Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á

53 238 0
Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam Á

Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu Du lịch là một ngành công nghiệp hàng năm đã đem về cho mỗi quốc gia một khoản tiền khổng lồ. Ngời ta nói rằng khi chính phủ bỏ ra một đồng để đầu t vào ngành du lịch thì sẽ thu về một ngàn đồng lợi nhuận. Đó là sự thật, bởi lẽ du lịch là một ngành tổng hợp, nó đã trở thành hiện tợng phổ biến trên thế giới ngày càng phát triển với nhịp độ cao. Du lịch không còn là nhu cầu cao cấp, tốn kém mà nhìn nhận du lịch là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức sống, mức độ phát triển của một quốc gia. du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Nhờ thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nớc, nền kinh tế chính trị ổn định, đờng lối ngoại giao rộng mở, tăng cờng hợp tác khuyến khích đầu t nớc ngoài nhờ đó ngành du lịch Việt Nam đã đón ngày càng nhiều khách du lịch quốc tế, Việt Kiều về thăm tổ quốc, nhân dân đi du lịch trong ngời n- ớc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lu văn hoá, làm cho nhân dân hiểu biết thêm về đất nớc con ngời Việt Nam. Năm 1991 ngành du lịch Việt Nam đón đợc 250.000 lợt khách du lịch quốc tế, năm 1995 đón đợc 1,35 triệu lợt khách, năm 1997 đón 1,71 triệu lợt khách quốc tế đến năm 2002 đã đón đợc 2,5 triệu lợt khách quốc tế đến Việt Nam. Những số liệu nêu trên là một kết quả đáng khích lệ đối với ngành du lịch nớc ta. Nhng để đa du lịch Việt Nam phát triển đúng với tiềm năng vốn trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong cấu kinh tế chung của đất nớc đòi hỏi ngành du lịch phải phấn đấu đa ra đợc những giải pháp hiệu quả hơn. Chính vì vậy mà sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Du lịch Thơng mại Đông Nam á Hà Nội em đã học hỏi tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty làm chuyên đề này với đề tài "Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Công ty Cổ phần Du lịch Thơng mại Đông Nam á". Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết khả năng nhận thức còn cha sâu so với thực tế của vấn đề, do hạn chế về mặt thời gian nên nội dung của bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy mong đợc sự góp ý giúp đỡ của thầy, để chuyên đề của em đợc tốt hơn. Nội dung chuyên đề đợc chia làm 3 phần: - Ch ơng I : Thị trờng du lịch lữ hành sở lý luận về giải pháp Marketing. - Ch ơng II : Thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành tại Công ty Cổ phần Du lịch Thơng mại Đông Nam á. - Ch ơng III : Các giải pháp Marketing để nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch lữ hành tại công ty trong trong thời gian tới. Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp Chơng i Thị trờng du lịch lữ hành sở lý luận về giải pháp Marketing 1.1. thị trờng du lịch lữ hành: 1.1.1. Quy mô của thị trờng du lịch lữ hành: Từ khi xoá bỏ chế độ bao cấp, để chuyển mình sang nền kinh tế thị tr- ờng thì mức sống của ngời dân dần đợc nâng cao, các nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, dần dần đợc thoả mãn. Phát sinh các nhu cầu lớn hơn, trong đó nhu cầu du lịch, ngời ta nhìn nhận du lịch nh là một chỉ tiêu đánh giá mức sống, nh là nhu cầu thực sự của cuộc sống. Nhu cầu về du lịch, đợc coi là nhu cầu tổng hợp liên quan tới sự di chuyển, lu lại tạm thời bên ngoài, nơi c trú thờng xuyên trong thời gian tiêu dùng du lịch của dân c, nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ hiểu biết về văn hoá, thể thao kèm theo việc tiêu dùng các giá trị tự nhiên, văn hoá, kinh tế, xã hội. Cùng với du lịch phát triển nhanh chóng thì thu nhập từ du lịch cũng tăng lên. Các quốc gia trên thế giới đều coi du lịch nh là một trong các ngành kinh tế, tạo ra thu nhập quốc dân, các chính sách tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển. Theo số liệu thống kê, năm 1950 thu nhập ngoại về du lịch quốc tế chỉ mức 2,1 tỷ USD; năm 1960 đạt 6,8 tỷ USD năm 1970 đạt 18 tỷ USD; năm 1980 đạt 102 tỷ USD; năm 1991 đạt 26 tỷ USD năm 1994 đạt 338 tỷ. Bên cạnh đó số lợng khách cũng tăng lên rõ rệt qua từng năm một. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế bắt đầu đợc khôi phục phát triển, đến những năm 90 khi nền kinh tế, chính trị ổn định, du lịch thực sự bớc vào giai đoạn khởi sắc. Ngành du lịch tốc độ phát triển liên tục đạt 30 - 40% thuộc những nớc tăng trởng du lịch cao nhất thế giới. Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp Trong những năm 1990-1997. Nếu nh năm 1994, số lợng khách du lịch nội địa là 3.500.000 lợt ngời thì đến năm 98 là 9,6 triệu lợt ngời (tăng 2,74 lần so với năm 94). Không chỉ những chuyến du lịch nội địa tăng lên mà số lợng khách Việt Nam ra nớc ngoài số lợng khách quốc tế vào Việt Nam cũng tăng lên đáng kể. Năm 94 cả nớc hơn 7.500 lợt ngời Việt Nam đi ra nớc ngoài thì năm 97 con số là 12.980 lợt (tăng 1,7 lần so với năm 94). Năm 94 số lợng khách quốc tế đến Việt Nam là 1.018 nghìn lợt ngời thì năm 97 là 1710 nghìn ngời. Cho đến cuối năm 1997 đầu năm 98 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam á cùng với thiên tai lụt tại các tỉnh thành phố trong cả nớc, hoạt động du lịch đã gặp rất nhiều khó khăn, lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 98 chỉ còn 1.520 nghìn lợt ngời (giảm 12% so với năm 97) lợng khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài chỉ còn 11.000 ngời (giảm 18% so với năm 97) duy chỉ lợng khách nội địa là tăng 15% so với năm 97. Bớc sang năm 2000 - 2001 tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực giảm xuống, ngành du lịch Việt Nam đã lấy lại đợc nhịp độ tăng trởng, lợng khách du lịch đến Việt Nam năm 2000 đạt 1,78 triệu ngời năm 2001 đạt 2,13 triệu ngời lợng khách nội địa năm 2000 đạt 10,7 triệu ngời năm 2001 đạt 11,2 triệu ngời. Nh vậy trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu đã đạt đợc những bớc đầu khá khả quan. Sự phát triển đồng đều của các hoạt động kinh doanh du lịch, nh kinh doanh lữ hành, kinh doanh dịch vụ lu trú ăn uống, kinh doanh dịch vụ vận chuyển đã góp phần đẩy mạnh hơn nhu cầu du lịch tạo nên ngành du lịch một ngành kinh tế vị trí rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia. 1.1.2. Sự cần thiết, vai trò của hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành việc tiêu dùng của du khách: Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của loài ngời, trong thời kỳ cổ đại Ai Cập Hy Lạp, hoạt động du lịch chỉ mang tính chất tự phát, mọi chuyến đi đều do t nhân đảm nhiệm, cha hề một tổ chức du lịch nào. Tới đế chế La Mã, du lịch phát triển mạnh với cả hai hình thức Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp cá nhân tập thể. Đã xuất hiện những cuốn sách ghi chép về các tuyến hành trình, các suối nớc nóng, của các tác giả nh Sera Taxit. Vào thế kỷ thứ II Hy Lạp, Pausanhiac đã xuất bản cuốn sách "Perigezoto" thời gian biểu của các phơng tiện giao thông công cộng. Đây là những nguồn thông tin đầu tiên của hoạt động du lịch lữ hành. Khu hoạt động du lịch phát triển lên một bớc mới đã xuất hiện các tổ chức của hoạt động lữ hành, các tổ chức này chỉ đảm nhiệm một hoặc một số các dịch vụ, phục vụ khách du lịch trong chuyến hành trình. Theo thời gian nhu cầu du lịch ngày một lớn, các tổ chức ngày một hoàn thiện thành các công ty lữ hành với đầy đủ các chức năng nh hiện nay. Các công ty lữ hành này vai trò nh chiếc cầu nối giữa cung cầu du lịch. Nh vậy, kinh doanh lữ hành xuất hiện phát triển nh là một tất yếu. Mặc ra đời khá muộn so với các hoạt động khác của ngành du lịch nhng nó đã trở thành một ngành kinh doanh chủ chốt của hoạt động kinh tế du lịch. Bằng cách bán các chơng trình du lịch (tour), nghĩa là sản xuất, đổi mới các chơng trình du lịch tổ chức thực hiện chơng trình du lịch đó. Kinh doanh du lịch lữ hành góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch. Hoạt động kinh doanh lữ hành đợc thể hiện qua quá trình chọn lọc các tài nguyên du lịch, để cấu tạo thành sản phẩm du lịch. Công ty với t cách là nơi môi giới (bán) các dịch vụ hàng hoá đợc sản xuất từ các doanh nghiệp khác, chuyên ngành khác để thu một phần quỹ tiêu dùng cá nhân của khách du lịch. Ngày nay, những ngời đi du lịch chỉ muốn một công việc chuẩn bị duy nhất là tiền cho chuyến đi du lịch, họ không muốn phải tự mình chuẩn bị các phơng tiện đi lại nh thuê xe, mua vé tàu, chuẩn bị nơi lu trú (thuê phòng khách sạn, nhà nghỉ nhà trọ), chuẩn bị nơi ăn uống (khách sạn, nhà hàng). Nên họ thờng đến hay liên lạc qua những công ty du lịch lữ hành để đi du lịch với mức giá trọn gói, đồng thời khi họ tham gia vào các chơng trình du lịch của công ty du lịch lữ hành họ còn kết hợp với các mục đích khác ngoài Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp mục đích tham quan, giải trí nghỉ ngơi, hay ngoại giao, thăm viếng kinh doanh nên họ không nhiều thời gian để chuẩn bị cho riêng chuyến đi. Hơn nữa, khi mua các sản phẩm dịch vụ du lịch thông qua công ty lữ hành, du khách không chỉ tiết kiệm đợc thời gian mà còn tiết kiệm đợc chi phí cho việc tìm kiếm thông tin tổ chức sắp xếp, bố trí cho chuyến đi du lịch của mình. Khách du lịch vừa quyền lựa chọn, vừa cảm thấy hài lòng yên tâm với quyết định của chính mình, vì đã đợc tiếp xúc với các ấn phẩm quảng cáo, với các lời hớng dẫn của nhân viên bán hàng. Do vậy ta thể hình dung ra những dịch vụ mà công ty lữ hành thể cung ứng cho khách hàng là từ việc đăng ký chỗ ngồi trên các phơng tiện vận chuyển (máy bay, tàu hoả, tàu biển, ôtô) đến đăng ký tại các sở lu trú ăn uống (khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ) các sở vui chơi giải trí, thuê hớng dẫn viên, thiết kế chơng trình du lịch, các thủ tục giấy tờ xuất nhập cảnh, visa, hộ chiếu. 1.1.3. Tình hình cạnh tranh trên trên thị trờng du lịch lữ hành: Tính đến thời điểm cuối cùng của năm 2002, toàn ngành du lịch hơn 100 công ty lữ hành quốc tế hơn 300 công ty lữ hành nội địa trong đó tập trung chủ yếu là Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh. Các công ty này bán tiêu thụ sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch hoặc tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu du lịch của khách tiến đến khâu cuối cùng. Ngoài ra, các công ty lữ hành còn tự tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị, đào tạo cán bộ quản lý hớng dẫn viên. một số công ty, nhất là Hồ Chí Minh nh Sài Gòn Tourist, Vinatour, Việt nam Tour, là những công ty lữ hành chuyên nghiệp cao đã thâm niên hoạt động thực sự đầu t xây dựng cho các tour, khả năng đa dạng hoá sản phẩm, tạo lập đợc rất nhiều mối quan hệ với các đối tác trong ngoài nớc. Cán bộ công ty đợc cử đến tận từng điểm du lịch, tìm hiểu về những nét văn hoá truyền thống, thống nhất với Ban quản lý tại địa điểm du lịch, về việc tổ chức những lễ hội cho du khách thởng thức, làm việc với chính quyền các cấp sở tại để quản lý đảm bảo antoàn cho khách, khảo sát chất lợng ký kết Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp hợp đồng với các khách sạn, để giá thuê phòng ổn định cao hơn, công ty Vinatour đã phối hợp với công nghệ thông tin của Tổng cục du lịch Việt Nam trên đĩa CD-ROM. Công ty Du lịch Sài Gòn Tour còn xây dựng các chơng trình du lịch theo các chủ đề: Du lịch sông nớc, du lịch về cội nguồn, du lịch phong cảnh kết hợpvới lễ hội trên cao nguyên, Tây Nguyên bằng nhiều loại hình thức nh: đi thuyền, cỡi voi, đi xe môtô, đi bộ trên các vùng thiên nhiên hoang dã bán các chơng trình trên mạng Internet. Ngoài ra các công ty này còn đội ngũ hớng dẫn viên chất lợng cao, kinh nghiệm trong công tác tổ chức điều hành hớng dẫn du lịch. Nhờ những nỗ lực trên mà nguồn khách của các công ty này luôn luôn ổn địnhvà phát triển, ít chịu sức ép của thị trờng. Cùng với các doanh nghiệp Nhà nớc, các công ty t nhân cũng là một lực lợng đáng kể tạo nên sức ép của thị trờng. Hầu hết các công ty này đều ít kinh nghiệm trong cạnh tranh vì mới thành lập, song lại chiếm tỷ phần thị trờng khách du lịch nội địa tơng đối cao nh du lịch xanh, du lịch hạ trắng. Các công ty này đã tìm đợc khe hở của thị trờng mà các công ty lớn bỏ qua khai thác nó một cách triệt để. Họ biết thiết lập mối quan hệ mật thiết ràng buộc với các khách hàng cũ khách hàng tiềm năng, bằng cách thờng xuyên thăm hỏi tổ chức các chơng trình du lịch miễn phí, mời những khách hàng mà công ty cho là quan trọng. Mục tiêu kinh doanh của các công ty này là tập trung khai thác củng cố thị trờng trong nớc nên việc đáp ứng nhu cầu của khách diễn ra nhanh chóng đồng thời bám sát đợc nhu cầu thay đổi trên thị trờng. Các công ty này bằng cách này hay cách khác luôn làm cho giá của họ giảm xuống khi chỉ bằng 1/2 so với các mức giá của các công ty khác. Sự ra đời của các công ty này nếu không sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc sẽ gây nên một vấn đề phức tạp, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp khác trên thị trờng. Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.4. Đặc trng của cầu trên thị trờng du lịch: Thị trờng du lịch là một bộ phận của thị trờng hàng hoá nói chung nên nó đầy đủ đặc điểm nh thị trờng các lĩnh vực khác. Tuy nhên do đặc thù của du lịch, thị trờng du lịch những đặc trng riêng. - Thị trờng du lịch xuất hiện muộn hơn so với thị trờng hàng hoá. Nó chỉ đợc hình thành khi du lịch trở thành hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến. Khi mà nhu cầu thiết yếu của con ngời, đã đợc thoả mãn, khi mà khách du lịch với sự tiêu dùng của mình tác động đến "sản xuất" hàng hoá du lịch ngoài nơi mà họ thờng trú. Trong du lịch cầu mọi nơi, không phân biệt địa phơng lãnh thổ. đâu dân c các nhóm dân c này nhu cầu du lịch khả năng thanh toán thì đó cầu du lịch. Cung du lịch thì lại một vị trí đợc xác định từ trớc, thờng cách xa cầu. Hay nói đúng hơn là không thể vận chuyển hàng hoá du lịch đến nơi nhu cầu du lịch. Việc mua bán sản phẩm du lịch, chỉ đợc thực hiện khi ngời tiêu dùng với t cách là khách du lịch, phải vợt qua khoảng cách từ nơi hàng ngày đến các địa điểm du lịch để tiêu dùng sản phẩm du lịch. Do đặc điểm của sản phẩm du lịch chủ yếu d- ới dạng dịch vụ quyết định. Dịch vụ vận chuyển, lu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí môi giới, hớng dẫn là những đối tợng mua bán diễn ra đồng thời, chủ yếu trên thị trờng du lịch. Đối tợng mua bán trên thị trờng du lịch không dạng hiện hữu trớc ngời mua. Trớc khi mua sản phẩm du lịch, khách hàng không đợc biết giá trị thực chất của nó, không thể nhìn, nếm, ngửi hay nghe thấy. Khác với các hàng hoá khác là ngời bán phải hàng mẫu để chào bán, kho khách hàng xem xét, hay dùng thử nhng trên thị trờng du lịch ngời bán không hàng hoá du lịch tại nơi chào bán. Mà chủ yếu dựa vào xúc tiến quảng cáo. Trên thị trờng du lịch, đối tợng mua, bán rất đa dạng. Ngoài hàng hoá vật chất dịch vụ còn cả những đối tợng mà các thị trờng khác không đợc coi là hàng hoá vì nó không đủ các thuộc tính của hàng hoá. Đó là giá trị nhân văn, tài nguyên du lịch thiên nhiên, những hàng hoá này sau khi bán rồi, ngời bán vẫn chiếm hữu nguyên giá sử dụng của nó. Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp Quan hệ thị trờng giữa ngời mua ngời bán bắt đầu từ khi khách du lịch quyết định mua hàng, đến khi khách trở về nơi thờng trú của họ. Đây là đặc thù khác hẳn so với thị trờng hàng hoá khác, trên thị trờng hàng hoá nói chung, quan hệ thị trờng chấm dứt khi khách mua trả tiền, nhận hàng, nếu kéo dài chỉ là thời gian bảo hành. Các sản phẩm du lịch nếu không đợc tiêu thụ, không bán đợc sẽ không giá trị không thể lu kho, việc mua, bán du lịch gắn với không gian nhất định thời gian cụ thể. Trong khi đó cầu trong du lịch tính linh hoạt cao. Thể hiện việc chúng dễ bị thay đổi bởi cầu về hàng hoá. Thị trờng du lịch mang tính thời vụ, điều đó thể hiện cung hoặc cầu du lịch chỉ xuất hiện trong một thời gian nhất định của một năm. Tính thời vụ của thị trờng du lịch do các yếu tố khách quan chủ quan quyết định. Đặc trng của cầu du lịch đợc quyết định bởi mối quan hệ mật thiết giữa nhu cầu trong du lịch với thời gian rỗi của con ngời, với khả năng thu nhập tích luỹ tài chính của ngời dự kiến đi du lịch với thói quen tâm lý đi du lịch của họ. 1.1.5. Các chức năng chi phối cầu của thị trờng du lịch: Du lịch những chức năng nhất định. thể sắp xếp các chức năng ấy thành 4 nhóm sau: a. Chức năng kinh tế: Chức năng kinh tế của du lịch liên quan mật thiết đến vai trò của con ngời, nh là lực lợng sản xuất chủ yếu của xã hội. Nó tác động trực tiếp chiếu lên cầu du lịch, cả về sự hình thành cầu trong du lịch, đến khối lợng cấu của cầu du lịch. Trong nhóm yếu tố kinh tế thì thu nhập, giá cả, tỷ giá hối đoái (liên quan đến lạm phát) đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Để cầu du lịch thì thu nhập của dân c phải đạt đến mức độ nhất định vợt qua mức cân đối đáp ứng nhu cầu thiết yếu, hoặc phải nguồn thu nhập bổ sung, để bù đắp chi phí cho những chuyến đi du lịch. Thu nhập của ngời dân ảnh hởng trực tiếp đến khả năng mua trên thị trờng du lịch. Khi thu nhập của dân c tăng lên, sẽ dẫn đến tiêu dùng du lịch tăng lên ngợc lại. Trớc đây do hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại, cộng thêm với chế quản lý mang tính Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp tính tự cung tự cấp, nền kinh tế nói chung gặp rất nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu ngời thấp. Tình hình đó đa ngành du lịch Việt Nam lâm vào tình trạng đình trệ vô cùng lạc hậu. Từ đầu thập kỷ 90 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao (5-8%), lạm phát mức độ ổn định, đẩy mạnh nhu cầu phát triển du lịch. Tuy nhiên với sự biến động về tình hình kinh tế trong khu vực trong những năm cuối 97 đầu 98 đã làm cho Việt Nam bớc giảm sút. các nớc nền kinh tế phát triển nguồn lao động luôn gia tăng chậm, vì thế sức khoẻ khả năng lao động trở thành nhân tố quan trọng đẩy mạnh nền sản xuất xã hội nâng cao hiệu qủa lao động. Chức năng kinh tế của du lịch còn thể hiện một khía cạnh khác. Đó là dịch vụ du lịch, một ngành kinh tế mũi nhọn độc đáo, ảnh hởng đến cấu ngành cấu lao động của nhiều ngành kinh tế. Hơn nữa, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của con ngời đợc thoả mãn thông qua thị trờng hàng hoá dịch vụ du lịch, trong đó nổi lên u thế của dịch vụ giao thông, ăn ở. Chính vì vậy dịch vụ du lịch sở quan trọng kích thích sự phát triển kinh tế là ngành thu ngoại tệ lớn của nhiều nớc. b. Chức năng xã hội: Ngày nay, cùng với sự phát triển của loài ngời, các yêu cầu về đời sống xã hội ngày càng đòi hỏi cao hơn, trình độ hiểu biết của con ngời cũng tầm cao hơn. Chức năng về văn hoá xã hội không ngừng đợc tăng cờng củng cố, đối với hoạt động du lịch thì văn hoá đóng vai trò hết sức quan trọng đợc coi là yếu tố cấu thành trong các sản phẩm du lịch. Chức năng xã hội còn thể hiện trong việc gìn giữ, phục hồi sức khoẻ tăng cờng sức sống cho nhân dân. Trong chừng mực nào đó du lịch tác động hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả năng lao động của con ngời. Các công trình nghiên cứu về sinh học khẳng định nhờ chế độ nghỉ ngơi du lịch tối u, bệnh tật của dân c trung bình giảm 30%, bệnh đờng hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đờng tiêu hoá giảm 20%. Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng điều kiện tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú lâu đời của các dân tộc, từ đó Trần Quang Tùng [...]... tiếp cho các đoàn số lợng khách đông để khuyến khích mua thêm nhiều các chơng trình Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp Chơng ii: Thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành tại công ty cổ phần du lịch Thơng Mại - Đông Nam A 2.1 Sơ lợc về công ty cổ phần du lịch Thơng Mại - Đông Nam á 2.1.1 Sự ra đời phát triển : Công ty cổ phần du lịch thơng mại - Đông Nam á, đợc thành... riêng trong cuối tháng 3 đầu tháng 4 năm 2003 nơi di tích lịch sử là Văn Miếu Quốc Tử Giám không một bóng ngời Điều đó làm ảnh hởng trực tiếp đến các công ty du lịch lớn trong nớc, dẫn đến các công ty nhỏ bị ảnh hởng nh Công ty Cổ phần Du lịch Thơng mại Đông Nam á Để cho công ty đứng vững hơn trong thị trờng nh hiện nay cần phải đa ra những biện pháp tối u, nh giải pháp Marketing cho thị trờng nội... của công ty cổ phần du lịch thơng mại Đông Nam á Giám đốc công ty Nguyễn Văn Tiến Phó giám đốc I Phó giám đốc II Đỗ Tiến Liệu Nguyễn Thái Sơn Trởng phòng du lịch Vũ Thái Hoàng Phòng tổ Phòng tài chính Trởng phòng chức - kế toán Marketing - Giám đốc công ty: Nguyễn Văn Tiến là ngời đứng đầu công ty, trực tiếp lãnh đạo quản lý công ty về mọi mặt, đảm bảo cho công ty thực hiện đúng chức năng nhiệm... nâng cao doanh thu 2.2 Thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành tại công ty cổ phần du lịch thơng mại đông nam á: Để thu hút khách du lịch, công việc đầu tiên mà các công ty du lịch phải làm đó là nghiên cứu thị trờng, phân đoạn thị trờng để lựa chọn thị trờng mục tiêu, mà công ty sẽ tập trung nỗ lực Marketing vào đó Trần Quang Tùng Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.1 Hoạt động nghiên... triệu đồng công ty lãi 53.200.000đ (số liệu lấy từ phòng kế toán) Những bớc tiến khả quan cho thấy doanh nghiệp lám ăn phát đạt Song đến năm 2001 thị trờng du lịch thế giới nói chung và công ty cổ phần du lịch Thơng mại Đông Nam á nói riêng nhiều biến động, điều đó làm ảnh hởng không ít tới công ty Tuy thị trờng du lịch dao động xong công ty vẫn tìm mọi biện pháp khắc phục để đẩy doanh thu lên... góc độ khách du lịch tính từ khi rời chỗ thờng xuyên đến khi trở về Vậy sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ phơng tiện vật chất trên sở là khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho khách hàng một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng Nh vậy, sản phẩm du lịch đối với các công ty kinh doanh dịch vụ du lịch chính là các chơng trình du lịch trọn... chào bán của đối thủ cạnh tranh Khi chuẩn bị ký kết hợp đồng du lịch, với khách du lịch, công ty mới xem xét nghiên cứu một cách kỹ lỡng về khách du lịch với đặc điểm tiêu dùng du lịch, mối quan tâm, những nhu cầu thiết yếu của khách du lịch, sự bổ sung sửa đổi sản phẩm du lịch của công ty cho thích hợp nhất Ngoài ra những lúc rảnh rỗi vào thứ 7 hàng tuần, nhân viên cán bộ của công ty sẽ... máy lạnh, tàu thăm vịnh, vé thắng cảnh, hớng dẫn viên du lịch thành thạo, bảo hiểm du lịch Tuỳ theo chất lợng khác nhau công ty tạo điều kiện cho khách hàng chọn ra một mức giá sao cho phù hợp nhất với khả năng thanh toán của họ Điều này tạo hội cho công ty áp dụng chiến lợc giá phân biệt cho từng đối tợng khách 1.2.2 Chính sách khai trơng quảng cáo các tour du lịch: Hoạt động quảng cáo tại các công. .. thanh toán Vì vậy công ty phải xây dựng, tính toán mức giá cho từng chơng trình, giá trọn gói, giá từng phần, giá quảng cáo, giá cho từng đối tợng khách - Chính sách phân phối: Tạo lập mối liên hệ với các hãng lữ hành du lịch trong nớc, quốc tế thông qua hội trợ triển lãm du lịch, các hội nghị, hội thảo du lịch, thắt chặt mối quan hệ - Chính sách khuyến mại: Tăng cờng chính sách bán hàng, mở rộng quy... trong tổng thể kinh doanh du lịch, kinh doanh dịch vụ lu trú, ăn uống là công đoạn phục vụ tiếp nối khách du lịch để họ hoàn thành chơng trình du lịch đã chọn Khi đó khách sạn nhà hàng cùng các sở lu trú khác cần quan hệ chặt chẽ với các hãng lữ hành nơi nguồn khách du lịch Ngợc lại, muốn thực hiện kế hoạch đa đón khách đi đến các điểm thăm quan thì doanh nghiệp lữ hành phải chủ động ký kết hợp . với đề tài " ;Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thơng mại Đông Nam á& quot;. Trần Quang. trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành tại công ty cổ phần du lịch và Thơng Mại - Đông Nam A 2.1. Sơ lợc về công ty cổ phần du lịch và

Ngày đăng: 31/01/2013, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan