Bài soạn Ngữ văn 6-tuần 3

6 519 2
Bài soạn Ngữ văn 6-tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 9: sơn tinh thuỷ tinh I/ Mục tiêu cần đạt: - Chuyện nhiều yếu tố hoang đờng kỳ ảo để giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm diễn ra ở lu vực sông Hồng đồng thời nói lên khát vọng ớc mơ chiến thắng lũ lụt. - Khêu gợi khát vọng chinh phục thiên nhiên. - Rèn kỹ năng đọc - kể - phân tích nhân vật. II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc trớc bài . III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: - Truyện Thánh Gióng nói lên ớc mơ gì của nhân dân ta? C/ Bài mới GV Hớng dẫn HS đọc GV đọc mẫu Gọi HS đọc ? Bố cục văn bản gồm mấy phần? ? VB này gắn với thời kỳ nào của đất nớc ? ? Dựa vào 3 nội dung chính của VB kể tóm tắt truyện? ? VB này thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết? ? Sự việc nào là nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh. ? Hai chàng đến cầu hôn là ai? Sơn I/ Đọc và tìm hiểu chung. Bố cục 3 phần + Đoạn 1: Vua Hùng kén rể. + Đoạn 2: Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần + Đoạn 3: Sự trả thù của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn tinh. - Thời đại các vua Hùng. - Tự sự 2 nhân vật đợc nói tới trong suốt cốt truyện thể hiện t tởng chủ đề của truyện. II/ Phân tích 1. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh a. Vua Hùng kén rể 2 chàng đến cầu hôn - Sơn Tinh ( thần núi) dâng từng quả Tinh có tài năng gì? ? Ngời thứ 2 là ai? có tài gì? ? Nhận xét gì về tài năng của 2 ngời ? Trớc tình huống khó sử ấy vua Hùng làm gì? ? Cuối cùng vua nghĩ ra điều gì? ? Sính lễ là gì? ? Nhận xét về thính lễ mà vua Hùng thách cới? ? Qua việc yêu cầu sính lễ em thấy vua Hùng hiểu ý ai? ? Tại sao lại có thiện chí với Sơn Tinh? ? Ai đem sính lễ đến trớc? ? Thuỷ Tinh đến sau không lấy đợc vợ, có thái độ gì. ? Thuỷ Tinh đã thể hiện sức mạnh ntn trong cuộc giao tranh ? Nhận xét về sức mạnh của Thuỷ Tinh. ? Sơn Tinh tỏ thái độ gì. ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Sơn Tinh. ? Qua đây em liên tởng đến việc làm gì của nhân dân ta. ? Hình ảnh nớc sông bấy nhiêu nói lên ớc mơ gì của nhân dân ta. ? Nhận xét gì về các miêu tả cuộc giao tranh. ? Sơn tinh đại diện cho lực lợng nào Thuỷ Tinh đại diện cho lực lợng nào? Giải thích hiện tợng gì Ca ngợi ai? điều gì đồi - Thuỷ Tinh ( thần nớc) => Ngang tài, ngang sức Tài năng kì lạ đợc xây dựng bằng trí t- ởng tợng phong phú của ngời xa - Băn khoăn -> Kỳ lạ , khó kiếm đầy khó khăn với hai vị thần. Sơn Tinh vì đây là vị thần nhân từ giúp dân nhiều việc lớn, hữu ích. => Nổi giận đánh Sơn Tinh b/ Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần -TT : hô ma , gọi gió làm thành giông bão, dâng nớc lên cuồn cuộn, thành Phong Châu nh nổi bồng bềnh trên bể nớc => sức mạnh ghê gớm - Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng luỹ đất ngăn nớc, nớc dâng lên bao nhiêu đồi núi dâng lên bấy nhiêu. - > Việc làm chính đáng. => Đắp đê ngăn lũ => Chiến thắng thiên tai - Xây dựng nhiều chi tiết hoang đờng là ảo để làm rõ tính chất gay cấn quyết liệt của trận giao chiến 2. ý nghĩa của truyện: - Nguyên nhân hiện tợng lũ lụt - Ca ngợi sức mạnh trị Thuỷ và công lao dựng nớc của ngời Việt Cơ thời đại Phản ánh ớc mơ gì của nhân dân ta ? Ngày nay con ngời này đã chế ngự đ- ợc thiên nhiên cha? Hãy lấy ví dụ để minh hoạ ? Nhận xét về cách xây dựng nhân vật và các chi tiết trong truyện ? Ngời xa phản ánh điều gì, giải thích hiện tợng gì các vua hùng - Ước mơ chinh phục thiên nhiên Xây dựng các công trình thuỷ lợi bắt dòng nớc hung giữ phục vụ cho cuộc sống con ngời III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Tởng tợng, các chi tiết kì ảo, hoang đờng, nhân vật mang tính chất tợng trng 2. Nội dung * Ghi nhớ: (SGK) D. Củng cố: Giáo viên hệ thống kiến thức bài giảng E . Hớng dẫn: Học kĩ bài soạn sự tích Hồ Gơm IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 10+11: Nghĩa của từ I/ Mục tiêu cần đạt: - Nắm đợc thế nào là nghĩa của từ - Một số cách giải nghĩa của từ II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc trớc ví dụ SGK III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ mợn, sử dụng từ mợn nh thế nào C/ Bài mới: ? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận. ? Bộ phận nào trong chú trích trên nêu lên nghĩa của từ. ? Nghĩa của từ tơng ứng với mô hình nào dới đây. GV tóm tắt, HS rút ra KL SGK. I/ Nghĩa của từ là gì - Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận - Bộ phận chữ in nhạt Hình thức Nội dung Nội dung Cho HS đọc lại phần chú thích ở phần I ? Trong mỗi chú thích trên nghĩa của từ đợc giải thích bằng cách nào? ? Có thể giải thích nghĩa của từ bằng mấy cách. Nêu các cách. Yêu cầu học sinh xác định đợc cách giải nghĩa của từ. HS đọc yêu cầu. Gọi 4 HS làm 4 ý. GV nhận xét. HS làm bài tập 3 giáo viên chữa. Cho HS giải thích nghiã của từ. HS đọc câu chuyện. Giải thích nghĩa từ mất. * Ghi nhớ SGK Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị II/ Cách giải thích nghĩa của từ: - Tập quán: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Lẫm liệt: Đa ra các từ đồng nghĩa, trái nghĩa. * Ghi nhớ : SGK. III. Luyện tập : Bài tập 1 : - Chúa tể ; Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Dềnh lên : Đa ra từ đồng nghĩa. Bài tập 2 : a. Học tập. b. Học lỏm. c. Học hỏi. d. Học hành. Bài tập 3 : Điền từ theo trật tự sau : a. Trung bình b. Trung gian. c. Trung niên. Bài tập 4 : - Giếng : hố đào thẳng đứng sâu vào lòng đất để lấy nớc. -> Trình bày khái niệm. - rung rinh : Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp. - Trình bày khái niệm. - Hèn nhát : Thiếu can đảm ( đến mức đáng khinh bỉ - đa ra từ trái nghĩa ) Bài tập 5 : Mất theo cách hiểu thông thờng là không còn đợc sở hữu, không thuộc về mình nữa. D. Củng cố: - Giáo viên gọi HS đọc ghi nhớ. E. Hớng dẫn : - Học kỹ bài Tiết 10+11: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự I/ Mục tiêu cần đạt: - Nắm đợc 2 yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật. - Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự. - Sự việc có quan hệ với nhau với nhân vật, với chủ để tác phẩm. II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc trớc văn bản. III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa và đặc điểm chung của văn tự sự. C/ Bài mới: HS đợc các sự việc trong truyện. ? Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc PT, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên. ? Trong các sự việc này có thể bỏ bớt sự việc nào không. Vì sao. ? Các sự việc kết hợp với nhau theo quan hệ nào. ? Có thể thay đổi trớc sau các sự việc ấy đợc không ? Nếu kể một câu chuyện mà có 7 sự việc nh trên thì truyện có hấp dẫn không vì sao? GV ghi bảng 6 yếu tố. I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1. Sự việc trong văn tự sự. - 1 khởi đầu : Vua Hùng kén rể. - 2,3,4 : Phát triển. - 5,6 : Cao trào xung đột gay gắt. - 7 kết thúc. -> Không vì nh vậy nó sẽ không đảm bảo tính liên tục, sự việc sau đó sẽ không đợc giải thích rõ. - Quan hệ nhân quả. - Không - Các sự việc đợc xây xếp theo trật tự có ý nghĩa sự việc trớc gì cho sự việc sau và cả chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh. - Không vì truyện trừu tợng khô khan, truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết. - Ai làm ( nhân vật là ai ) GV cho HS chỉ ra các yếu tố trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. ? Hãy kể tên các NV trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. ? Ai là NV chính. Ai là NV phụ có cần thiết có thể bỏ đi đợc không. GV hớng dẫn HS rút ra ghi nhớ. yêu cầu học sinh làm giáo viên chữa - Việc xảy ra ở đâu ( địa điểm ) - Việc xảy ra lúc nào ( Thời gian ) - Việc diễn biến thế nào ? ( Quá trình ) - Việc xảy ra do đâu ( Nguyên nhân ) - Việc kết thúc thế nào ( Kết quả ) 2. Nhân vật trong văn tự sự. Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị N- ơng, các lạc hầu. - N.vật chính là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. * Ghi nhớ SGK. II. Luyện tập : BT1 : Vua Hùng : Kén rể. Mị Nơng: Ngời đẹp, đẹp nết. Sơn Tinh : Tài giỏi. Nhân vật chính Thuỷ Tinh : Tài giỏi. BT 2 Cho học sinh làm bài tập 2 D. Củng cố: Đọc ghi nhớ SGK E. Hớng dẫn : . Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc trớc văn bản. III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa và đặc điểm chung của văn tự sự. C/ Bài mới: HS đợc các sự việc. Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc trớc bài . III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: - Truyện Thánh Gióng nói lên ớc mơ gì của nhân dân ta? C/ Bài mới GV Hớng dẫn HS. Luyện tập : Bài tập 1 : - Chúa tể ; Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Dềnh lên : Đa ra từ đồng nghĩa. Bài tập 2 : a. Học tập. b. Học lỏm. c. Học hỏi. d. Học hành. Bài tập 3 : Điền từ theo

Ngày đăng: 13/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan