Tiên trình lên lớp:

Một phần của tài liệu de kiem tra van tho (Trang 40 - 43)

1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- GV: Em biết gì về Sa Pa, hãy giới thiệu về Sa Pa theo sự hiểu biết của em?

- HS: Trả lời, nhận xét. - GV: Bình giảng.

1. Lặng lẽ Sa Pa .

a. Nội dung.

+ Thiên nhiên Sa Pa.

=> Thiên nhiên SaPa thơ mộng, tráng lệ, hữu tình đầy chất thơ, trữ tình -> nh mời gọi,

- HS: Đọc đoạn giữa.

- GV: Vị trí của nhân vật anh thanh niên trong truyện? Hãy nhận xét cách miêu tả của tác giả về nhân vật này ?

- HS: Xác định và nhận xét.

- GV: Anh thanh niên sống trong hoàn cảnh nh thế nào? Làm việc ra sao?

? Vậy cái gì đã giúp anh vợt qua đợc hoàn

cảnh ấy?

- HS: Chỉ ra và lí giải.

? Em cảm nhận đợc tính cách và phẩm

chất gì của anh thanh niên qua cuộc trò chuyện này ? Hãy chứng minh ?

? Em hiểu gì về nghệ thuật khắc hoạ tính

cách nhân vật ở câu chuyện này ? - HS: Nêu tác dụng của nghệ thuật.

- GV: Nhân vật ông hoạ sĩ có vai trò, vị trí nh thế nào trong truyện?

- GV: "Lặng lẽ Sa Pa" nh một bài thơ giàu chất trữ tình? Vậy chất trữ tình đó đợc tạo ra bởi những yếu tố nào ?

- HS: Chọn lựa chi tiết chứng minh. - GV: Bổ sung thống nhất.

- HS: Ghi nhớ.

- GV: Ngoài yếu tố trữ tình, truyện còn hấp dẫn ngời đọc bởi những thành công nghệ thuật nào ?.

- HS: Tìm hiểu, trình bày.

GV: Phát biểu chủ đề của truyện ? - HS: Phát biểu, đọc ghi nhớ.

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu văn bản

“Chiếc lợc ngà”

? Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đ-

ờng, thái độ và hành động của bé Thu thay đổi nh thế nào?

? Hình dung và phân tích tâm trạng tình

cảm của Thu khi gọi và ôm ba ?

? Từ đó em hiểu gì về nhân vật bé Thu

qua đoạn trích?

- HS :Cô bé có cá tính mạnh mẽ ,cứng cỏi,hồn nhiên ,ngây thơ.

GV: Em đánh giá nh thế nào về nghệ thuật xây dựng của tác giả?

- HS: Đánh giá.

cuốn hút, hấp dẫn du khách. + Con ngời ở Sa Pa.

*. Anh thanh niên:

=> Lòng yêu nghề, anh tìm thấy niềm vui trong công việc và anh tạo nguồn vui bằng việc đọc sách. Là ngời cởi mở, chân thành, hiếu khách, khiêm tốn.

*. Nhân vật ông hoạ sĩ (nhà văn ẩn mình).

=> Điểm nhìn trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩa của nhân vật ông hoạ sĩ cùng với nhân vật chính đã góp phần thể hiện chủ đề t tởng tác phẩm .

*. Các nhân vật khác:

=> Những nhân vật này cũng nh nhân vật anh thanh niên, ông hoạ sĩ, họ góp phần làm nổi bật nhân vật chính thêm sinh động, thể hiện phẩm chất con ngời Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến.

b. Nghệ thuật.

- Là một tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình. Họ đã sống và làm việc trong lặng lẽ mà không hề cô độc bởi sự gắn bó của họ với đất nớc và mọi ngời. Tất cả tạo nên chất trữ tình, chất thơ bàng bạc của thiên truyện, ngọt ngào sâu lắng đầy d vị.

- Nghệ thuật xây dựng cốt truyện đơn giản, tạo tình huống tự nhiên, ngôi kể, điểm nhìn trần thuật hợp lí.

2. Chiếc l ợc ngà .

a. Nội dung:

*. Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà.

=> Tâm lí Thu: từ sợ hãi - ơng ngạnh, tỏ thái độ bất cần. Chứng tỏ Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và một tình yêu thơng ba chân thật, tâm lí tự nhiên.

*. Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ba.

=> Sự thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động của nó lúc trớc bởi vì sự nghi ngờ về cha đợc giải toả, tình yêu, nỗi nhớ mong cha bùng lên mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận .

=> Cô bé có tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ nhng cũng thật dứt khoát rạch ròi. Cá tính cứng cỏi tởng nh ơng ngạnh nhng cũng rất hồn nhiên ngây thơ.

- GV: Hãy phát hiện những chi tiết biểu hiện tình cảm của ông Sáu với con?

- HS: Liệt kê.

-Ân hận khi đánh con...

- GV: Suy nghĩ của em về tình cảm ấy? - HS phát biểu theo cảm nhận.

- GV: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và cuộc sống tâm hồn của ngời lính ?.

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận. - GV: Nhận xét gì về nghệ thuật trần thuật của tác giả ?.

- HS: Tìm hiểu, thảo luận nhóm. - GV: Gọi đại diện nhóm trả lời. - HS: Trả lời, nhận xét.

- GV: Em hiểu gì về ý nghĩa của truyện ?. - HS: Phát biểu.

- GV: Kết luận.

- Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ, diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ .

*. Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.

=> Ông là một ngời cha rất yêu thơng con - một tình yêu con sâu sắc thắm thiết.

Thấm thía những mất mát đau thơng, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao ngời, bao gia đình.

b. Nghệ thuật.

- Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ nhng hợp lý.

- Ngời kể chuyện: ngời bạn ông Sáu. Tăng tính chân thực, sức thuyết phục, ý nghĩa của truyện, tăng sự tin cậy với ngời đọc.

4. Củng cố: ( 3’ )

- Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị nghệ thuật của hai văn bản trên.

5. Hớng dẫn về nhà: ( 2’ )

Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày giảng:

ôN TP PHN TP LÀM VĂN

A. Mục tiêu cần đạt

Giỳp HS:

- Nắm được nội dung chớnh của phần Tập làm văn đó học trong chương trỡnh ngữ văn 9, thấy được tớnh chất tớch hợp của chỳng với văn bản chung.

- Thấy được tớnh kế thừa và phỏt triển của cỏc nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cỏch so sỏnh với nội dung đó học ở những lớp dưới (3 tiết)

B. Chuẩn bị

- HS soạn bài theo cõu hỏi của SGK - GV lờn kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu de kiem tra van tho (Trang 40 - 43)