1/ Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
2/ Cách làm bài nghị luận về một sựviệc , hiện tợng đời sống việc , hiện tợng đời sống
* Đề bài : SGK / Tr23
1/Tìm hiểu đề và tìm ý
a.Tìm hiểu đề
-Thể loại : nghị luận về một hiện tợng đời sống
-Nội dung: Nêu suy nghĩ về việc làm tốt của Pham Văn Nghĩa
-T liệu : Câu chuyện nói về Nghĩa ở SGK/23
b.Tìm ý
- Nghĩa là ngời biết thơng mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng
-Nghĩa bíêt kết hợp học với hành, biết sáng tạo, làm cái tời cho mẹ kéo nớc đỡ mệt -Học tập Nghĩa vì Nghĩa yêu cha mẹ,yêu lao động, biết kết hợp học với hành, sáng tạo làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa
-việc làm của Nghĩa không khó, nếu mọi HS đều làm đợc nh Nghĩa thì đời sống
? Dựa vào khung dàn ý trong SGK và các
ý đã tìm hãy cụ thể hóa các mục nhỏ thành dàn ý chi tiết ?
- GVtổ chức cho HS viết đoạn văn
+ trình bài phần mở bài bằng cách đi từ cái chung đến cái riêng .
+ trình bài phần mở bài bằng cách đi thẳng vào đề.
? Khi viết bài song rồi ta tiến hành khâu
nào nữa ? Đọc lại bài viết có cần thiết không ? Vì sao?
- GV hớng để HS rút ra phần ghi nhớ : ? Muốn làm tốt bài nghị luận về sự việc, hiện tợng ta phải tiến hành những khâu nào? Dàn bài nghị luận gồm mấy phần? nhiệm vụ tờng phần nh thế nào ? Khi lam bài cần chú ý những gì ?
*Hoạt động 2: Tổ chức cho HS luyện tập
? lập dàn ý cho đề 4
sẽ đợc nâng cao...
2/Lập dàn bài
a.Mở bài :
-Giới thiệu nghĩa là học sinh thơng yêu cha mẹ, biết kết hợp học với hành ,giúp đỡ cha mẹ tốt
-Đây là tấm gơng tôt đáng để mọi chúng ta học tập
b.Thân bài :
-Nghĩa là là học sinh biết kết hợp học với hành (dẫn chứng và phân tích ) đem năng suât cao cho gia đình. Biết sáng tạo để làm ra cái tời kéo nớc cho mẹ để mẹ khỏi mệt.
-Nghĩa là biết yêu thơng cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ việc đồng áng Nghĩa là ng- ời con ngoan, là tấm gơng sáng đáng học tập.
-Việc làm của Nghĩa nhỏ nhng phải có tấm lòng,có ý chí và nghị lực thì mới làm đ- ợc.Việc làm đó có ý nghĩa lờn đem lại nhiều lợi ích cho đời . Mọi học sinh đều thi nhau học tập Nghĩa.
c.Kết bài:
-Khái quát ý nghĩa của tấm gơng Nghĩa
-Rút ra bài học cho bản thân.
3/ Viết bài
a.Viết phần mở bài
(Học sinh tự viết)
b.Viết đoạn văn phần thân bài : Phân tích các việc làm của Nghĩa
4.Đọc lại bài viết và sửa chữa lỗi * Ghi nhớ : SGK/24
II . Luyện tập
Lập dàn ý cho đề 4
a. Mở bài:
-Hiển là em bé nhà nghèo nhng có tinh thần ham học, chủ động học tập. Hiển đợc nhà vua trọng dụng ,đáng để chúng ta học tập
b.Thân bài
-Hiển nhà nghèo - xin làm chú tiểu quét chùa
-Hiển có tinh thần ham học và chủ động học tập đáng mến...
-Nép bên cửa nghe thầy giảng kinh - chỗ nào cha hiểu hỏi để thày giảng thêm
chữ trên lá, lấy que xâu thành từng xâu ghim xuống đất
-Hiển có ý thức tự trọng : yêu cầu nhà vua có võng lọng với đầy đủ nghi thức đến đón mới chịu về kinh.
c.Kết bài:
-Hiển là một em thông minh, ham học , chủ động trong học tập đã đạt đợc kết quả nh ý
-Rút ra bài học cho bản thân
4. Củng cố: ( 3’ )
- GV: Nhận xét u nhợc điểm các bài viết của học sinh.
5. Hớng dẫn về nhà: ( 2’ )
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.
D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42 + 43 Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý A. Mục tiêu bài học:
- Nắm đợc một kiểu bài nghị luận xã hội: Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo đức. - Nhận diện văn bản nghị luận xã hội về vấn đề t tởng, đạo lí.
- Rèn kĩ năng viết một văn bản nghị luận xã hội về vấn đề t tởng, đạo lí.
B. Chuẩn bị
- Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ năng 9.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài học. - HS: Tìm hiểu, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
? Bố cục của bài nghị luận về một vấn đề t tởng , đạo lí gồm có mấy phần ? Nêu nội dung của các phần đó ?.
- HS: Trả lời: 3 phần: Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận. Thân bài: nêu ví dụ chứng minh vấn đề cần bàn luận. Kết bài: Đánh giá những vấn đề cần bàn luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
? So sánh sự khác nhau giữa nghị luận về một sự việc, hiện tợng xã hội với nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. - GV: Bổ sung, thống nhất. * Hoạt động 2 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề. HS làm việc cá nhân.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận hình thành dàn bài chung cho bài văn.
Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t-
ởng , đạo lí.
- Bố cục : 3 phần :
+ Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận.
+ Thân bài: nêu ví dụ chứng minh vấn đề cần bàn luận.
+ Kết bài: Đánh giá những vấn đề cần bàn luận.
- Phép lập luận : chứng minh . - Phân biệt :
+ Nghị luận về một sự việc, hiện tợng xã hội là từ sự việc, hiện tợng đời sống mà nêu ra những vấn đề t tởng.
+ Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí là dùng giải thích, chứng minh, ...làm sáng tỏ các t tởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con ngời.
II. Luyện tập ( 30’ )
Đề bài: Tinh thần tự học 1. Tìm hiểu đề:
- Vấn đề nghị luân: Tinh thần tự học - Loại bài : Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí .