Tiết 97: Tiếng Việt Hành động nó

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 103 - 107)

- Giáo viên cùng 4 5 học sinh đọc 1 lần; chú ý đọc cả đoạn chữ nhỏ ở đầu bài Nhận

Tiết 97: Tiếng Việt Hành động nó

Hành động nói

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm “hành động nói” và phân biệt đợc với các hành động khác của con ngời.

2. Tích hợp với phần Văn ở văn bản Hịch tớng sĩ, với phần Tập làm văn qua Trả bài tập

làm văn số 5.

3. Kỹ năng: Có ý thức vận dụng các “hành động nói” để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Khái niệm ’hành động

nói’

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đoạn văn trong SGK và trả lời các câu hỏi:

1- Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm mực đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?

2- Lý Thông có đạt đợc mục đích của mình không? Chi tiết nào nói nên điều đó?

3- Lý Thông đã thực hiện mục đích của mình

bằng phơng tiện gì

4- Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con ngời nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lý Thông có phải là một hành động không? vì sao?

Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời

1- Lý Thông tìm cách đuổi Thạch Thanh đi để cớp công của Thạch Thanh. câu thể hiện rõ nhất ý đồ của Lý Thông là: Thôi, bây giờ nhân trời cha sáng em hãy chốn ngay đi.

2- Có. Chi tiết ấy là: Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dới gốc đa, kiếm củi nuôi thân 3- Lý Thông đã thực hiện đ- ợc mục đích của mình bằng lời nói.

4- Việc làm của Lý Thông là một hành động vì nó có tính mục đích

* Giáo viên có thể trình bày phần này theo gợi ý trong SGV

- Giáo viên chỉ định một học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ trong SGK

* Bài tập nhanh Gợi ý

A hỏi B: Mấy giờ rồi? B trả lời: - Không biết Hoặc - Ba giờ!

Cho biết A hành động thực hiện nói gì? Câu trả

- A thự hiện hành động nói hỏi

- Câu trả lời (2)

- Lý do câu (1) B không công tác hội thoại với A, câu (2) B có cộng tác hội thoại với A.

lời của B giúp A đạt đợc mục đích của hành động nói? Thử giải thích lý do

Hoạt động 2

Tìm hiểu một số kiểu hành động nói thờng gặp - Giáo viện yêu cầu học sinh tìm hiểu kỹ mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi:

1- Cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói của Lý Thông trong mỗi đoạn trích ở mục I SGK 2- Chỉ ra hành động nói trong đoạn văn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động.

3- Liệt kê hành động nói đã phân tích ở giai đoạn văn trích ở mục I và mục II SGK?

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời

1- Mục đích của từng câu: - Con trăn ấy của vua nuôi đã lâu. (Trình bày)

- Nay em giết nó,tất không phải khỏi tội chết. (đe doạ) - Thôi, bây giờ nhân trời cha sáng em háy trốn ngay đi (đuổi khéo)

- Có chuyện gì để anh ở nhà no liệu. (hứa hẹn)

2 - Trả lời cái Tí:

+ Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? (hỏi)

+ U nhất định bán con đấy ? (hỏi)

+ U không cho con ở nhà nữa ? (hỏi) + Khốn nạn thân con thế này! (Cảm thán, bộc lộ cảm xúc) + Trời ơi! (Cảm thán, bộc lộ cảm xúc)

- Lời của chị Dậu:

+ Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài (báo tin)

3. Các hành động nói - Trình bầy đe doạ, đuổi khéo, hứa hẹn

- Hỏi báo tin bộc lộ cảm xúc - Giáo viên chỉ định một học sinh đọc chậm, rõ mục đích gi nhớ trong SGK

* Bài tập nhanh * Cho biết trong đoạn “đối

thoại” trên có những hành động nói nào. Thử giải thích lý do.

A hỏi B

- Cởu vừa đi Sầm Sơn về đấy à? B gật đầu.

A lại hỏi: - Có vui không? B lắc đầu

Gợi ý:

- Cậu vừa đi Sầm Sơn về đấy à? (hỏi)

- Có vui không? (hỏi)

- Gật đầu và lắc đầu: hành động xác nhận và hành động bác bỏ

Giải thích

- Hành động nói có thể diễn ra bằng lời nói tơng ứng với

các kiểu câu, nhng cũng có

thể diễn ra bằng cử chỉ, điệu

bộ (gật đầu, lắc đầu, nhún vai, trợn mắt, bĩu môi, phẩy tay, ngoảy ngời…) Tuy

nhiên, dạng điển hình của hành động nói vẫn là bằng

lời nói.

Hoạt động 3 III. Luyện tập

Bài tập 1 + Trần Quốc Tuấn viết Hịch

tớng sĩ nhằm mục đích

khích lệ tớng sĩ học tập Binh

th yếu lợc do ông biên soạn,

đồng thời cũng khích lệ lòng tự tôn dân tộc của họ.

+ Câu thẻ hiệm mục đích của hành động nói:

“Nếu các ngơi biết chuyên

tập sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù .Bài tập 2 + Đoạn trích a: - Bác trai đã khá rồi chứ? (hỏi) - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng. (cám ơn) - Nhng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng nh vẫn mỏi mệt lắm (trình bày)

- Này, bảo bác ấy chốc nữa họ vào thúc su, không có, họ lại đánh trói thì khổ. (cảm

thán, bộc lộ cảm xúc)

- Ngời ốm rề rề nh thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

(cảm thán, bộc lộ cảm xúc)

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ. (tiếp nhận)

- Nhng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. (trình bày)

- Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (cảm

thán, bộc lộ cảm xúc).

- Thế thì phải giục anh ấy mau lên đi, kẻo nữa ngời ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!

(cầu khiến)

+ Đoạn trích b:

- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn (nhận định, khẳng định) - Chúng tôi nguyện đem x- ơng thịt của mình theo minh

công. cùng với thanh gơm thần này để báo đền Tổ quốc! (hứa thề)

+ Đoạn trích c:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! (báo tin)

- Cụ bán rồi? (hỏi)

- Bán rồi! (xác nhận, thừa

nhận)

- Họ vừa bắt xong, (báo tin) - Thế nó cho bắt à? (hỏi) - Khốn nạn… (cảm thán) - Ông giáo ơi! (cảm thán) - Nó có biết gì đâu! (cảm

thán)

- Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. (tả) - Tôi cho nó ăn cơm. (kể) - Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngợc nó lên. (kể).

Bài tập 3 - Anh phải hứa với em

không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. (điều

khiển, ra lệnh)

- Anh hứa đi. (ra lệnh) - Anh xin hứa. (hứa)

Tiết 102: Tập làm văn

Viết đoạn văn trình bày luận điểm A. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: Nhận thức ý nghĩa quan trong của việc trình bầy luận điểm trong bài văn nghị luận. Từ nhận diện phân biệt đợc cấu trúc của đoạn văn, biết cách viết đoạn văn trình bầy một luận điểm theo hai cách diễn dịch và quy nạp.

2. Tích hợp với phần văn ở văn bản Bàn luận về phép học.

3. Rèn kỹ năng nhận diện, phân tích, đoạn văn nghị luận, xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận và viết hai đoạn văn nghị luận: diễn dịch và quy nạp.

4. Chuẩn bị của thầy- trò:

- Một số đoạn văn trình bầy theo hai kiểu diễn dịch, qui nạp để làm mẫu phân tích.

Một phần của tài liệu Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2) (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w