bất cứ một trờng hợp nào Giave cũng hết sức lạnh lùng tàn ác. Sự lạnh lùng tàn ác này của Giave đợc bộc lộ rõ khi kẻ hắn kết tội là những ngời khốn khổ. Nó trở nên đáng sợ hơn khi ở Giave không bao giờ có ngoại lệ nào. Nếu ngời thân phạm tội hắn cũng trừng phạt: “Ví thử cha hắn vợt ngục hắn cũng cứ bắt, mẹ hắn phạm pháp hắn cũng cứ tố cáo” [A1t1 - 275]. Giave thẳng nh mực tàu trong những nhiệm vụ ngoắt nghéo nhất. Hắn thực thi luật pháp một cách thích thú, đắc ý nh ngời ta làm việc thiện. Giave là một tên tố giác lạnh lùng, là công lý trong tay của một hung thần …

Giave là ngời nắm pháp luật, thực thi pháp luật. Pháp luật trong tay hắn là thứ pháp luật bảo vệ giai cấp t sản, trừng phạt thẳng tay đối với ngời nghèo. Giave đã thi hành pháp luật một cách cứng nhắc, lạnh lùng, tàn ác.

Vì vậy, có thể nói Giave là hiện thân của luật pháp t sản.

Một phần của tài liệu Nhân vật gia ve trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huy gô (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w