1. Thế nào là thuyết minh
- Là văn bản thụng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõn cỏc hiện tượng trong thiờn nhiờn, xó hội bằng phương thức trỡnh bày giới thiệu và giải thớch.
2. So sỏnh văn thuyết minh, miờu tả, giải thớch
Thuyết minh - Cung cấp tri thức đặc điểm , tớnh chất, nguyờn nhõn về cỏc hiện tượng sự vật trong thiờn nhiờn, xó hội. Miờu tả - Làm cho người đọc, người nghe hỡnh dung được những đặc điểm, tớnh chất nổi bật của sự vật, sự việc con nguời, phong
Giải thớch
- Làm cho người đọc, người nghe hiểu rừ những điều chưa biết (sự vật, sự việc, hiện tượng, tư tưởng, đạo lý, phẩm chất,
? Nờu vai trũ, vị trớ tỏc dụng của giới thiệu và miờu tả trong văn bản thuyết minh? Cho vớ dụ cụ thể.
? Xem lại hai văn bản sau và cho biết : dựng yếu tố miờu tả khi nào và cú tỏc dụng gỡ ?
- Con trõu ở làng quê Việt Nam.
- Cõy chuối trong đời sống Việt Nam.
HS thảo luận, trả lời.
? Trình bày bố cục của bài văn thuyết minh ?
? Em hiểu thế nào về văn tự sự ? (đó học ở lớp 6) HS trả lời.
? nờu vai trũ vị trớ, tỏc dụng của yếu tố miờu tả nội tõm, lập luận trong văn bản tự sự.Lấy vớ dụ ? Gợi ý: - Bằng phương thức tỡnh bày, giới thiệu và giải thớch - 6 phương phỏp +Nờu định nghĩa, vớ dụ. +Liệt kờ + số liệu. +So sỏnh + phõn loại. cảnh - Quan sỏt, nhận xột, liờn tưởng, tưởng tượng, so sỏnh quan hệ) nhằm nõng cao nhận thức, trớ tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm cho con người. Bằng cỏch nờu định nghĩa, kể cả biểu hiện, so sỏnh, đối chiếu với cỏc hiện tượng khỏc.
3. Vai trũ, vị trớ của yếu tố miờu tả, giải thớch trong văn bảnthuyết minh thuyết minh
a. Yếu tố miờu tả.
- Yếu tố của miờu tả gợi lờn hỡnh ảnh cụ thể giỳp người đọc, người nghe hỡnh dung được những đặc điểm, tớnh chất nổi bật của sự vật, sự việc, con nguời, phẩm chất (đối tượng thuyết minh).
b. Giải thớch trong văn thuyết minh
-Yếu tố giải thớch để làm rừ đối tượng cần giới thiệu, nhất là khi gặp cỏc thuật ngữ, khỏi niệm chuyờn mụn, hoặc những nội dung trừu tượng.
- Yếu tố miờu tả giải thớch là yếu tố quan trọng, giỳp bài thuyết minh rừ ràng, dễ hiểu, sinh động.
4. Bố cục. 3 phần.
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
- Thõn bài: Trỡnh bày đặc điểm, tớnh chất, vai trũ cụng dụng của đối tượng thuyết minh đối với đời sống con người.
- Kết bài : Cảm nghĩ của bản thõn - Khẳng định vị trớ của đối tượng thuyết minh đối với đời sống con người.
II. Tự sự
1. Khỏi niệm
Tự sự là phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc, cuối cựng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự giỳp người kể giải thớch được sự viờc, tỡm hiểu con người, nờu vấn đề và bày tỏ thỏi độ khen chờ.
2. Một số lu ý khi làm bài văn tự sự
- Miờu tả nội tõm - Lập luận
- Một đoạn văn tự sự trong đú cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm (lập luận) hoặc sử dụng tất cả những yếu tố trờn. - Tham khảo cỏc tỏc phẩm đó học: + Tõm trạng ụng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn
+ “Thuý Kiều bỏo õn, bỏo oỏn”
+ Đoạn ụng giỏo nghĩ vợ khụng ỏc
+ Đoạn ụng giỏo núi chuyện với Binh Tư về Lóo Hạc
? Thế nào là đối thoại, đọc thoại nội tõm ?
HS trả lời
? Nờu vai trũ của cỏc yếu tố này ?
? ở lớp 6 em đó học về mấy ngụi kể?
Lớp 9 giới thiệu thờm về người kể. Cú thể chuyển đổi ngụi kể như thế nào? Cho vớ dụ.
? hóy nờu bố cục một bài tự sự ?
HS trả lời.
- Sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm - Người kể và ngụi kể.
a. Vai trũ của yếu tố miờu tả, lập luận trong văn bản tự sự.
*Miờu tả nội tõm: Giỳp người đọc thấy rừ suy nghĩ, tỡnh cảm, diễn biến tõm trạng của nhõn vật, khắc hoạ gúp phần thể hiện chõn dung nhõn vật.
* Thường xuất hiện trong cỏc đối thoại, độc thoại, trong đú người núi nờu ra những nhận xột phỏn đoỏn, lý lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục người nghe về một vấn đề nào đú. - Miờu tả nội tõm và lập luận là 2 yếu tố cần thiết trong văn bản tự sự, cú vai trũ bổ trợ cho tự sụ vỡ cỏc yếu tố đú chỉ bổ trợ cho phương thức chớnh là tự sự
- Phương thức biểu đạt của văn bản là phương thức biểu đạt chớnh (khụng cú văn bản nào chỉ dựng một phương thức biểu đạt).
b. Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
* Độc thoại : là lời núi của một người nào đú khụng nhằm vào ai hoặc núi với chớnh mỡnh, trong văn bản người độc thoại cất thành tiếng và trước cõu núi cú gạch đầu dũng. * Độc thoại nội tõm: người độc thoại khụng cất thành tiếng và trước cõu núi cú gạch đầu dũng
* Đối thoại: là hỡnh thức đối lập trũ chuyện giữa hai người hoặc nhiều người trong văn bản được thể hiện bằng dấu gạch đầu dũng (lời trao và lời đỏp) mỗi lượt lời là 1 dấu gạch đầu dũng.
* Vai trũ của việc sử dụng độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tõm:
- đi sõu vào nội tõm nhõn vật, độc thoại nội tõm để thấy rừ diễn biến tõm lý nhõn vật, giỳp cho bài văn sinh động, tạo cõu chuyện cú khụng khớ như cuộc sống thật.
c. Nguời kể và ngụi kể trong văn bản tự sự. Ngụi kể: thứ 1, thứ 3.
- Cậu bộ Hồng(Những ngày thơ ấu) - Tõm trạng ụng Hai (Làng)
- Ở ngụi vụ nhõn xưng (khụng xuất hiện) nhập vai anh thanh niờn nú hộ suy nghĩ của anh (Lặng lẽ Sa Pa)
* Tỏc dụng của mỗi hỡnh thức kể trờn
Người kể cú thể trực tiếp kể ra những gỡ mỡnh nghe, mỡnh thấy, mỡnh trải qua, cú thể trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh.
Người kể cú thể linh hoạt thể hiện tự do những gỡ diễn ra một cỏch khỏch quan, thuận lợi cho việc bao quỏt cỏc đối tượng.
Hoạt động 2. Luyện tập tổng hợp