Tuần: 5 Tiết: 17, 18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ngày soạn: 06/09/2008 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ª Giúp Hs củng cố và nâng cao kiến thức đã học về văn bản tự sự qua bài viết của mình. ª Giúp Hs rèn luyện kó năng tìm hiểu đề, xây dựng dàn bài, thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn tự sự. ª Giáo dục Hs thêm yêu thích kiểu văn bản tự sự, thêm yêu những câu chuyện cổ tích được học. II.YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: º Gv: Chuẩn bò đề kiểm tra theo kiểu văn bản tự sự. º Hs : Ôn tập lí thuyết, lập đề cương cho các đề bài gợi ý. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra: º Thông qua kiểm tra bài cũ. º Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò bài của tổ mình, Gv kiểm tra vở soạn của Hs. 3. Bài mới: º Giới thiệu bài: Ở chương trình Ngữ văn 6, các em đã tìm hiểu những kiến thức về văn bản tự sự như sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự; lời văn, đoạn văn tự sự, cách làm bài văn tự sự. Để củng cố và nâng cao kiến thức về kiểu văn bản này mời các em cùng thực hiện VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. Nội dung Hoạt động của Gv và Hs Bổ sung I – Đề kiểm tra: Em hãy kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bằng lời văn của em. - Gv chép đề kiểm tra lên bảng, theo dõi Hs làm bài. - Đáp án và biểu điểm: + Đáp án: º Yêu cầu chung: . Bài viết phải đúng thể loại, có sử dụng các kiến thức đã học về văn tự sự như: sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự; lời văn, đoạn văn tự sự, cách làm bài văn tự sự. . Bài viết phải trình bày theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần thân bài phải trình bày thành nhiều đoạn văn. º Yêu cầu cụ thể: . Mở bài: Vua Hùng kén rể cho con gái, Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn. . Thân bài: Lần lượt kể theo trình tự diễn biến: a. Sơn Tinh và Thủy Tinh đều thể hiện tài năng tuyệt vời của mình; vua Hùng không biết chọn ai. b. Vua Hùng bàn với các lạc hầu và ra điều kiện về sính lễ. c. Sơn Tinh đem lễ vật đến trước và rước Mỵ Nương. d. Thủy Tinh đến sau, khong cưới được Mỵ Nương . Kết bài: Khẳng đònh lại cvảm nghó đó sống mãi trong em. + Biểm điểm: Nội dung (8 điểm): Mở bài:1,5 điểm, Thân bài: 5 điểm, Kết bài: 1,5 điểm. Hình thức: (2 điểm): Bố cục 3 phần, không sai chính tả. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.CỦNG CỐ: Gv thu bài, nhận xét, xếp loại tiết làm bài. 2.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: a. Bài vừa học: - Xem lại lí thuyết đã học về văn tự sự. - Rèn kó năng viết đoạn theo đề bài. b. Bài sắp học: - TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ - Đọc, trả lời các câu hỏi trong phần I, II. - Xem trước bài tập phần III. TiÕt 19: Tõ nhiỊu nghÜa vµ hiƯn tỵng chun nghi· cđa tõ I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: - HS n¾m ®ỵc : + Kh¸i niƯm tõ nhiỊu nghÜa + HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ + NghÜa gèc vµ nghÜa chun cđa tõ II/ Chn bÞ: ThÇy: Nghiªn cøu nghÜa Trß: §äc tríc vÝ dơ SGK III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nghĩa của từ, có mấy cách giải nghĩa từ. C/ Bài mới: ? Em hãy tìm các nghĩa khác nhau của từ chân Đặt câu có từ chân ở mọi nét nghĩa tiêu biểu. Tìm thêm một số từ khác có nhiều nghĩa nh từ chân Cho HS tìm tiếp từ đó ? Cho HS tìm 1 số từ chỉ có 1 nghĩa. I/ Từ nhiều nghĩa - Từ chân: 1 bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật. VD. Chị ấy có đôi chân thon thả. + Bộ phận cuối cùng của đồ vật có tác dụng đỡ các bộ phận khác. + Chân giờng + Bộ phận dới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền chân tờng, chân răng. VD: Tay : 7 nghĩa + Bộ phận phía trên của cơ thể con ng- ời từ vai đến ngón dùng để cầm nắm , lao động + chi trớc của một số con vật + Biểu tợng cho khả năng trình độ nghề nghiệp : tay nghề. + Chỉ con ngời có khả năng , hiện tờng nào đó : tay chi + Ngời giỏi về một lĩnh vực nào đó. VD. Tay súng cừ khôi + Bộ phận của vật có chức năng nh tay: tay ghế, tay vịn cầu thang. - Từ chỉ có một nghĩa Gà, vịt, ổ điện, bàn là II/ Hiện tợng chuyển nghĩa ? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân. ? Trong 1 câu cụ thể 1 từ thờng đợc dùng vói mấy nghĩa. ? Trong bài những cái chân, từ chân đ- ợc dùng với nghĩa nào. HS đọc yêu cầu và tự làm HS đọc yêu cầu, gọi 2 HS lên bảng HS đọc yêu cầu Gọi HS lên bảng làm - Bộ phận dới cùng dùng để đỡ các bộ phận khác. - 1 nghĩa: Nhng tác phẩm văn học ngời viết có khi cố ý dùng từ với vài nghĩa khác. - Đợc dùng với nghĩa chuyển nhng vẫn đợc hiểu theo nghĩa gốc nên mới có liên tởng thú vị nh kiềng 3 chân. III/ Luyện tập BT 1: BT 2: Lá : Lá phổi, lá lách , lá gan Quả: quả tim, quả thận Thân : Thân hình BT 3 - Chỉ sự vật chuyển thành hành động + cái cày : cày ruộng + cái cuốc : cuốc đất Hộp sơn : Sơn nhà D. Củng cố: GV khắc sâu kiến thức Đọc phần ghi nhớ E. Hớng dẫn : Học kĩ bài làm bài tập Tiết 20: Lời văn đoạn văn tự sự I/ Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc hình thức lời văn kể chuyện, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày. - Nhận ra các hình thức thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc. II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu nghĩa Trò: Đọc trớc đoạn văn SGK III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày các bớc tìm hiểu đề làm bài văn tự sự. C/ Bài mới: ? Đoạn 1 gồm nhân vật nào. ? Giới thiệu điều gì nhằm mục đích gì. ? Thứ tự các câu vì sao không đảo lộn đợc. Đoạn 2: giới thiệu nhân vật nào. Cả đoạn văn biểu đạt ý gì. ? Họ là ngời NTN ? Vì sao lại giới thiệu tài của họ trớc khi giao tranh ? Các câu văn giới thiệu trên đây thờng dùng những từ , cụm từ gì. HS đọc đoạn 3 ? Đoạn 3 biểu đạt ý gì ? Tác giả sử dụng nhiều từ loại gì. ? Các hành động đợc kể theo thứ tự nào. Cho HS đọc lại 3 đoạn văn ? Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào. I/ Lời văn đoạn văn tự sự - Đoạn 1 + Hùng Vơng, Mị Nơng + Vua Hùng kén rể Đoạn 2: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Có 2 ngời đều có tài lạ đều xứng đáng làm con rể vua Hùng. + Có tài nhng không giống nhau. -> Nh thế mới hợp lý mạch lạc, nếu không giới thiệu nh thế mà sau này tử cuộc chiến đấu long trời lở đất thì ngời ta thấy khó hiểu. - Dùng kiểu câu tự sự với từ có, từ là Kẻ ngôi thứ 3 * Lời văn kể sự việc - Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh + Đoạn văn có nhiều động từ gây ấn t- ợng mau lẹ - Thứ tự trớc sau, nguyên nhân , trận đánh * Đoạn văn ? Tại sao ngời ta gọi đó là câu chủ đề. ? Các câu còn lại trong đoạn văn có nhiệm vụ gì. GV tóm tắt cho HS đọc ghi nhớ HS đọc yêu cầu của bài gọi 3 HS làm - Mỗi đoạn văn thờng có 1 ý chính, diễn đạt thành câu gọi là câu chủ đề. => Diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính * Ghi nhớ II/ Luyện tập BT 1 a. ý của đoạn thể hiện ở câu : cậu chăn bò rất giỏi. b. ý chính nói 2 cô chị ác, cô út hiền lành đối xử tử tế với Sọ Dừa. c. ý chính của đoạn này là : tính cô còn trẻ con lắm Các câu sau nói rõ tính trẻ con ấy. D. củng cố: GV khắc sâu kiến thức Đọc phần ghi nhớ E. Hớng dẫn : Học kĩ bài làm bài tập 2 - 3 - 4 IV/ Rút kinh nghiệm: . trong văn bản tự sự; lời văn, đoạn văn tự sự, cách làm bài văn tự sự. . Bài viết phải trình bày theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần thân bài phải trình bày thành nhiều đoạn văn. . bò bài của tổ mình, Gv kiểm tra vở soạn của Hs. 3. Bài mới: º Giới thiệu bài: Ở chương trình Ngữ văn 6, các em đã tìm hiểu những kiến thức về văn bản tự sự như sự việc và nhân vật trong văn. trong văn bản tự sự; lời văn, đoạn văn tự sự, cách làm bài văn tự sự. Để củng cố và nâng cao kiến thức về kiểu văn bản này mời các em cùng thực hiện VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. Nội dung Hoạt