Bài 1: Các thành phần tình thái, cảm thán
- Tình thái gồm: a. Có lẽ. c. Hình nh. d. Chả nhẽ
- Cảm thán gồm: b. Chao ôi
Bài 2: Sắp xếp các từ chỉ độ tin cậy tăng
dần: Hình nh, dờng nh → có vẻ nh → có lẽ, chắc là → chắc hẳn→ chắc chắn. Bài 3: a. Từ chỉ độ tin cậy thấp: hình nh. Từ chỉ độ tin cậy bình thờng: chắc. Từ chỉ độ tin cậy cao: Chắc chắn.
b. Tác giả chọn từ "chắc" vì ngời nói không phải đang diễn tả suy nghĩ của mình nên dùng từ mức độ bình thờng để không tỏ ra quá sâu và quá thờ ơ.
Tìm các ví dụ khác.
a. Chao ôi, đối với những ngời ở quanh ta... b. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đ- ợc.
4. Củng cố: ( 3’ )
- Học sinh nhắc lại nội dung về sự phát triển từ vựng và thuật ngữ..
5. Hớng dẫn về nhà: ( 2’ )
- Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
- Bài tập: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập.
Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày giảng: /01/2010
Tiết 37 + 38 + 39
Ôn tâp phần văn bài 18 + 19
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố, khắc sâu kiến thc cho học sinh về : sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách . Nội dung của văn nghệ và sức kì diệu của nó đối với đời sống con ngời.
- Rèn kĩ năng tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét bố cục bài văn. - Giáo dục HS yêu thích sách, văn nghệ và thêm yêu cuộc sống hơn. B. Chuẩn bị :
- Thầy: Nghiên cứu kĩ văn bản ở SGK + SGV để soạn bài , bảng phụ
- Trò : Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi ở SGK và chuẩn bị bảng phụ theo lời dặn của GV theo nhóm.
C.Tiến trình các hoạt động
1. ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học ? Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì ?
? Tìm bố cục ? Hãy tóm tắt các luận điểm
mà tác giả triển khai trong văn bản ? - Lớp nhận xét , bổ sung
- GV nhận xét và chốt lại
a. Từ đầu đến “phát hiện thế giới mới” ( Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách)
b. Tiếp đến “tự tiêu hao lức lợng”(Nêu các khó khăn và thiên hớng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay )
c. Còn lại (Bàn về phơng pháp đọc sách)
? Sự cần thiết của việc đọc sách đợc tác giả
phân tích rõ theo trình tự lí lẽ nào ?
? Đọc sách có dễ không ? Tại sao cần lựa
chọn khi đọc ?
? Tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về
phơng pháp đọc sách nh thế nào ?
? Bài viết Bàn về đọc sách có sức thuyết
phục cao .Theo em, điều ấy đợc tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào ?