1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2)

144 5,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Tích hợp với phần Văn học ở bài Ông đồ, phần Tiếng Việt ở bài Câu Nghi vấn, phần tập làm văn ở bài Viết đoạn văn thuyết minh.. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Nhớ rừng, Ông đồ; với Tập là

Trang 1

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

2 Tích hợp với phần Văn học ở bài Ông đồ, phần Tiếng Việt ở bài Câu Nghi vấn, phần

tập làm văn ở bài Viết đoạn văn thuyết minh Tích hợp (liên hệ) với thực tế cuộc sống,

xã hội và tâm hồn thanh niên Việt Nam những năm 30 thế kỷ XX

3 Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua

diễn biến tâm trạng

B Các hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên

- Bức tranh minh hoạ bài Nhớ rừng, bức tranh minh hoạ bộ tứ bình trong bài thơ.

3 Kiểm tra bài cũ:

4 Bài mới

* Vào bài:2’

ở Việt Nam, khoảng giữa những năm 30 của thế

kỷ XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới rất sôi

động, đợc coi là một cuộc cách mạng trong thơ

ca, một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) Đó là

một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t

sản (1932- 1945), gắn liền với những tên tuổi

- Đoạn 1 và 4 đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực

bội, u uất; có những từ ngữ kéo dài, một vài từ dằn

giọng, một vài từ mỉa mai, kinh bỉ…

- Đoạn 2, 3 và 5: giọng vừa hào hứng vừa nuối

tiếc, tha thiết bay bổng Mạnh mẽ và hùng tráng

để rồi kết thúc bằng câu thơ than thở nh một tiếng

thở dài bất lực

- Chú ý đọc liền mạch câu thơ vắt dòng (bắc cầu),

những câu thơ có từ để, từ với ở đầu câu.

- Giáo viên và 3 - 4 học sinh nối nhau đọc toàn bài

một lần

Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh

Trang 2

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

2 Tác giả :

Giáo viên: hớng dẫn học sinh đọc thầm chú thích

(*) SGK tr6 và trình bày gọn về tác giả Thế Lữ

Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thế Lữ Bút danhcủa ông đợc đặt theo cách chơi chữ - nói lái dân

gian: Thứ Lễ- Thế Lữ; còm hàm ý là ngời

Giáo viên lu ý nhấn mạnh (có thể nói chậm cùng

lúc cho học sinh xem ảnh chân dung tác giả):

lữ khách trên trần thế, cả đời chỉ đi tìm cái đẹp,

để vui chơi

Tôi là ngời khách (lữ khách) bộ hành phiêu lãng.

Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi.

Tôi chỉ là một ngời khách chinh phu.

Dẫn bớc truân chuyên khắp hải hồ…

Quê Bắc Ninh (Kinh Bắc), sống nhiều năm ởHải Phòng, Lạng Sơn Trớc cách mạng chuyênlàm báo, viết văn, thơ sáng tác và biểu diễn kịchnói Ông là một trong những nhà thơ mới đầutiên góp phần làm nên chiến thắng cho phongtrào Thơ mới Ngoài tập Mấy vần thơ, Thế Lữ

còn viết nhiều truyện trinh thám, truyện kinh dị

rất hay: Vàng và máu, Biên đờng Thiên Lôi, lê

Phong phóng viên… Sau cách mạng, ông

chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thànhmột trong những ngời xây dựng nền kịch nóihiện đại ở nớc ta Ông đợc truy tặng Giải thởng

đến chơi nhà, Ao sâu nớc cả, khôn chài cá) Có

thể coi từ cả ấy đồng nghĩa với từ cả trong anh cả,

chị cả, không? Vì sao?

II Đọc – Hiểu văn bản: Hiểu văn bản:

? Bài thơ viết theo thể nào

? Mạch cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình

-con hổ trong vờn bách thú - có thể chia làm mấy

đoạn? Trong những đoạn ấy, lại có thể khái quát

đặc sắc về bố cục của bài thơ này nh thế nào?

1 Cấu trúc: (10 )

- Thể loại thơ: thơ mới tám chữ (tiếng) /câu

- Bài thơ đợc khơi nguồn cảm hứng trực tiếp từnhững lần đi chơi, thăm vờn bách thú Hà Nội(vờn hoa Bách Thảo này nay); sâu xa hơn là từtâm sự, tâm trạng u uất của lớp trí thức - thế hệ

1930

Lu ý: Tuy bài thơ đã tự nó chia làm 5 đoạn, nhng

thực chất cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình

đợc đặt trong thế đối lập - tơng phản giữa hiện tại

và quá khứ, thực tại và mộng ảo, tầm thờng, đơn

điệu, nhàn chán và khoáng đạt, phi phàm, tráng lệ

Những cảnh này đồng hiện trong tâm t của con hổ

đang nằm dài nơi cũi sắt ở vờn bách thú Qua đó,

tác giả thể hiện chủ đề của bài thơ Đó cũng là nét

đặc sắc về nghệ thuật bố cục của bài thơ này

- những thanh niên trí thức Tây học vừa thứctỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắcvới thực tại xã hội thực dân nửa phong kiến tùtúng, giả dối, ngột ngạt vì mất tự do thời bấygiờ Họ khao khát đợc khẳng định và phát triển

cái tôi trong cuộc sống tự do, rộng lớn Đó cũng

là tâm sự chung của ngời dân Việt Nam trongcảnh mất nớc Nhà thơ mợn lời con hổ bị nhốttrong chuồng sắt ở

Trang 3

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Đoạn 1: câu 1 - 8 (Gậm một khối căm hờn…vô t lự): Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vờn bách thú

- Đoạn 2 - 3: câu 9 - 30 (Ta sống mãi… nay còn

đâu): nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm

- Đoạn 4: Câu 31 - 39 (Nay ta ôm… cao cả, âm u): Trở về thực tại, càng chán chờng, uất hận

- Đoạn 5: Câu 40 - 47 (Hỡi oai linh… của ta

ơi!): Càng tha thiết giấc mộng ngàn

2 Nội dung:

a, Tâm trạng của con hổ trong cũi ở vờn bách thú 20’

Đọc 2 câu đầu

GV: Hổ vốn là vị chúa tể của rừng xanh

? Thế mà giờ đây nó đang lâm vào tình thế ntn. - Bi kịch mất tự do

? Nội tâm bên trong của nó đợc miêu tả qua từ

ngữ nào

- Câu thơ mở đầu vang lên rất độtngột, trực tiếp diễn tả hành động, tâm trạng và

t thế của con hổ trong cũi sắt vờn bách thú

? Thử thay các từ gậm, và khối bằng những từ Động từ đầu tiên: gậm nghĩa là giữ nguyên

khác So sánh ý nghĩa biểu cảm của chúng cắn dần từng chút một cách chậm chạp, kiên trì

Nó gậm khối căm hờn không sao hoá giải đợc,

không làm cách nào để tan bớt, vợi bớt Cămhờn, uất ức vì bị mất tự do, thành một thân tù đã

đóng vón, kết tụ lại thành khối, thành tảng,cứng nh những thanh chấn song cũi sắt lạnhlùng kia Dùng một động từ cụ thể, danh từ hoámột tính từ trìu tợng cụ thể hoá nó nhằm miêutả tâm trạng của chúa sơn lâm, tạo thi hứng chotoàn bài, là thành công đầu tiên của tác giả

?T thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên

tình thế gì của hổ?

? Nhà thơ sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả con

hổ.Tác dụng của nó

Buông xuôi, bất lực, ngày đêm gậm khối căm

hờn cứ lớn dần lên trong lòng nó nh một khối u

sầu nhức

- Đối lập Nhấn mạnh tâm trạng dằn vặt,giằng xé, dữ dội, căm hờn, dồn nén, bức bối đến cao độ của hổ

? Cách ngắt nhịp gấp gáp + danh từ + đt + tt Len

dới nách , học đòi bắt chớc gợi cho em thấy thái

độ gì của hổ

? Từ 2 khổ thơ vừa tìm hiểu em nhận thấy tâm

trạng con hổ trong vờn bách thú ntn

- Ta đầy kiêu hãnh của 1 vị chúa tể quyền uy bị

bé, tầm thờng, giả dối

- Bực bội , chán ghét, uất hận cao độ khi phải sống trong tù túng phải chấp nhận cáI tầm th-ờng giả dối

* Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thờng, khát khao tự do cháy bỏng

Trang 4

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

? Cảnh núi rừng đc miêu tả qua chi tiết nào

b, Con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ:25’

Bóng cả cây già,gió gào ngàn, nguồn hét núi

? Nhận xét gì về những từ ngữ đc tác giả sử dụng

để miêu tả núi rừng

_ Tính từ , động từ mạnh

? Nhận xét gì về cảnh núi rừng ngày xa hiện lên

trong nỗi nhớ của con hổ

? Trên cái nền thiên nhiên hùng vĩ bí ẩn con hổ

hiện ra qua câu thơ nào

* Cảnh núi rừng : Lớn lao, phi thờng, thâmnghiêm, hùng vĩ, dữ dội, linh thiêng, bíẩn,hoang vu

Ta bớc chân lên dõng dạc, đờng hoàng Lợn tấm thân nh sóng cuộn, nhịp nhàng

- Hãy nhận xét về nhịp thơ, hình ảnh thơ

? ảnh hởng của chúa rừng khi nó xuất hiện đối với

muôn loài nh thế nào? Tâm trạng của hổ khi ấy ra

sao?

Hai câu thơ tả con hổ xuất hiện vô cùng sống

động, tạo hình Có thể xếp theo kiểu thơ bậcthang:

Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng Lợn tấm thân

nh sóng cuộn nhịp nhàng

* Đẹp oai phong lẫm liệt

- Câu thơ cuối: “Than ôi… đâu” của con hổ đã nói

? Bài thơ toát lên nội dung gì ND: Tâm sự của con hổ là tâm trạng của thế hệ

lãng mạn và cũng là tâm sự của ngời dân ViệtNam yêu nớc khao khát độc lập tự do

Trang 5

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Câu Nghi Vấn

A Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc cách cấu tạo nghi vấn và phân biệt đợc câu nghi vấn với

các câu khác

2 Tích hợp với Văn ở hai văn bản Nhớ rừng, Ông đồ; với Tập làm văn qua bài Viết đoạn

văn trong văn bản thuyết minh

3 Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn

II Các hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án

3 Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Kể tên các kiểu câu chia theo mục đích nói

4 Bài mới

Hoạt động của thầy

I.Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn 15’

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trích ở

mục I.SGK và trả lời các câu hỏi:

? Trong đoạn trích trên, những câu nào đợc kết

thúc bằng dấu chấm hỏi

? Tìm những từ dùng để hỏi

? Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học,

hãy gọi tên những câu đó

- Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không?

- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?Hay là u thơng chúng con đói quá?

- Không, làm sao, hay

Là những câu nghi vấn

? Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng

? Xác định yêu cầu của bài tập Bài tập 1: Các câu nghi vấn

GV dựa vào đặc điểm của câu nghi vấn để tìm a Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?

b Tại sao con ngời lại phải kiêm tốn nh thế?

c Văn là gì? Chơng là gì?

? Xác định yêu cầu của bài tập. Bài tập 2:

? Tìm căn cứ để xác định câu nghi vấn - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết đợc

đó là những câu nghi vấn

? Có thể thay từ hay bằng từ hoặc đợc không vì - Không thay từ hay bằng từ hoặc đợc vì nó dễ

chọn

Bài tập 3:

? Xác định yêu cầu của bài tập HS thảo luận

- Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4câu đều không phải là câu nghi vấn

Trang 6

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

b Anh đã khoẻ cha? - Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã

a Chiếc xe này bao nhiêu kilôgam mà nặng thế? - Câu nghi vấn này đúng vì ngời hỏi đã tiếp xúc

với sự vật, hỏi để biết trọng lợng chính xác của

sự vật đó

b Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế? - Câu nghi vấn này sai vì ngời hỏi cha biết giá

chính xác của chiếc xe thì không thể thắc mắc vềchuyện đắt hay rẻ đợc

- Cụ ngoại chứ còn ai?

- Thế ai sinh ra cụ ngoại?

- Khổ lắm! Sao con hỏi nhiều thế?

1 Câu nào là câu nghi vấn? Tại sao?

2 Câu nào không phải là câu nghi vấn? Tại sao?

(Lu ý: dấu chấm hỏi mới chỉ là hình thức để nhận

biết câu nghi vấn, ngoài hình thức còn cần phải chú

ý đến nội dung ý nghĩa của câu)

* Gợi ý:

+ Trừ câu: “Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?”,tất cả các câu còn lại của bé gái đều là câu nghivấn vì bé cha biết nên mới hỏi để biết

+ Tất cả những câu trả lời của ngời mẹ đều là câukhẳng định, không phải câu nghi vấn, dấu chấmhỏi ở cuối câu là dấu hỏi tu từ

III.Dặn dò (1 )

- Học thuộc ghi nhớ

- Soạn bài Quê hơng

Trang 7

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Tiết 76 :

Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh

ngắn

2 Tích hợp với Văn ở hai văn bản Nhớ rừng, Ông đồ; với phần Tiếng Việt qua bài Câu

Nghi vấn

3 Kỹ năng: Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh

II Các hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án

3 Kiểm tra bài cũ:

4 Bài mới

Hoạt động của thầy

1 Kiểm tra bài cũ:

1 Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong

bài văn? Cấu tạo thờng gặp của đoạn văn?

Yêu cầu trả lời: - Đoạn văn là một bộ phận của bài văn

- Nhiều đoạn văn kết hợp với nhau làm thànhbài văn

- Đoạn văn phải có từ 2 câu trở lên, đợc sắp xếptheo một trình tự nhất định

b Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong

đoạn văn?

Yêu cầu trả lời: - Chủ đề: ý chính (chủ chốt, khái quát nhất

của đoạn văn) Một đoạn văn chỉ có một chủ đề

- Câu chủ đề: Nội dung và hình thức thểhiện của chủ đề Câu chủ đề thờng là câu ngắn gọn,khẳng định, hai thành phần

- Tuỳ loại đoạn văn mà câu chủ đề có thể đặt ởnhững vị trí khác nhau

Nhận dạng đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Giáo viên chiếu đoạn văn a trong SGK, tr 14 (nếu

có đủ thiết bị cần thiết) (mục I.1) lên màn hình

Học sinh đọc lại đoạn văn và suy nghĩ, chuẩn bị trả

lời câu hỏi

+ Giáo viên hỏi:

- Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào đợc nhắc lại

trong các câu đó? Dụng ý?

- Từ đó, có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì?

- Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện hay

biểu cảm, nghị luận không? Vì sao?

- Vai trò của từng câu trong đoạn văn nh thế

nào trong việc thể hiện và phát triển chủ đề?

Trang 8

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Đoạn văn gồm 5 câu; câu nào cũng có từ nớc đợc

sử dụng lặp lại một cách đầy dụng ý Đó chính là

từ quan trọng thể hiện chủ đề của đoạn văn

Chủ đề của đoạn văn đợc thể hiện ở câu chủ đề

-câu 1; tập trung vào cụm từ (ngữ) thiếu nớc sạch

Trang 9

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

II Các bớc lên lớp.

Cảnh sơn lâm hùng vĩ đợc tái hiện trong tâm tởng của con hổ nh thế nào? Qua đó ta hiểu gì về tâm sự của con hổ?

* Bài mới: Đề tài quê hơng là một đề tài đợc nhiều nhà văn , nhà thơ quan tâm tới Tố Hữu với

tiếng gọi tha thiết “Huế ơi… 9, 10”, Giang nam với kỷ niệm “Thửa còn thơ… trang sách nhỏ;

Đối với mỗi nhà thơ, hình ảnh quê hơng hiện lên những vẻ khác nhau, nhng đều đẹp đằm thắm

và yêu thơng Bài thơ “Quê hơng” của T.H mà chúng ta học hôm nay cũng là một bài thơ nh vậy.

Học sinh tiểudẫn

(Hình ảnh chài quê hơng tác giả đợc tái

hiện qua hồi ức tình cảm yêu thơng của

tác giả)

Giáo viên đọc mẫu - hớng dẫn đọc

Đoạn 1 + 2: Mạnh mẽ khoẻ khoắn

Đoạn 3: Giọng trầm lắng

- Bài thơ có thể làm mấy ý lớn

Gọi học sinh đọc 8 câu đầu II Tìm hiểu bài thơ.

- Tác giả đã giới thiệu về quê hơng qua

2 câu thơ đầu nh thế nào?

1 Cảnh dân làng bơi thuyền đi

đánh cá (8 câu đầu).

(Lời giới thiệu mộc mạc giản dị, gọn,

đầy đủ)

- Nghề nghiệp: chài lới

Vị trí: ven biển khu vực cửa sông

 Không gian độc đáo

- Hãy nêu nội dung 6 câu thơ tiếp theo?

- Đoàn thuyền đi đánh cá đợc tác giả

miêu tả vào thời gian không gian nh thế

nào? Em có nhận xét gì về thời gian,

không gian khi đoàn thuyền ra khơi?

- Cảnh dân làng bơi thuyền đi

đánh cá:

- Tròi trong, gió nhẹ, nắng maihồng

(Đoàn thuyền ra khơi vào một buổi sáng

đẹp trời Đó là niềm mong ớc của nghề

chài lới vì nó hứa hẹn mẻ cá đầy  tạo

niềm phấn khởi cho ngời dân chài

- Trong niềm phấn khởi đó, hình ảnh

con thuyền và ngời dân chài ra khơi đợc

miêu tả rất đẹp qua hình ảnh, từ ngữ

nào?

Thuyền - hăng nh con tuấn mã.Dân trai tráng: phăng, vợt, băngNT: so sánh, Đmạnh

(Giáo viên bình: Thiên nhiên,

ph-ơng tiện, con ngời, tất cả đều tràntrề sức sống)

- Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật

gì qua các hình ảnh từ ngữ trên

- Cách so sánh và dùng Đmạnh đã giúp

ta hiểu gì về tâm trạng ngời dân chài và

con thuyền khi ra khơi?

Chúng vừa phối hợp nhịp nhàngvừa tôn nhau lên  Tạo nên bứctranh sinh động về cảnh lao độngkhoẻ khoắn mạnh mẽ)

- Khi miêu tả đoàn thuyền ra khơi, tác

giả chọn tả nét đặc sắc của con thuyền

- Cánh buồm - mảnh hồn làng

- Rớn thân trắng bao la

(*Hỏi thêm nếu ở lớp chuyên)

- Trong chiến tranh, văn đã học ở lớp 6,

Trang 10

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

7 chúng ta đã gặp hình ảnh cánh buồm

trong bài thơ nào?

(Những cánh buồm - HT thông - hình

ảnh của cánh buồm là hình ảnh của con

thuyền chở đầy ớc mơ của ngời con:

“Cha mợn cho con buồm trắng nhé…

đi” những ớc mơ chân thành táo bạo

h-ơng, nhớ gia đình của nàng Kiều

- Còn trong bài thơ này Tế Hanh đã

miêu tả cánh buồm nh thế nào?

- Cánh buồm - mảnh hồn làng (rớnthân trắng - thâu góp gió)

- Nhận xét tác dụng của NT nhân hoá

trong câu thơ này?

(Cách miêu tả của tác giả thật độc đáo

-cánh buồm đợc so sánh và nhân hoá nh

mảnh hồn làng Cánh buồm - một sự vật

cụ thể, hữu hình đợc ví với mảnh hồn

làng rất trừu tợng vô hình Cách ví von

này làm cho câu thơ trở nên đẹp đẽ và

gợi cảm, hấp dẫn

Phải chăng đây chính là tâm hồn của

ngời dân chài khi ra khơi Bởi đối với

làng chài, ngời ta nhận biết con thuyền

từ xa qua chấm trắng của cánh buồm

Nó là biểu tợng khái quát cho niềm tin,

sự hi vọng cho linh hồn của làng xóm

quê hơng

Chuyển ý: Khi nhớ tới làng quê mình,

Tế Hanh nhớ tới cảnh con thuyền ra

khơi nhng có lẽ nỗi nhớ để lại dấu ấn

đậm nét trong tâm hồn Tế Hanh đó là

hình ảnh về ngời dân chài và cuộc sống

lao động của họ Ta sang phần 2 2 học sinh đọc

- Cảnh dân làng đón đoàn thuyềntrở về

+ Hình ảnh dân chài và con thuyền

- Không khí bến sông khi đoàn thuyền

đánh cá trở về đợc tác giả miêu tả qua

những từ ngữ nào?

+ ồn ào, tấp nập

- Em có thể hình dung cảnh trên bến dới

thuyền qua 2 từ ngữ này nh thế nào?

(Tiếng ngời gọi nhau  có thể nói đây

là cảnh sôi động nhất, nhộn nhịp nhất

của làng chài lới vì ngời dân thấy đợc

thành quả to lớn của một ngày lao động

Trang 11

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118vất vả).

- Trong niềm vui đón đoàn thuyền đánh

cá trở về ngời dân chài không quên nhắc

tới điều gì?

- Nhờ ơn trời

Và họ bày tỏ niềm vui ra sao?

(Chúng ta nhớ lại Tế Hanh viết thơ này

1939, cuộc sống khó khăn nền KHKT

lạc hậu, họ chỉ biết dựa vào thời tiết,

quan niệm của ngời dân chài về quê

h-ơng giữa trời - đất và nghề chài lới Câu

thơ thật giản dị nh một lời cảm tạ đất

trời đã có lòng phù hộ dân chài Bởi mỗi

làn đi biển là một lần sự sống liền kề cái

chết Những ngời thân, ngời mẹ, ngời vợ

ở nhà với tâm trạng lo lắng, mong mỏi

cho con, cho chồng gặp may Hiểu đợc

điều này, ta mới hiểu hết đợc niềm vui

sớng đợc đón đoàn thuyền cá đầy ghe

trở về lớn lao đến nhờng nào Khi đoàn

thuyền đánh cá trở về, mọi ngời sung

s-ớng đón mừng và giờ đây họ mới có dịp

ngắm nhìn ngời thân của mình

Hình ảnh ngời dân chài hiện lên nh thế

nào?

Ghi: Dân chài: ngăm rám nắng nồng thở vị xa xăm

-Hai câu thơ giúp em cảm nhận gì về

nh đợm nồng hơng vị của biển khơi

- Khi miêu tả hình ảnh ngời dân chài tác

giả luôn gắn với hình ảnh con thuyền

Em thấy hình ảnh con thuyền hiện lên

nh thế nào?

- Con thuyền:

+ Im, mòi, nằm+ Nghe muối thấm, … thớ vỏ

- Tác giả đã sử dụng NT gì khi miêu tả

con thuyền ?

Biện pháp đó có tác dụng miêu tả con

thuyền nh thế nào?

(Biện pháp nhân hoá có tác dụng giúp

ngời đọc hình dung: con thuyền nh ngời

thực sự, th giãn thanh thản sau 1 ngày

lao động mệt nhọc vất vả Và ngời dân

chài luôn coi thuyền là một ngời bạn 

Thuyền - Biển - ngời dân chài bao giờ

cũng gắn bó khăng khít với nhau, không

thể rời xa nhau Chính vì vậy, trong bài

“thuyền và biển” nhà thơ Xuân Quỳnh

đã viết: “chỉ có thuyền mới hiểu… về

đâu” Đây là một đoạn thơ hay, ngoài

Trang 12

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

sự gắn bó tha thiết, hiểu biết sâu sắc về

làng quê, con ngời của quê hơng, nhà

thơ Tế Hanh mới khắc hoạ một bức

tranh về ngời dân lao động và cuộc sống

của họ sinh động đến nh vậy

Chuyển ý: Tình cảm của tác giả đối với

quê hơng càng đợc bộc lộ rõ hơn khổ

thơ cuối

- Trong 4 câu thơ cuối, tác giả đã nhớ

nhiều? Đó là những nỗi nh nh thế nào?

3 Tác giả bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hơng.

Phân tích cách diễn tả tình cảm ở câu

thơ cuối?

- Nớc xanh, cá bạc, thuyền, mùinồng mặn

(Điệp từ nhớ cho ta thấy những hình

ảnh cứ ồ ạt hiện về trong tâm trí tác giả,

những hình ảnh bình dị nhng rất thân

th-ơng Vậy tại sao những hình ảnh bình dị

này lại có sức hấp dẫn chúng ta nh thế

vậy?

- Chính tình yêu quê hơng mãnh liệt

đậm đà của tác giả khiến tác giả nhớ

những sự vật rất cụ thể: Nớc xanh, cá

bạc, thuyền rẽ sóng…

Và cả một mùi vì rất riêng của làng chài

mà chỉ có ngời con của biển mới cảm

nhận đợc: mùi nồng mặn

(Chính tình yêu quê hơng sâu sắc thúc

đẩy tác giả khi xa nhà đi kháng chiến

vẫn trở về lu luyến bên sông, tác giả

nhớ: “Cả sắc trời xanh biếc…”)

Mỗi khi xa quê hơng đều nhớ về quê

h-ơng với những kỷ niệm khác: Con đò,

cây đa, bến nớc… Còn với Tế Hanh, quê

hơng hiện lên trong ông với đặc điểm

riêng biệt của nghề chài lới Đó chính là

tình yêu quê hơng niềm tự hào, sự hãnh

diện của tác giả về con ngời, làng quê

yêu dấu đã tạo niềm tin, ý chí sức mạnh

- Bằng những hình thức NT đó tác giả

muốn thể hiện nội dung gì?

+ ND: Tình cảm đằm thắm, thiếttha đối với cảnh vật, con ngời vàcuộc sống quê hơng của nhà thơ

Tế Hanh

Học thuộc lòng

- PBCN về 1 khổ thơ mà em thíchnhất

- Su tầm 4 - 6 câu thơ nói về quêhơng

Trang 13

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Hiểu, cảm nhận đợc sức truyền cảm NT của bài thơ

II Các hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức:

2 Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án

3 Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng Từ ấy + phân tích khổ 1

ra (cách đặt tên cho bài thơ

nh vậy có tác dụng chuẩn bịcho ngời đọc theo dõi mạchcảm xúc của bài thơ)

Bài thơ có mấy ý chính? Nêu rõ từng ý? 1 Cảnh vào hè (6 câu đầu)

- ý 1 nằm trong đoạn nào?Bức tranh vào hề

co những hình ảnh màu sắc, âm thanh, hơng

vị nh thế nào?

* Hình ảnh: lúa, trái, bắp,nắng bầu trời, diều sáo

* Màu sắc: chín, vàng, đàoxanh biếc

* Âm thanh: tiếng ve, tiếng tuhú

- Em có nhận xét gì về âm thanh màu sắc đợc

tác giả miêu tả trong 6 câu đầu?

* Hơng vị: Ngọt ngà

Trang 14

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Từ đó, em có nhân xét chung về bức tranh

trong đoạn nh thế nào?

- Có thể đặt tên cho bức tranh ấy nh thế nào?

- Đọc lại và miêu tả lại bức tranh thiên nhiên

mà em thấy trong đoạn thơ?

(âm thanh rộn rã, màu sắc rực

rỡ tơi tắn)Bức tranh đẹp và tràn trề nhựasống Tất cả sự sống nh bùngdậy, nh từng bớc vào độ chín,tất cả đều chan hoà ánh sáng,rực rỡ sắc màu, rộn rã âmthanh, ngọt ngào hơng vị vào

đất trời nh cao rộng hơn,khoáng đạt hơn bởi có cánhdiều sáo đang thoả sức lộnnhào giữa từng không

- Có thể đặt tên cho bức tranh ấy nh thế nào? - Có thể nói, tiếng chim tu hú

kêu nh là tiếng gọi của mùa

hè, tiếng chim ấy đã thức dậytất cả, mở ra tất cả và bắt nhịpcho tất cả

Bức tranh vào hè

- Cảnh vào hè đợc tác giả tởng tợng ra khi

nghe tiếng tu hú gọi hè Điều đó chứng tỏ tâm

hồn nhà thơ nh thế nào?

( Tác giả vận dụng mọi giácquan để đón nhận mọi tínhiệu của thế giới, sự sống bênngoài > tác giả đã tởng tợng

ra cả một bầu trời tự do bao

la, một không gian đầy sựsống > 1 tâm hồn trẻ trung,yêu đời, gắn bó máu thịt với

- Để thể hiện tâm trạng uất ức, bức bối, tác

giả sử dụng những NT gì?

> cuộc sống tù đày ngộtngạt lòng căm giận, uất ứccao độ, quyết tâm đập tan lao

tù để đ ợc tự do

Qua đó, em thấy gì về cuộc sống tù ngục và

tình cảm của nhà thơ?

- Mở đầu bài thơ là tiếng tu hú, kết thúc là

tiếng tu hú Song tiếng kêu của nó ở 2 phần có

diễn ra ND giống nhau không?

Tiếng chim mở đầu bài thơ đã

đa tác giả vào cảnh mùa hèvới bầu trời tự do cao rộng vàsức sống tràn đầy thì tiếngchim tu hú kết thúc lại gợiniềm chua xót, khổ đau uấtức

> Cách kết cấu đầu cuối

t-ơng ứng

- Em đã học bài thơ nào có kết cấu nh thế.

Kết cấu có ý nghĩa biểu cảm nh thế nào?

(Mùa hè rực rỡ đến > gợinỗi uất ức hận thù Tiếngchim cứ kêu > mùa hè tự do

cứ đến nỗi hận thù tăng mãikhông dừng)

Trang 15

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

*Bài thơ có 2 đoạn, mỗi đoạn diễn đạt 1 ý

nh-ng mối quan hệ giữa 2 đoạn nh thế nào?

- Em có nhân xét gì về NT miêu tả trong bài?

- Hãy nói rõ tình cảm của bài thơ đợc thể hiện

trong bài?

3, TK: Ngôn ngữ trong sánggiàu hình ảnh giàu nhạc điệu.Bài thơ liền mạch, cảm xúcnhất quán đã thể hiện rõ tìnhyêu cuộc sống, niềm khaokhát tự do cháy bỏng của ngời

CS trong cảnh tù ngục

BTVN: HTLSoạn: Lấy củi

- Nh vậy, đoạn văn viết về nớc

nhng không phải là đoạn văn:

Trang 16

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Miêu tả Vì đoạn văn khôngtả màu sắc, mùi vị, hình dáng,chuyển vận của nớc

- Kể chuyện Vì đoạn vănkhông kể, không thuật nhữngchuyện, việc nớc

- Biểu cảm Vì đoạn văn khôngbiểu hiện cảm xúc gì của ngờiviết, trực tiếp hay gián tiếp

- Nghị luận Vì đoạn văn khôngbàn luận, phân tích, chứngminh, giải thích vấn đề gì về n-ớc

Bởi vậy đoạn văn a là đoạn văn

thuyết minh vì cả đoạn nhằm

giới thiệu vấn đề thiếu nớc ngọttrên thế giới hiện nay Thuyếtminh một sự việc, hiện trạng tựnhiên - xã hội

- Mối quan hệ giữa các câu vớinhau rất chặt chẽ

Câu 1: Nêu chủ đề khái quát Các câu 2, 3, 4

giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếu

n-ớc Câu 5 dự báo sự việc trong tơng lai

+ Giáo viên tiếp tục chiếu đoạn văn b (mục I.1 tr

14) Học sinh đọc lại, suy nghĩ và lần lợt trả lời

trung tâm là Phạm Văn Đồng

- Câu 1 vừa nêu chủ đề vừa giớithiệu quê quán, khẳng địnhphẩm chất và vai trò của ông:Nhà cách mạng và nhà văn hoá.Câu 2 sơ lợc giới thiệu quátrình hoạt động cách mạng vànhững cơng vị lãnh đạo Đảng

và Nhà nớc mà đồng chí PhạmVăn Đồng từng trải qua

Câu 3 nói về quan hệ của ôngvới Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đoạn văn thuyết minh - giớithiệu về một danh nhân, mộtcon ngời nổi tiếng theo kiểucung cấp thông tin về các mặthoạt động khác nhau của ngời

đó

văn thuyết minh cha chuẩn

* Đoạn văn a (Mục I.2)

+ Giáo viên chiếu đoạn văn Học sinh đọc, nhận

xét, trả lời câu hỏi

+ Giáo viên hỏi:

Trang 17

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì?

và nêu cáchsửa cha, bổsung Giáoviên nhận xét

Đoạn văn giới thiệu một dụng

cụ học tập quen thuộc - một đồvật thông dụng: chiếc bút bi.Yêu cầu tối thiểu của đoạn vănnày là:

- Nêu rõ chủ đề

- Cấu tạo của bút bi; công dụngcủa bút bi

- Cách sử dụng bút bi

Đối chiếu với các chuẩn trên,

dễ dàng nhận thấy đoạn văncòn những nhợc điểm: không

rõ câu chủ đề; cha có ý côngdụng; các ý lộn xộn, thiếumạch lạc Cần tách thành 3 ýnhỏ rõ ràng: cấu tạo, côngdụng, sử dụng

Vậy có thể sửa và sắp xếp lại,chẳng hạn:

“Hiện nay, bút bi là loại bútthông dụng trên toàn thế giới.Bút bi khác bút mực ở chỗ là

đầu bút có hòn bi nhỏ xíu Ngoài ống nhựa có vỏ bút Đầubút có nắp đậu, có móc thẳng

để cài vào túi áo Loại bútkhông có nắp đậy thì có lò xo

và nút bấm Khi viết, ngời ta ấn

đầu cán bút cho ngòi bi trồi ra,khi thôi viết thì ấn nút bấm chongòi bi thụt vào bên trong vỏbút Dùng bút bi rất nhẹ nhàng,tiện lợi Nhng học sinh các lớptiểu học cha nên sử dụng vì đầubút bi tròn, cứng và trơn nênkhó có thể luyện viết chữ nétthanh, nét đậm.”

* Đoạn văn b (mục I.2) tr 14

- Quy trình tơng tự nh đoạn văn a, nhng tốc độ

có thể khẩn trơng hơn - Nhợc điểm dễ thấy của đoạnvăn này cũng là lộn xộn, rắc

rối, phức tạp hoá khi giới thiệucấu tạo của chiếc đèn bàn - một

đồ dùng quen thuộc trong gia

đình Câu 1 với các câu sau gắnkết gợng gạo Có thể sửa lại nhsau:

Trang 18

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

“Đèn bàn là chiếc đèn để trênbàn làm việc ban đêm Đèn bàn

có hai loại chủ yếu: đèn điện,

đèn dầu ở đây chỉ giới thiệucấu tạo sơ lợc của một kiểu đènbàn cháy sáng bằng điện Nếutính từ dới lên, từ ngoài vàotrong, ta thấy đầu tiên là đế đèn(đợc làm bằng một khối thuỷtinh vững chãi) có gắn công tắc

để bật hay tắt, tuỳ ý ngời sửdụng Dây dẫn điện từ nguồn

điện qua đế đèn, nối với côngtắc, luồn hớng lên trong mộtống thép không gỉ thẳng đứngtới đầu ống, nối với đui đèn Học sinh đọc

lại nội dungmục Ghi nhớ,SGK, tr 15

Giáo viên chốtlại thêm mộtlần các ý 2, 3:

làm rõ chủ đề,sắp xếp ý theotrình tự nhất

định

Bóng đèn bàn công suất có thể

từ 25 - 75 oát Để tập trungnguồn sáng, trên bóng đèn làchao đèn làm bằng đồng, sắt,hay hợp kim (hoặc vải, lụa cókhung sắt và vòng thép gắn vàobóng đèn)”

Bài tập 1:

Viết đoạn mở bài, kết bài cho đề văn thuyết

minh: Giới thiệu trờng em.

Yêu cầu cho cả hai đoạn:

- Ngắn gọn: từ 1 - 2 câu/đoạn

Hấp dẫn, ấn tợng, kết hợp biểu cảm, miêu tả, kể

chuyện

Ví dụ:

-ngôi trờng be bé, nằm ở giữa

đồng xanh - ngôi trờng thânyêu - mái nhà chung của chúngtôi

Bài tập 2:

Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí

Minh, lãnh tụ vĩ đạo của nhân dân Việt Nam

Có thể cụ thể hoá, phát triển thành một vài ý nhỏ

Trang 19

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

* Lu ý: Bài tập này khó đối với học sinh Bởi

vậy, chỉ cần yêu cầu các em đọc kỹ phần mục

lục, dựa vào đó giới thiệu sơ lợc về số lợng các

tuần, bài, tên và sự sắp xếp các bài, tiết học trong

từng tuần Nếu yêu cầu chi tiết, nên cho học sinh

chuẩn bị ở nhà

- Cũng có thể thay thế bằng cách giới thiệu một

quyển sách Kim Đồng tự chọn, một hiệu sách

quen

- Viết đoạn văn giới thiệu cách bố trí của trờng

em nhìn từ cổng trờng vào, sao cho ngời đọc

hình dung đợc vị trí của sân trờng, các lớp học,

vờn trờng, các phòng, ban một cách cụ thể và

chính xác (kết hợp với văn miêu tả và một chút

biểu cảm)

- Viết đoạn văn giới thiệu phòng khách nhà em

hoặc góc học tập của em./

Trang 20

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Câu Nghi Vấn

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc các chức năng thờng gặp của câu nghi vấn

2 Tích hợp với Văn ở hai văn bản Quê hơng, Khi con tu hú; với Tập làm văn qua bàiThuyết minh về một phơng pháp (cách làm)

3 Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu nghi vấn trong khi viết văn bản và trong giao tiếp xãhội

II Các hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án

3 Kiểm tra bài cũ:

4 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của

Giáo viên: Câu văn cũng nh cuộc đời, cuộc đời

luôn luôn thay đổi thì câu văn cũng phải luôn

luôn đổi thay để thực hiện chức năng diễn đạt

chính xác tới mức tinh tế những cảm xúc, những

tâm trạng vô cùng phong phú, đa dạng và phức

tạp của con ngời Vì thế, các em có thể gặp rất

nhiều câu văn có hình thức giống nh một câu

nghi vấn, nhng trên thực tế, nó lại không phải là

một câu nghi vấn đích thực

mấy giờ rồi đợc không? (cầu khiến).

- Không chờ em thì chờ ai nữa? (khẳng định)

- Ai lại bỏ về giữa chừng bao giờ? (phủ định)

- Sao lại có một buổi chiều

đẹp nh thế đợc nhỏ? (cảm thán)

- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)

nhau của câu nghi vấn

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các ví dụ ở

mục III SGK, tr 20 và trả lời câu hỏi:

1 Tất cả những câu đợc kết thúc bằng dấu chấm

hỏi trong các ví dụ ở SGK có phải là câu nghi

vấn không? Tại sao?

Trả lời: Khôngphải là câu nghivấn vì chúngkhông đợc dùng

để hỏi, mà là đểthực hiện cácchức năng khác,

cụ thể:

Trang 21

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

a Hồn ở đâu bây giờ?: dùng

để cảm thán, bộc lộ tình cảmhoài niệm, tâm trạng nuốitiếc

b Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?: dùng với hàm ý

đe doạ

c Có biết không? Lính

đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?: dùng với hàm ý đe

doạ

d Một ngời hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chơng hay sao?: dùng để

khẳng định

e Con gái tôi vẽ đây ?: dùng

để cảm thán, bộc lộ sự ngạcnhiên

2 Có thể đợc kết thúc bằng câu khác, dấu chấm

than chẳng hạn

Chả lẽ lại đúng là nó, cái conMèo hay lục lọi ấy!: bộc lộcảm xúc ngạc nhiên

Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ Ghi

nhớ trong SGK

Bài tập 1:

a Câu nghi vấn

- Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót

Binh T để có ăn ?

* Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc,thái độ ngạc nhiên

b Trong khổ thơ, trừ câu “Than ôi!”, còn lại đều

là câu nghi vấn

* Tác dụng: bộc lộ cảm xúc,thái độ bất bình

c Câu nghi vấn

- Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một

chiếc lá nhẹ nhàng rơi?

* Tác dụng: bộc lộ cảm xúc,thái độ cầu khiến

d Câu nghi vấn:

- Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? * Tác dụng: bộc lộ cảm xúc,

thể hiện sự phủ định

Bài tập 2:

a Các câu nghi vấn

- Sao cụ lo xa quá thế?

- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?

- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

* Phân tích:

+ Đặc điểm về hình thức: thểhiện trên văn bản bằng dấuchấm hỏi (?) và các từ nghivấn (sao, gì)

Trang 22

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

+ Tác dụng: cả 3 câu đều có ýnghĩa phủ định

- Ăn hết thì lúc chết không cótiền để mà lo liệu

b Câu nghi vấn

- Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngời

không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

* Phân tích

+ Đặc điểm về hình thức: códấu chấm hỏi (?) và cụm từnghi vấn (làm sao)

+ Tác dụng: tỏ ý băn khoăn,ngần ngại

+ Thay bằng một câu có ýnghĩa tơng đơng:

- Giao đàn bò cho thằng békhông ra ngời không ra ngợm

ấy chăn dắt thì chẳng yên tâmchút nào

c Câu nghi vấn:

- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình

mẫu tử?

* Phân tích:

+ Đặc điểm về hình thức: códấu chấm hỏi (?) và đại từphiếm chỉ (ai)

+ Tác dụng: có nghĩa khẳng

định+ Thay thế bằng một câu có ýnghĩa tơng đơng:

- Cũng nh con ngời, thảo mộc

tự nhiên luôn có tình mẫu tử

d Các câu nghi vấn:

- Thằng bé kia, mày có việc gì?

- Sao lại đến đây mà khóc?

* Phân tích:

+ Đặc điểm về hình thức: códấu chấm hỏi (?) và các từnghi vấn (gì, sao)

+ Tác dụng: dùng để hỏi.+ Những câu dùng để hỏikhông thay thế bằng nhữngcâu tơng đơng

Bài tập 3:

Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi:

Trang 23

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

a Bạn có thể kể lại cho mình nghe nội dung bộ

phim “vợ chồng A Phủ” đợc không?

b Sao cuộc đời chị Dậu khốn khổ đến thế?

Bài tập 4:

Trong giao tiếp hằng ngày, những câu nghi vấn

nh: Anh ăn cơm cha?, Cậu đọc sách đấy à?, Em

đi đâu đấy? thờng không dùng để hỏi mà để

thay cho lời chào khi gặp nhau Ngời đợc hỏi

th-ờng không trả lời và câu hỏi mà có khi lại đặt

những câu hỏi (để đáp lễ) kiểu nh: Anh đến

tr-ờng đấy à?, Cậu đã làm xong bài tập cha?, Em đi

Hải Phòng phải không? Đây là những câu

mang tính chất nghi thức giao tiếp của những

ng-ời có quan hệ thân mật

Trang 24

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Tiết 80 : Tập làm văn

Thuyết minh

Về một phơng pháp (cách làm)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Học sinh biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) một thí nghiệm,một món ăn thông thờng, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc, cáchtrồng cây từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn bị, quy trình tiến hành, yêu cầu sảnphẩm

2 Tích hợp với Văn ở hai văn bản Quê hơng, Khi con tu hú, phần Tiếng Việt ở bài Câunghi vấn (tiếp theo), với thực tế cuộc sống ở cách làm món ăn, đồ dùng học tập, trồngcây, trò chơi

3 Rèn luyện kỹ năng trình bày lại một cách thức, một phơng pháp làm việc với mục

đích nhất định

II Các hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án

- Su tầm một số tạp chí, báo: Khoa học và đời sống, Ăn uống

3 Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên hỏi:

- Văn bản thuyết minh hớng dẫn cách làm đồ

chơi gì?

- Các phần chủ yếu của văn bản thuyết minh một

phơng pháp là gì? Phần nào là quan trọng nhất?

bị trả lời các câuhỏi

Trang 25

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Phần 1:

- Nguyên vật liệu: không thểthiếu vì nếu không thuyếtminh, giới thiệu đầy đủ cácnguyên vật liệu thì không có

điều kiện vật chất để tiếnhành chế tác sản phẩm Nếuchỉ nêu phơng pháp, cáchthức làm thì sẽ không tránhkhỏi trừu tợng Lu ý ở đây

có đủ các loại nguyên vậtliệu cần và đủ, từ nguyên vậtliệu chính: quả thông, hạtnhãn, vải đến nguyên vậtliệu phụ: tăm tre, keo dán,mảnh gỗ

Phần 2

- Cách làm: bao giờ cũng

đóng vai trò quan trọng nhấtvì nội dung phần này giớithiệu đầy đủ và tỷ mỉ cáchchế tác hoặc cách chơi, cáchtiến hành để ngời đọc có thểlàm theo Các trình bày phầnnày cần rất cụ thể, tỷ mỉ, dễhiểu để ngời đọc cứ theo đó

mà làm ở đồ chơi em bé đábóng bằng quả thông, phầndạy cách làm có 5 bớc: cáchtạo thân, đầu, làm mũ, cáchlàm bàn tay, chân, cách làmquả bóng, gắn hình ngời lênsân cỏ (mảnh gỗ)

Phần 3:

- Yêu cầu sản phẩm khi hoàn thành: yêu cầu tỷ

lệ các bộ phận, hình dáng, chất lợng sản phẩm

Phần này cũng rất cần để giúp ngời làm so sánh

và điều chỉnh, sửa chữa thành phẩm của mình

+ Học sinh đọc

kỹ mục b., SGK

tr 25 và chuẩn bịtrả lời các câuhỏi sau:

- Ngoài các câu hỏi tơng tự nh với mục a, cần

thêm các câu hỏi sau:

- Phần nguyên vật liệu đợc giới thiệu có gì khác

với a? Vì sao?

Phần nguyên vật liệu, ngoàiloại gì còn thêm phần định l-ợng bao nhiêu củ, quả, baonhiêu gam, kilôgam tuỳ theo

số bát, đĩa, số ngời ăn,mâm

Trang 26

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Phần Cách làm ? ? - Phần Cách làm: đặc biệt

chú ý đến trình tự trớc sau,

đến thời gian của mỗi bớc.(không đợc phép thay đổituỳ tiện nếu không muốnthành phẩm kém chất lợng)

- Phần yêu cầu thành phẩm ? ? Chú ý 3 mặt: trạng thái, màu

sắc, mùi vịHọc sinh trả lời * Lý do sự khác nhau: Đây

là thuyết minh cách làm mộtmón ăn nhất định phải kháccách làm một đồ chơi.+ Giáo viên hỏi tiếp:

- Nhận xét về lời văn của a và b?

Học sinh nhậnxét, phát biểu

Định hớng

(Lời văn cần ngắn gọn,chuẩn xác)

Học sinh đọc to mục Ghinhớ, SGK, tr 26

Trang 27

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Có nhiều cách đọc khácnhau có ý chí: Giới thiệunhững cách đọc chủ yếuhiện nay Hai cách đọc thầmtheo dòng và theo ý Nhữngyêu cầu và hiệu quả của ph-

ơng pháp đọc nhanh

- ý 2 và 3 là nội dung thuyếtminh chủ yếu, quan trọngnhất của văn bản thuyếtminh về một phơng phápnày Các con số cụ thể trongbài có ý nghĩa rất lớn, nhằmchứng minh cho sự cần thiết,yêu cầu, cách thức, khảnăng, tác dụng của phơngpháp đọc nhanh là hoàn toàn

có cơ sở và hoàn toàn có thểhọc tập, rèn luyện đợc đốivới mỗi ngời chúng ta

- Đọc to, thành tiếng khôngthể đọc nhanh, đọc diễn cảmkhông thể đọc nhanh Đọcnhanh chủ yếu nhằm tiếtkiệm thời gian; trong mộtkhoảng thời gian ngắn nhất

có thể nắm bắt đợc chínhxác những thông tin cơ bảnnhất Nh vậy muốn đọcnhanh chỉ có thể đọc thầm,

đọc bằng mắt và đọc theo ý,theo đoạn, theo trang Muốnthế phải rèn luyện khả năngdịch chuyển bao quát củamắt khi đọc, phải tập trung

t tởng cao độ

Trang 28

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Nhng yêu cầu của đọcnhanh là vẫn phải hiểu rõvấn đề chủ chốt Điều nàykhác với cách đọc nhanh,

đọc lớt qua, đại khái nên chỉnắm vấn đề hời hợt hoặc sailạc

2 Viết bài thuyết minh cho một trong những

cách làm món ăn sau:

- Tráng trứng, trứng ốp lếp,canh trứng cà chua

- Rau muống luộc, raumuống xào, nộm raumuống

- Nấu cơm tẻ, nấu cơm nếp,nấu xôi (đậu xanh, đậu đen,lạc, gấc )

- Thịt gà luộc (từ khâu chọn

gà, mổ gà đến bày ra đĩa)

- Canh bí nấu sờn lợn

* Chú ý trình bày văn bản thuyết minh theo bố

cục 3 phần, lời văn chuẩn xác

3 Viết văn bản thuyết minh phơng pháp làm đồ

dùng học tập, làm đồ chơi:

- Cắt - dán khẩu hiệu bằnggiấy màu, bằng xốp nhựa

- Vẽ bản đồ lịch sử, địa lýlớp 8

- Phóng to tranh minh hoạtrong SGK Ngữ văn lớp 8

- Thuyết minh lại một sốcách chơi trong các chơngtrình trên VTV 1, 2, 3, HàNội: Chiếc nón kỳ diệu, Tròchơi âm nhạc, Đuổi hình bắtchữ, Theo dòng lịch sử, Đ-ờng lên đỉnh Olympia, Làngvui chơi, Làng ca hát

Tiết 82 : Tiếng Việt

Câu cầu khiến

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Nắm đợc khái niệm về câu cầu khiến

2 Tích hợp với Văn ở hai văn bản Tức cảnh Pác Bó, với phần Tập làm văn qua bài

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

3 Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói, viết

II Các hoạt động dạy và học:

Trang 29

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án

3 Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các đoạn

trích ở mục I.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi:

a Trong những đoạn trích trên, có những câu

nào là câu cầu khiến?

- Thôi đừng lo lắng

- Cứ về đi

- Đi thôi con

b Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến? Có những từ cầu khiến:

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.2

trong SGK và trả lời câu hỏi:

1 Cách đọc câu “Mở cửa!” trong ví dụ b có khác

với cách đọc câu “Mở cửa” trong ví dụ a không?

Câu “Mở cửa!” trong ví dụ b

có ngữ điệu (thể hiện quacách đọc) của câu cầu khiến

với ý nghĩa yêu cầu, đề

nghị, ra lệnh; còn câu “Mở cửa” trong ví dụ a là câu

trần thuật với ý nghĩa thông

tin - sự kiện.

2 Câu “Mở cửa!” trong ví dụ b dùng để làm gì,

khác với câu “Mở cửa” trong ví dụ a ở chỗ nào?

Học sinh: Câu “Mở cửa!”

trong ví dụ b dùng để đềnghị, ra lệnh; còn ở ví dụ adùng để trả lời câu hỏi.Học sinh trao

đổi, thảo luận vàtrả lời:

Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ phần

Ghi nhớ trong SGK.

Bài tập 1

a Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến:

- Câu: Hãy lấy gạo làm

bánh mà lễ Tiên vơng (nhờ

có từ in đậm: hãy)

- Câu: Ông giáo hút trớc đi (nhờ có từ in đậm: đi)

Trang 30

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

chủ ngữ là Lang Liêu.

- Câu b: chủ ngữ là ông

giáo, ngôi thứ nhất - số

nhiều

c Nhận xét về ý nghĩa của các câu khi thêm, bớt

hoặc thay đổi chủ ngữ:

+ Thêm chủ ngữ: - Nay các

anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đ-

ợc không (ý nghĩa của câu

bị thay đổi: chúng ta bao

gồm cả ngời nói và ngời

nghe, các anh: chỉ có ngời

nghe)

Bài tập 2: * Các câu cầu khiến

a Thôi, im cái điệu hát ma

dầm sùi sụt ấy đi.

b Các em đừng khóc.

c Đa tay cho tôi mau! Cầm

lấy tay tôi này!

thức bằng dấu chấm than)

Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai

câu:

a Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!

b Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ

xót ruột.

* Giống nhau: đều là câu

cầu khiến có từ ngữ cầu

khiến hãy

* Khác nhau:

- Câu a: Vắng chủ ngữ, cócả từ ngữ cầu khiến và ngữ

điệu cầu khiến, ý nghĩamang tính chất ra lệnh

Trang 31

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Câu b: có chủ ngữ thầy em

(ngôi thứ hai - số ít), ýnghĩa có tính chất khích lệ

động viên

Bài tập 4:

* Nhận xét

- Nguyện vọng của DếChoắt: muốn nhờ Dế Mèn

đào cho một cái ngáchphòng thân

- Suy nghĩ của Dế Choắt:luôn tự coi mình là đàn emcủa Dế Mèn

câu nghi vấn hay là anh

đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh

- Cách diễn đạt này phù hợpvới vị thế của Dế Choắt vàkhiến cho Dế Mèn dễ tiếpnhận hơn

Bài tập 5: Giải thích vì sao hai câu (Đi đi con!

Và Đi thôi con) không thể thay thế cho nhau:

- Đi đi con! Chỉ yêu cầu

ng-ời con thực hiện hành động

đi

- Đi thôi con Yêu cầu cả

ngời mẹ và ngời con cùngthực hiện hành động đi

Trang 32

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Tiết 83 : Tập làm văn

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Học sinh biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắngcảnh trên cơ sở chuẩn bị kỹ càng, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về danh lam thắngcảnh đó, nắm vững bố cục bài thuyết minh đề tài này

2 Tích hợp với Văn ở hai văn bản Tức cảnh Pác Bó, với phần Tiếng việt qua bài Câu

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án

3 Kiểm tra bài cũ:

4 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của

1 Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?

2 Cho một vài ví dụ về danh lam thắng cảnh, di

tích lịch sử mà em biết?

* Gợi ý:

- Danh lam thắng cảnh là

những cảnh đẹp núi, sông,rừng, biển thiên nhiên hoặc

kỳ lịch sử, một sự kiện lịch

sử, một nhân vật lịch sử Vídụ: Cổ Loa, đền Sóc, thànhnhà Hồ, Hồ Hoàn Kiếm,dinh Độc Lập (ThốngNhất)

3 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

th-ờng là công việc của ai? Nhằm mục đích gì?

* Gợi ý:

- Đó thờng là công việc củacác hớng dẫn viên du lịch,nhằm mục đích giúp kháchtham quan, du lịch hiểu tờngtận hơn, đầy đủ hơn về nơi

mà họ đang tham quan, dulịch Với học sinh, cần học

và luyện tập kiểu bài thuyết

Trang 33

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

minh này để có ý thức vàphơng pháp tìm hiểu sâu sắchơn non sông, đất nớc mình

+ Học sinh đọclại một lần toàn

+ Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tợng? Các

đối tợng ấy có quan hệ với nhau nh thế nào?

Trả lời: 2 đối tợng: Hồ HoànKiếm và đền Ngọc Sơn 2

đối tợng có quan hệ gần gũi,gắn bó với nhau Đền NgọcSơn toạ lạc trên hồ HoànKiếm)

+ Qua bài thuyết minh, em hiểu biết đợc thêm

những kiến thức gì về 2 đối tợng trên?

- Về Hồ Hoàn Kiếm: nguồngốc hình thành, sự tíchnhững tên hồ

- Về đền Ngọc Sơn: Nguồngốc và sơ lợc quá trình xâydựng đền Ngọc Sơn, vị trí vàcấu trúc đền)

+ Muốn có những kiến thức đó, ngời viết phải

làm gì?

- Để thuyết minh, giới thiệutốt một danh lam thắngcảnh, di tích lịch sử, cầntrang bị những kiến thức sâurộng về địa lý, lịch sử, vănhoá, văn học, nghệ thuật cóliên quan đến đối tợng Bởivậy:

- Phải đọc sách báo, tài liệu

có liên quan, thu thập,nghiên cứu, ghi chép

- Phải xem tranh, ảnh, phim,băng tốt nhất, có điều kiệnphải đến tận nơi nhiều lần đểxem xét, quan sát, nhìn,nghe, hỏi han, tìm hiểu trựctiếp.)

Trang 34

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm(Nếu tính từ Thuỷ Quân)

- Giới thiệu đền Ngọc Sơn(theo truyền thuyết Hồ G-

ơm Hà Nội)

- Giới thiệu Bờ Hồ (Đoạncòn lại)

+ Trình tự sắp xếp theokhông gian, vị trí từng cảnhvật: hồ - đền - bờ hồ

+ Bài này còn những thiếu sót gì về bố cục?

- Có đủ 3 phần mở, thân, kết?

- Phần thân bài cần bổ sung những ý gì? Vì sao?

- Có thể sắp xếp khác đi đợc không? Vì sao? Tuy bố cục bài này có 3

phần nhng lại không phải là

3 phần mở, thân, kết, nh bốcục thờng gặp của một bàivăn thuyết minh nói chung,bài thuyết minh giới thiệudanh lam thắng cảnh - ditích lịch sử nói riêng Bởivậy cần và nên bổ sung ngayphần mở bài và kết luận

Trang 35

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

- Phần mở bài giới thiệu,dẫn khách có cái nhìn baoquát về quần thể danh lamthắng cảnh hồ Hoàn Kiếm -

đền Ngọc Sơn

- Phần kết luận: ý nghĩa lịch

sử, xã hội, văn hoá củathắng cảnh, bài học về giữgìn và tôn tạo thắng cảnh

- Phần thân bài nên bổ sung

và sắp xếp lại một cách khoahọc hơn Chẳng hạn: về vị trícủa hồ, diện tích, độ sâu quacác mùa, cầu Thê Húc, nói

kỹ hơn về Tháp Rùa, về rùa

Hồ Gơm, quang cảnh đờngphố quanh hồ

+ Nhan đề cũng thay đổi lại.Chẳng hạn:

- Quần thể Hồ Gơm: Chiếc lẵng hoa xinh đẹp của Hà Nội, Con hồ Thủ đô (Nguyễn Tuân)

- Yêu cầu lời văn, thể văn: chính xác, gợi cảm,

kết hợp miêu tả, kể chuyện, bình luận

1 Lập lại bố cục bài giới thiệu mẫu ở mục trên

một cách hợp lý hơn, theo ý em

(Gợi ý: Cho học sinh trình bày những cách sắp

xếp bố cục của riêng bản thân, giáo viên nhận

Trang 36

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

(Gợi ý: Có thể từ trên gácnhà Bu điện, nhìn bao quáttoàn cảnh hồ - đền; từ đờng

Đinh Tiên Hoàng nhìn ĐàiNghiên, Tháp Bút, qua cầuThê Húc, vào đền Tả bêntrong đền Từ trấn Ba Đìnhnhìn ra hồ, về phía ThuỷTạ, phía Tháp Rùa, giớithiệu tiếp Lại từ tầng hainhà phố Hàng Khay, nhìnbao quát cảnh hồ - đền đểkết luận)

3 Nếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần, em sẽ

chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi

bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích?

(Gợi ý: Có thể chọn nhữngchi tiết sau: Rùa hồ Gơm,truyền thuyết trả gơm thần,cầu Thê Húc, Tháp Bút,vấn đề giữ gìn cảnh quan

và sự trong sạch Hồ Gơm.)

- Câu nói của nhà văn nớcngoài có thể sử dụng vàomột trong các phần: mởbài hoặc kết luận của bàiviết

* Lu ý:

Giáo viên hoàn toàn có thể và nên tự viết hoặc su

tầm bài mẫu khác, về một danh lam thắng cảnh

- di tích lịch sử quen thuộc đối với học sinh địa

phơng để hình thành lý thuyết và củng cố,

luyện tập, không nhất thiết lệ thuộc vào bài

mẫu trong SGK Về luyện tập cũng nên linh

hoạt, thông thoáng, không nhất thiết phải theo

trình tự bài tập của SGK

Miễn sao học sinh có thể nhận ra, phân tích yêu

cầu và bố cục cơ bản của một bài viết thuyết

minh giới thiệu danh lam thắng cảnh, viết đợc

một bài thuyết minh giới thiệu một danh lam

thắng cảnh - di tích lịch sử quen thuộc ở địa

phơng

4 Làm bài tập 2, trong sách Bài tập, tr 24, 25,

26, 27: văn bản Đền Phù Đổng; văn bản viết

lại: Hồ Hoàn Kiếm

5 Chuẩn bị cho bài Ôn tập về văn bản thuyết

minh.

Trang 37

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

Tiết 84 : Tập làm văn

Ôn tập về văn bản thuyết minh

I Mục tiêu bài học:

1 Về lý thuyết: Học sinh đợc củng cố, nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh,các kiểu bài thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục lời văn trong văn bảnthuyết minh, các bớc, khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh

2 Về thực hành: Củng cố và rèn luyện kỹ các kỹ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bốcục, viết đoạn văn thuyết minh, viết bài văn thuyết minh (ở nhà)

3 Tích hợp với Văn ở hai văn bản Tức cảnh Pác Bó, với phần Tiếng Việt ở bài Câu Cầu

Khiến.

II Các hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án

- Bảng hệ thống hoá, một số đề bài và dàn ý các kiểu bài thuyết minh

3 Kiểm tra bài cũ:

+ Giáo viên nêu một số câu hỏi ôn tập, hệ thống

hoá:

+ Thuyết minh là kiểu văn bản nh thế nào?

Nhằm mục đích gì trong cuộc sống con ngời?

+ Có các kiểu văn bản thuyết minh nào? Cho

mỗi kiểu một đề bài minh hoạ

+ Để làm bài văn thuyết minh đợc đúng và nội

dung phong phú, ngời viết phải làm những việc

gì? Làm thế nào để tích luỹ tri thức?

+ Nêu các phơng pháp thuyết minh thờng gặp

Cho mỗi phơng pháp một ví dụ

+ Trong bài văn thuyết minh có yếu tố miêu tả,

biểu cảm, tự sự - kể chuyện không? Liều lợng

và tác dụng của từng yếu tố đó nh thế nào?

+ Một bài văn thuyết minh có bố cục nh thế nào?

Vai trò, vị trí và nội dung của từng phần?

+ Yêu cầu chung của lời văn thuyết minh?

+ Học sinh lần

l-ợt trả lời từngcâu hỏi

+ Giáo viên bổ sung, hệ thống hoá ngắn gọn, cơ

bản vào các bảng hệ thống hoá sau:

thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp cho ngời đọc (nghe) tri thức (kiến thức) về đặc

Trang 38

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa của các hiện tợng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

mọi tri thức (kiến thức) đềuphải khách quan, xác thực,

đáng tinh cậy

dễ hiểu, giản dị và hấp dẫn

động vật, thực vật

- Thuyết minh một hiện tợng

tự nhiên, xã hội

- Thuyết minh một phơngpháp (một cách làm)

- Thuyết minh một danh lamthắng cảnh

- Thuyết minh một thể loạivăn học

- Giới thiệu một danh nhân(một gơng mặt nổi tiếng)

- Giới thiệu một phong tục,tập quán dân tộc, một lễ hộihoặc tết v.v

luỹ tri thức bằng nhiều biệnpháp gián tiếp, trực tiếp đểnắm vững và sâu sắc đối t-ợng

- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví

dụ, số liệu

- Viết bài văn thuyết minh,sửa chữa, hoàn chỉnh

- Trình bày (viết, miệng)

quát về đối tợng

2 Thân bài:

Lần lợt giới thiệu từng mặt,từng phần, từng vấn đề, đặc

điểm của đối tợng Nếu làthuyết minh một phơng phápthì cần theo 3 bớc:

a Chuẩn bị:

Trang 39

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

b Quá trình tiến hành

c Kết quả, thành phẩm

3 Kết bài: ý nghĩa của đối ợng, hoặc bài học thực tế, xãhội, văn hoá, lịch sử, nhânsinh

(kể chuyện), nghị luận (bìnhluận, phân tích, giải thích)không thể thiếu đợc trongvăn bản thuyết minh nhngchiếm tỷ lệ nhỏ và đợc sửdụng hợp lý Tất cả chỉ đểnhằm làm rõ và nổi bật đốitợng cần thuyết minh

Bài tập 1, tr 35

- Lập ý và dàn ý đối với các đề bài:

Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong

sinh hoạt.

Gợi ý:

* Lập ý:

- Tên đồ dùng, hình dáng,kích thớc, màu sắc, cấutạo, công dụng của đồdùng, những điều cần lu ýkhi sử dụng đồ dùng

- Ví dụ: Thuyết minh cái cặpsách, cái bút bi, cái máytính bỏ túi, cái xe đạp (xe

đạp điện), cái đồng hồ đeotay (hoặc báo thức)

* Dàn ý chung

- Mở bài: Khái quát tên đồdùng và công dụng của nó

- Thân bài: Hình dáng, chấtliệu, kích thớc, màu sắc,cấu tạo các bộ phận, cách

sử dụng

- Kết bài: Những điều cần lu

ý khi lựa chọn để mua, khi

sử dụng, khi gặp sự cố cầnsửa chữa

Giới thiệu danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử

ở quê hơng.

Gợi ý:

Trang 40

Ngày 1.4.2008 Tuần 30 Tiết 117-118

* Lập ý: Tên danh lam, kháiquát vị trí và ý nghĩa đốivới quê hơng, cấu trúc, quátrình hình thành, xây dựng,

tu bổ, đặc điểm nổi bật,thần tích, phong tục, lễhội

- Ví dụ: Giới thiệu đình,chùa, đền, miếu, quán, hồ,núi, sông, đảo, biển,giếng ở làng em, phố em

* Dàn ý chung:

- Mở bài: Vị trí và ý nghĩavăn hoá, lịch sử, xã hội củadanh lam đối với quê hơng,

đất nớc

- Thân bài:

- Vị trí địa lý, quá trình hìnhthành, phát triển, địnhhình, tu tạo trong quá trìnhlịch sử cho đến ngày nay

* Thuyết minh một văn bản, một thể loại văn

Ví dụ: Bài thơ, bài văn nổi

tiếng (Nam quốc sơn hà,Chiếu dời đô), các thể thơlục bát, Đờng luật, songthất lục bát, thơ tự do, thơbậc thang, ngâm khúc

* Dàn ý:

Mở bài:

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w