Tuần 10 Tiết 37 -38 : Viết bài tập làm văn số 2 Văn kể truyện (làm lại lớp) I/ Mục tiêu cần đạt * Thông qua bài viết học sinh - Biết kể 1 câu truyện cóp ý nghĩa - Thể hiện rõ bố cục bài văn trên bài làm - Đánh giá khả năng tiếp thu, ghi nhớ lí thuyết tập làm văn của học sinh II/ Chuẩn bị : * GV: - Nghiên cứu ra đề phù hợp với đối tợng học sinh - Biểu chấm * HS : - Kiến thức, giấy bút III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới I/ Đề bài : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. II/ Yêucầu : 1. Hình thức : - Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả. - Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể về ngời thầy cô giáo mà mình quý mến. 2. Nội dung : - Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng. a) Mở bài : - Giới thiệu về thày, cô mà mình quý mến. ( Ngày học lớp mấy, hiện tại ) b) Thân bài Cho ngời đọc thấy đợc lí do mà mình quý mến thày cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu về hình dáng, rính cách, cử chỉ, hành động, công tác + Đức tính. + Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp. + Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp. + Những kie niệm ( sự quan tâm) của thày cô đối với chính minh. + Tình cảm của mình đối với thày cô đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vơn lên trong học tập. c) Kết bài : Cảm xúc của mình về ngời thày, cô. III/ Biểu điểm : - Điểm 9 -10 : Có giọng kể lu loát, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả : 2->3 lỗi. - Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ đạt khá lu loát, sai từ 4-5 lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6: Bài viết cha thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục cha rõ ràng, diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, sai 6 ->7 lỗi chính tả diễn đạt. - Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày cha khoa học, câu văn rờm rà, rời rạc. Nội dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt. - Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài. 4/ Củng cố : Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5/ Hớng dẫn về nhà : - Luyện nói kể truyện Tiết 39 - 40 : ếch ngồi đáy giếng Thày bói xem voi - đeo nhạc cho mèo < Truyện ngụ ngôn> I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Hiểu thế nào là truyện ngụ ngon - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện : ếch ngồi đáy giếng, thày bói xem voi, đe nhạc cho mèo. II/ Chuẩn bị * GV: Soạn bài, tranh ảnh * HS : Đọc truyện, trả lời câu hỏi SGK. III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn đinh tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ ? Trong truyện : ông lão đánh cá và con cá vàng, em thích nhân vật nào nhất? vì sao? 3/ Bài mới. ? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. - Ngụ ngôn : nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức là lời nói có ý kín đáo để ngời nghe, ngời đọc , tự suy ra mà hiểu. Ngụ = hàm ý chứa kín đáo. Ngôn = lời nói. ? Giáo viên đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc và nhận xét cách đọc của học sinh. ? Học sinh tìm hiểu phần chú thích ? Truyện giới thiệu về con vật nào? nó sống ở đâu. ? Em có nhận xét gì về nơi sống của nó. - Nhỏ bé, chật hẹp ? Sống xung quanh nó là những con vật gì ? ? Những con vật này so với nó thì nh thế nào. ? Vì nhỏ bé hơn nên chúng có sợ ếch không? tìm chi tiết nói lên điều đó. ? Vốn quen sống trong một không gian nhỏ hẹp, xung quanh nó toàn những con nhỏ bé hơn nên khi nhìn lên bầu trời nó có quan niệm nh thế nào? ? Trong thực tế bầu trời là một không *Khái niệm về truyện ngụ ngôn: - Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi. Truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có cả nghĩa bóng, nghĩa bóng mới là mục đích. I/ Đọc II/ Tìm hiểu truyện: 1. ếch ngồi đày giếng. a. ếch và những tính cách của nó. - ếch - đáy giếng - Nhái, Cua, ốc - hoảng sợ vì tiếng kêu của ếch. - ếch cứ tởng : bàu trời = chiếc vung -> gian nh thế nào? - Mênh mông, vô cùng vô tận. ? Qua sự việc trên cho ta thấy tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của ếch ra sao. ? Thói chủ quan, kiêu ngạo của ếch đã để lại hậu quả gì? ? Qua câu truyện em rút ra đợc bài học gì cho bản thân. ? Hãy liên hệ với thực tế cuộc sống ? Truyện nhằm phê phán những con ngời nh thế nào? - Hiểu biết hạn hẹp nhng lại hênh hoanh kiêu ngạo, chủ quan. ? Hãy tìm và gạch chân 2 câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. ? Nêu một số hiện tợng trong cuộc sống ứng với thành ngữ ếch ngồi đáy giếng. ? Học sinh tìm hiểu phần ghi nhớ. ? Học sinh đọc truyện ? Học sinh tìm hiểu phần chú thích ? Truyện có mấy ý chính, mỗi ý chính ứng với phần nào của văn bản. ? Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Các thày bói xem voi trong hoàn cảnh nào? ? Các thày có hoàn cảnh cá nhân nh thế oai nh vị chúa tể. => Hạn hẹp, nhỏ bé ít hiểu biết, sự ít hiểu biết kéo dài lâu ngày -> quá chủ quan, kiêu ngạo, trở thành 1 thói quen, thành bệnh. - Ra ngoài : Nghênh ngang, đi khắp nơi, nhâng nháo, chả thèm để ý. -> bị châu dẫm bẹp b. Bài học : - Dù môi trờng, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau, phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng. - Những học sinh chểnh mảng lại hay cho mình là ngời có học thức hay khoe chữ nghĩa. * Ghi nhớ. 2. Thày bói xem voi a) Cuộc xem voi của 5 thày bói - Đ1 : từ đầu -> sờ đuôi : các thày cùng nhau xem voi, mỗi thày xem 1 bộ phận. - Đ2 : Tiếp -> rễ cùn : Các thày miêu tả voi theo cách hiểu của mình ai cũng cho mình là đúng. - Đ3 : còn lại : Không ai nghe ai, voi của nào. ? Các thày đã làm gì để xem đợc voi. ? Điều gì đáng chú ý trong cách xem voi của 5 thày bói. - Vì voi qúa lớn nên mỗi thày chỉ xem đợc 1 bộ phận của voi. ? Con voi của mỗi thày đợc hiện lên nh thế nào. ? Theo em cách miêu tả có đúng với hiểu biết thực tế của họ không? - Đúng với những gì các thày biết đợc, sờ đợc. ? Nhng trong thực tế con voi có đúng nh cách miêu tả của các thày không? ?Nhng thái độ của các tháy khi xem voi ? Tại sao các thày lại khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình, bác bỏ ý kiến của ngời khác. - Vì mỗi thày đã sờ tận Tay nên thày sau bác bỏ thày trớc khi thấy họ nói không đúng với những gì mình sờ thấy. mỗi thày khác với thực tế. - Nhân ế hàng, truyện gẫu - Bị hỏng Mắt, cha biết voi - Chung tiền biếu quản voi - Tay :sờ b) con voi của 5 thày bói - Vòi : sun sun - con đỉa - Ngà : Chân chẩn - đòn càn - Tai : bè bè - quạt thóc - Chân : sừng sửng - cột nhà - Đuôi : tun tủn - chổi rễ cùn. - Cách miêu tả đó không đúng với thực tế vì do mù loà nên các thày cứ tởng mỗi bộ phận của voi là 1 con voi -> khác nhau hoàn toàn không con voi nào đúng với con voi thực tế. - Miêu tả đầy tự tin. 4/ Củng cố : Khái quát bài 5 / HDVN : Đọc bài, soạn tiếp bài Tiết 2 I/ Mục tiêu cần đạt - Nh tiết 1 II/ Chuẩn bị * GV: - Soạn bài, tranh ảnh * HS : - Học tiếp bài III/ Tiến trình lên lớp. 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại truyện : ếch ngồi đáy giếng? Qua truyện em có rút ra đợc bài học gì cho bản thân. 3/ Bài mới. ? sau khi xem voi các thày tranh luận nh thế nào? vì sao lại có sự tranh luận ấy. - Tranh luận gay gắt -> ai cũng bảo vệ ý kiến đúng của mình. ? Em hãy chỉ ra nguyên nhân của cuộc tranh luận. ? Kết quả của cuộc tranh cãi đó là gì? ? Qua 2 truyện : ếch ngồi đáy giếng, thày bói xem voi đợc tác giả sáng tác nhằm mục đích gì? ? Qua truyện : Thày bói xem voi em rút ra đợc bài học gì? ? Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. ? Học sinh đọc và tìm hiểu chú thích ? Truyện có mấy ý chính? mỗi ý ứng với phần nào của văn bản. ? Lí do vì đâu mà làng chuột quyết định mở cuộc họp. ? Mục đích của hội làng chuột là gì.? Lí do này có chính đáng không? vì sao? - Chính đáng, mục đích đẹp và có tầm quan trọng vì liên quan đến cái sống, 2. Thày bói xem voi c) Kết quả tranh luận và ý nghĩa khuyên răn. - Lấy cái bộ phận để hiểu cái toàn thể. - Chỉ căn cứ vào 1 chi tiết -> hiểu cả sự vật. -> xô xát, đánh nhau toạc đầu chảy máu mà không có đợc Chân lí, không có đợc khái niệm về con voi thực. - Phê phán, châm biếm. * Phải xem xét, khái quát sự vật 1 cách toàn diện, không lấy cái cục bộ, bộ phận thay thế cái toàn thể. * Phải lắng nghe ý kiến của ngời khác và xem lại ý kiến của mình, không nên tự tin quá đáng-> bảo thủ. 3. Đeo nhạc cho mèo a. Lí do cuộc họp - Sự nhức nhối, sợ hãi, mèo cứ xơi chuột mãi-> hội láng chuột chống mèo. cái chết của từng cá nhân của cả họ hàng nhà chuột. ? Kể tên các thành phần tham gia cuộc họp . ? Tại sao họ lại tham gia đầy đủ nh vậy( họ mong muốn điều gì?) - Tìm ra 1 kế chống mèo từ ý kiến của mọi ngời. ? Qua cuộc họp họ nhà chuột đã tìm ra sáng kiến gì? cho ai? ? Thái độ của họ nhà chuột khi ông Cống đa ra ra sáng kiến nh thế nào. ? Tìm những chi tiết , từ ngữ để nói lên sự hởng ứng đó. ? Qua sự hởng ứng chứng tỏ sáng kiến của ông Cống là sáng kiên nh thế nào. - Sáng kiến hay đó là một cách đề phòng theo kiểu phòng bệnh hơn chữa bệnh phù hợp với tơng quan lực lợng giữa chuột và Mèo với cách Tam thập lục kế, tấu vi thợng sách ( ba mơi sáu n- ớc chuồn là hơn). ? Ai là ngời thực hiện sáng kiến này đầu tiên, thái độ nh thế nào ? Tại sao ông cống lại từ chối. ? Sau đó cử ai? có điìng ý thực hịên không. ? Cuối cùng cử ai. ? Tại sao lại cử anh Chù. ? Thái độ của anh chù khi nhận nhiệm vụ. - Sợ, sun, không dám đến gần Mèo. ? Em hãy so sánh không khí cuộc họp khi sắm nhạc với không khí cắt cử ngời, tìm ngời đeo nhạc cho mèo. ? Kết quả của việc thực hiện nh thế nào. - Chuột Chù, Nhắt, Cống 2) Sáng kiến đeo nhạc cho mèo: - Ông Cống - Hởng ứng nhiệt liệt : vui mừng dấu mõm đồng thanh ứng thuận. 3) Việc thực hiện sáng kiến, kết quả : - Ông Cống : thoái thác cho ngời khác. - Anh Nhắt : không nhận. - Anh Chù : Nhận đeo nhạc cho mèo. - Khi sắm nhạc : Không hò náo nức, lao xao, hớn hở chứa chan hy vọng, tin tởng vào giờ phút thoát khỏi mèo. - Khi cắt cử : cả hội đồng im phăng phắc không 1 cái tai nào nhích, không một cái răng nào nhe. -> đun đẩy nhau - Kết quả : anh Chù khiếp chạy, hội đồng chuột chạy toán loạn. -> vẫn sợ mèo. * Phê phán ý tởng vu vơ, không thức tế, ? Qua đó em thử hình dung về 1 phần cuộc họp của con ngời ở nông thôn việt nam thời kỳ kháng chiến nh thế nào. - Những cuộc họp viển vông hão huyền, nhngc kẻ Tai to mặt lớn là những kẻ đạo đức giả, ham sống sợ chết, trút tất cả công việc khó khăn, vất vả, nguy hiểm cho những ngời thấp cổ bé họng . Đó chính là ý nghĩa của thành ngữ hội đồng chuột mà dân gian thờng sử dụng. ? Theo em truyện đã sử dụng yếu tố nào để làm nên sự hấp dân: Nhân hoá, diễn biến tâm lý. ? Học sinh đọc phần ghi nhớ. ? Truyện đã để lại cho em bàu học bổ ích gì. sáng kiến viển vông dù hay ho cũng không giải quyết đợc việc gì, phải có tính thực tiễn, tính khả thi trong mọi dự định, mọi kế hoạch. *Phê phán những đại diện của xã hội cũ, những kẻ đạo đức giả, đun đẩy và bắt ép việc nguy hiểm, khó khăn cho kẻ dới. 4/ Củng cố : Hệ thống bài 5/ HDVN : - Soạn bài : Luyện nói kể truyện. . Tuần 10 Tiết 37 -38 : Viết bài tập làm văn số 2 Văn kể truyện (làm lại lớp) I/ Mục tiêu cần đạt * Thông qua bài viết học sinh - Biết kể 1 câu truyện cóp ý nghĩa - Thể hiện rõ bố cục bài văn. tin. 4/ Củng cố : Khái quát bài 5 / HDVN : Đọc bài, soạn tiếp bài Tiết 2 I/ Mục tiêu cần đạt - Nh tiết 1 II/ Chuẩn bị * GV: - Soạn bài, tranh ảnh * HS : - Học tiếp bài III/ Tiến trình lên lớp. 1/. diễn đạt. - Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày cha khoa học, câu văn rờm rà, rời rạc. Nội dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt. - Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu